467 câu trắc nghiệm Xác suất thống kê
tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 467 câu hỏi trắc nghiệm Xác suất thống kê - có đáp án, bao gồm các quy trình về thủ tục hải quan, khai thủ tục hải quan, chứng từ khai hải quan,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu về môn học một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/40 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Gieo 20 lần một con xúc sắc cân đối đồng chất. X là số mặt 6 chấm. Kỳ vọng M(3X+2):
A. 4
B. 16/5
C. 14
D. 12
-
Câu 2:
Một hộp đựng 4 bi xanh và 6 bi đỏ (cùng kích cỡ). Lấy lần lượt có hoàn lại 5 bi, mỗi lần 1 bi. Gọi X là số bi xanh lấy được. Kỳ vọng M(X) là:
A. 2
B. 6/5
C. 4
D. 12/5
-
Câu 3:
Xác suất để một người bị phản ứng từ việc tiêm huyết thanh là 0,001. Xác suất để trong 2000 người tiêm huyết thanh, có đúng 3 người bị phản ứng:
A. 10-9
B. 0,003
C. 0,1804
D. 0
-
Câu 4:
Trong một kỳ thi, mỗi sinh viên phải thi 2 môn. Một sinh viên A ước lượng rằng: xác suất đạt môn thứ nhất là 0,8. Nếu đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ hai là 0,6; nếu không đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt môn thứ hai là 0,3. Thì xác suất để sinh viên A không đạt cả hai môn.
A. 0,86
B. 0,14
C. 0,32
D. 0,45
-
Câu 5:
Ba sinh viên cùng làm bài thi. Xác suất làm được bài của sinh viên A là 0,8; của sinh viên B là 0,7; của sinh viên C là 0,6. Thì xác suất để có 2 sinh viên làm được bài là:
A. 0,986
B. 0,914
C. 0,976
D. 0,975
-
Câu 6:
Có 3 hộp, mỗi hộp đựng 5 viên bi, trong đó hộp thứ nhất có 1 bi trắng; hộp thứ hai có 2 bi trắng; hộp thứ ba có 3 bi trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 viên bi. Nếu trong 3 bi lấy ra có 1 bi trắng. Thì xác suất để viên bi trắng đó là của hộp thứ nhất.
A. 1/25
B. 6/125
C. 6/25
D. 1/6
-
Câu 7:
Có 3 hộp, mỗi hộp đựng 5 viên bi, trong đó hộp thứ nhất có 1 bi trắng; hộp thứ hai có 2 bi trắng; hộp thứ ba có 3 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên một hộp rồi từ hộp đó lấy ngẫu nhiên ra 3 bi (lấy không hoàn lại). Tìm xác suất để lấy được 3 bi trắng.
A. 1/6
B. 1/3
C. 1/30
D. 1/10
-
Câu 8:
Một người có 3 chỗ ưa thích như nhau để câu cá. Xác suất câu được một con cá ở chỗ thứ nhất, thứ hai, thứ ba tương ứng là 0,6; 0,7; 0,8. Biết rằng ở mỗi chỗ, người đó đã thả câu 3 lần và có một lần câu được cá. Tính xác suất để đó là chỗ thứ nhất.
A. 2/7
B. 1/3
C. 8/21
D. 2/21
-
Câu 9:
Ba xạ thủ cùng bắn 1 con thú (mỗi người bắn 1 viên đạn). Xác suất bắn trúng của từng người tương ứng là 0,6; 0,7; 0,8. Biết rằng nếu trúng 1 phát đạn thì xác suất để con thú bị tiêu diệt là 0,5; trúng 2 phát đạn thì xác suất để con thú bị tiêu diệt là 0,8; còn nếu trúng 3 phát đạn thì chắc chắn con thú bị tiêu diệt.Tính xác suất để con thú bị tiêu diệt.
A. 0,311
B. 0,336
C. 0,421
D. 0,526
-
Câu 10:
Ba xạ thủ cùng bắn 1 con thú (mỗi người bắn 1 viên đạn). Xác suất bắn trúng của từng người tương ứng là 0,6; 0,7; 0,8. Biết rằng nếu trúng 1 phát đạn thì xác suất để con thú bị tiêu diệt là 0,5; trúng 2 phát đạn thì xác suất để con thú bị tiêu diệt là 0,8; còn nếu trúng 3 phát đạn thì chắc chắn con thú bị tiêu diệt.Tính xác suất để con thú bị tiêu diệt do trúng 2 phát đạn.
A. 0,421
B. 0,450
C. 0,452
D. 0,454
-
Câu 11:
Có hai kiện hàng, kiện thứ nhất có 8 sản phẩm, trong đó có 3 sản phẩm loại A; kiện thứ hai có 6 sản phẩm, trong đó có 2 sản phẩm loại A. Lần đầu lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm ở kiện thứ nhất bỏ vào kiện thứ hai, sau đó từ kiện thứ hai lấy ra 2 sản phẩm (lấy không hoàn lại). Gọi X là số sản phẩm loại A có trong 2 sản phẩm lấy ra từ kiện thứ hai. Thì luật phân phối xác suất của X là:
X 0 1 2 PX \(\frac{{17}}{{42}}\) \(\frac{{43}}{{84}}\) \(\frac{{1}}{{12}}\)
X 0 1 2 PX \(\frac{{17}}{{42}}\) \(\frac{{23}}{{42}}\) \(\frac{{2}}{{42}}\)
X 0 1 2 PX \(\frac{{17}}{{42}}\) \(\frac{{43}}{{84}}\) \(\frac{{3}}{{12}}\)
D. Tất cả đều sai
-
Câu 12:
Có hai kiện hàng, kiện thứ nhất có 8 sản phẩm, trong đó có 3 sản phẩm loại A; kiện thứ hai có 6 sản phẩm, trong đó có 2 sản phẩm loại A. Lần đầu lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm ở kiện thứ nhất bỏ vào kiện thứ hai, sau đó từ kiện thứ hai lấy ra 2 sản phẩm (lấy không hoàn lại). Gọi X là số sản phẩm loại A có trong 2 sản phẩm lấy ra từ kiện thứ hai. Thì kỳ vọng, phương sai của X là:
A. \(\frac{{19}}{{28}}\& \frac{1}{6}\)
B. \(\frac{{19}}{{28}}\& \frac{905}{2352}\)
C. \(\frac{{19}}{{28}}\& \frac{95}{151}\)
D. \(\frac{{19}}{{28}}\& \frac{1}{22}\)
-
Câu 13:
Một hộp đựng 5 chai thuốc trong đó có 1 chai thuốc giả. Người ta lần lượt kiểm tra từng chai cho đến khi phát hiện được chai thuốc giả thì thôi (giả thiết các chai thuốc phải qua kiểm tra mới xác định được là thuốc giả hay tốt). Thì luật phân phối xác suất của số chai thuốc được kiểm tra theo công thức:
A. \(P\left( {X = j} \right) = P\left( {\overline {{A_1}} } \right)P\left( {\overline {{A_2}} } \right)...P\left( {\overline {{A_{j - j}}} } \right)P\left( {{A_j}/{A_1}{A_2}...{A_{j - 1}}} \right),\forall j = \overline {1,5}\)
B. \(P\left( {X = j} \right) = P\left( {{A_1}} \right)P\left( {{A_2}} \right)...P\left( {{A_{j - 1}}} \right)P\left( {{A_j}/\overline {{A_1}{A_2}} ...\overline {{A_{j - 1}}} } \right),\forall j = \overline {1,5}\)
C. \(P\left( {X = j} \right) = P\left( {\overline {{A_1}} } \right)P\left( {\overline {{A_2}} } \right)...P\left( {\overline {{A_{j - j}}} } \right)P\left( {{A_j}/\overline {{A_1}{A_2}} ...\overline {{A_{j - 1}}} } \right),\forall j = \overline {1,5}\)
D. Một công thức khác
-
Câu 14:
X là ĐLNN có hàm mật độ xác suất \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l} k{x^2},x \in \left( {0,1} \right)\\ 0,x \notin \left( {0,1} \right) \end{array} \right.\)
Với \(Y = 2\sqrt X\). Thì xác suất P(Y>1) là:
A. 1/64
B. 63/64
C. 1/8
D. 1/16
-
Câu 15:
Một cửa hàng bán một loại sản phẩm trong đó 40% do phân xưởng 1 sản xuất, còn lại do phân xưởng 2 sản xuất. Tỷ lệ sản phẩm A do phân xưởng 1 và 2 sản xuất tương ứng là 0,8; 0,9. Mua ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ cửa hàng và thấy đó không phải sản phẩm loại A. Hỏi sản phẩm đó có khả năng do phân xưởng nào sản xuất nhiều hơn.
A. Nhà máy I (vì p(A1/B) = 0,57 > p(A2/B) = 0,43)
B. Nhà máy II (vì p(A2/B) = 0,57 > p(A1/B) = 0,43)
C. Nhà máy II (vì p(A2/B) = 0,43 > p(A1/B) = 0,57)
D. Khả năng sản phẩm của nhà máy I và II là như nhau
-
Câu 16:
Có 2 cây súng cùng bắn vào một bia, XS súng I bắn trúng bia là 70%, XS súng II bắn trúng bia là 80%.Sau khi bắn hai phát , đặt A là biến cố “trong hai viên có một viên trúng” , B là biến cố “viên của súng II trúng”, C là biến cố “cả hai viên trúng”. Chọn đáp án đúng:
A. P(B) = 0.24, P(C) = 0.56, P(B/C) = 0.25
B. P(B) = 0.8, P(C) = 0.56, P(B/C) = 1/7
C. P(B) = 0.8, P(C) = 0.56, P(B/C) = 1
D. P(B) = 0.8, P(C) = 0.56, P(B/C) = 0
-
Câu 17:
Có 2 cây súng cùng bắn vào một bia, XS súng I bắn trúng bia là 70%, XS súng II bắn trúng bia là 80%. Sau khi bắn hai phát , đặt A là biến cố “trong hai viên chỉ có một viên trúng”, B là biến cố “viên của súng I trúng”, C là biến cố “cả hai viên trúng”. Chọn đáp án đúng:
A. P(A/C) = 0, P(B/C) = 1, P(B/A) = 7/19
B. P(A/C) = 1, P(B/C) = 0, P(B/A) = 0.5
C. P(A/C) = 19/28, P(B/C) = 1/8, P(B/A) = 7/38
D. P(A/C) = 0, P(B/C) = 1/8, P(B/A) = 7/38
-
Câu 18:
Một bình chứa 10 bi, và có 5 bi đỏ, 3 bi vàng. Lấy NN lần I ra 1 bi để trên bàn, sau đó lấy lần II ra 2 bi nữa để trên bàn. Tính XS để lần II lấy ra chỉ được 2 bi đỏ.
A. \(\frac{{C_5^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_9^2}} + \frac{{C_3^1C_5^2}}{{C_{10}^1C_9^2}} + \frac{{C_2^1C_5^2}}{{C_{10}^1C_9^2}}\)
B. \(\frac{{C_5^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_9^2}} + \frac{{C_3^2C_5^2}}{{C_{10}^1C_9^2}} + \frac{{C_2^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_9^2}}\)
C. \(\frac{{C_5^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_9^2}} + \frac{{C_3^1C_5^1}}{{C_{10}^1C_9^2}} + \frac{{C_2^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_9^2}}\)
D. \(\frac{{C_5^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_{10}^2}} + \frac{{C_3^1C_5^1}}{{C_{10}^1C_{10}^2}} + \frac{{C_2^1C_4^2}}{{C_{10}^1C_{10}^2}}\)
-
Câu 19:
Một xạ thủ có 4 viên đạn, anh ta bắn lần lượt từng viên cho đến khi trúng mục tiêu hoặc hết cả 4 viên thì thôi biết xác suất trúng đích là 0.7. Gọi X là số viên đạn đã bắn. Mốt Mod[X] bằng:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
-
Câu 20:
Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn kỳ vọng μ = 10, phương sai σ2 = 2.52. Xác suất của biến cố p[6 ≤ X < 14] là:
A. 0.49714
B. 0.9836
C. 0.9936
D. 0.8904
-
Câu 21:
Theo dõi thời gian hoàn thành sản phẩm của 50 công nhân ta có bảng số liệu sau:
Thời gian (phút) 12-14 14-16 16-18 18-20 20-22 22-24 24-26 26-28 Số công nhân 4 10 1 12 14 2 6 1 Thời gian hoàn thành sản phẩm trung bình của công nhân là:
A. 19.28
B. 20.23
C. 21.05
D. 20.72
-
Câu 22:
Lấy 2 sản phẩm từ một hộp chứa 10 sản phẩm trong đó có 2 phế phẩm. X là biến ngẫu nhiên chỉ số phế phẩm trong 2 sản phẩm trên. Bảng phân phối xác suất của X là:
X 0 1 2 P 28/45 16/45 17/45
X 1 2 3 P 28/45 16/45 1/45
X 1 2 P 16/45 29/45
X 0 1 2 P 28/45 16/45 1/45
-
Câu 23:
Tuổi thọ X của một loại sản phẩm (giờ) là một biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất là \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l} 0,x < 100\\ \frac{{{{2.10}^4}}}{{{x^3}}},x \ge 100 \end{array} \right.\)
Tuổi thọ trung bình của sản phẩm là:
A. 200
B. 225
C. 250
D. 300
-
Câu 24:
Giả sử bạn muốn mua một áo sơ mi cỡ 39 hoặc cỡ 40. Áo cỡ 39 có 5 màu khác nhau, áo cỡ 40 có 4 màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu sự lựa chọn (về màu áo và cỡ áo)?
A. 9
B. 5
C. 4
D. 1
-
Câu 25:
Một người có 4 cái quần khác nhau, 6 cái áo khác nhau, 3 chiếc cà vạt khác nhau. Để chọn một cái quần hoặc một cái áo hoặc một cái cà vạt thì số cách chọn khác nhau là:
A. 13
B. 72
C. 12
D. 30
-
Câu 26:
Trên bàn có 8 cây bút chì khác nhau, 6 cây bút bi khác nhau và 10 cuốn tập khác nhau. Một học sinh muốn chọn một đồ vật duy nhất hoặc một cây bút chì hoặc một cây bút bi hoặc một cuốn tập thì số cách chọn khác nhau là:
A. 480
B. 24
C. 48
D. 60
-
Câu 27:
Trên bàn có 8 cây bút chì khác nhau, 6 cây bút bi khác nhau và 10 cuốn tập khác nhau. Một học sinh muốn chọn một đồ vật duy nhất hoặc một cây bút chì hoặc một cây bút bi hoặc một cuốn tập thì số cách chọn khác nhau là:
A. 480
B. 24
C. 48
D. 60
-
Câu 28:
Đại lượng ngẫu nhiên X có phân bố xác suất như sau:
X 1 3 5 7 9 P 0,1 0,2 0,3 0,3 0,1 Xét biến ngẫu nhiên Y = min{X, 4}. Khi đó P(Y = 4) =?
A. 0,5
B. 0,6
C. 0,7
D. 0,8
-
Câu 29:
Hàm mật độ của biến ngẫu nhiên X cho bởi: \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l} 2{e^{ - 2x}},x \ge 0\\ 0,x > 0 \end{array} \right.\)
\(E\left[ {{X^3}} \right] = ?\)
A. 1/2
B. 3/4
C. 2/3
D. 3/2
-
Câu 30:
Trong một trường THPT, khối 11 có 280 học sinh nam và 325 học sinh nữ. Nhà trường cần chọn một học sinh ở khối 11 đi dự dạ hội của học sinh thành phố. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?
A. 45
B. 280
C. 325
D. 605