150+ câu trắc nghiệm Vi sinh đại cương
Với hơn 150+ câu trắc nghiệm ôn thi Vi sinh đại cương (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Nội dung chính của bộ đề xoay quanh vấn đề nghiên cứu hình thái, cấu tạo, sinh lý và hoạt động của các vi sinh vật ... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/25 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Trong hệ thống chuyển nhóm PTS,enzym III vừa ở trong tế bào chất vừa nối với màng tế bào?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 2:
Ngày nay, các sản phẩm có giá trị nhƣ: kháng sinh, vitamin, enzyme, acid amin v.v được sản xuất bằng con đƣờng …………………, là một trong những ngành ứng dụng các thành quả của di truyền vsv:
A. Thiên nhiên
B. Công nghệ sinh học
C. Công nghệ vật lý
D. Công nghệ hóa học
-
Câu 3:
Các đặc điểm di truyền của vsv:
A. Cấu tạo tế bào phức tạp, nhân ở thể đa bội, sinh sản chậm
B. Cấu tạo tế bào đơn giản, nhân ở thể đa bội, sinh sản chậm
C. Cấu tạo tế bào đơn giản, nhân ở thể đơn bội, sinh sản nhanh
D. Cấu tạo tế bào phức tạp, nhân ở thể đơn bội, sinh sản nhanh
-
Câu 4:
Sự thay đổi …………. những đặc tính (hình thái hay tính chất sinh lý) của vsv. Sự biến đổi này……….. nhưng………….:
A. Tạm thời, có tính di truyền, không thuận nghịch
B. Tạm thời, không có tính di truyền, có thuận nghịch
C. Vĩnh viễn, có tính di truyền, không thuận nghịch
D. Vĩnh viễn, không có tính di truyền, có thuận nghịch
-
Câu 5:
Có mấy cách phân loại đột biến:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 6:
Để chọn lọc đột biến người ta thƣờng dùng phương pháp phân lập vi khuẩn?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 7:
Khi tiêm hỗn hợp phế cầu khuẩn Pneumococcus dạng S chết và dạng R sống vào chuột làm chuột chết là vì:
A. Dạng S sống lại khi tiêm h2 vào chuột làm chết chuột
B. Dạng R còn sống gây chết chuột
C. Dạng R nhận ADN của dạng S để biến thành dạng S gây chết chuột
D. Dạng R bao lấy dạng S để biến thành dạng S gây chết chuột
-
Câu 8:
Quá trình biến nạp gồm mấy giai đoạn?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 9:
Sự truyền vật liệu di truyền ADN từ tế bào vi khuẩn cho sang tế bào vi khuẩn nhận qua trung gian thực khuẩn thể là hiện tượng:
A. Biến nạp
B. Tải nạp
C. Tiếp hợp
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 10:
Người ta ứng dụng hiện tượng nào để lập bản đồ gen của vi khuẩn:
A. Tải nạp
B. Biến nạp
C. Tiếp hợp
D. Tất cả đều sai
-
Câu 11:
Nhân tố F trong F+ là:
A. Là một plasmid cấu tạo bởi ADN vòng
B. Được gắn vào nst của vi khuẩn
C. Đƣợc tách ra từ nst của tế bào hfr mang theo một đoạn ADN của NST
D. Cả a và c
-
Câu 12:
Sự hình thành bào tử của vi khuẩn là:
A. Hình thức đổi mới tế bào
B. Hình thức sống tiềm sinh
C. A, B đều sai
D. A, B đều đúng
-
Câu 13:
Quá trình truyền yếu tố F từ vi khuẩn Hfr sang vi khuẩn F- cần:
A. 30–60 phút
B. 60 – 80 phút
C. 80 – 100 phút
D. 100 – 120 phút
-
Câu 14:
Trong hiện tượng tiếp hợp, vi khuẩn cái là vi khuẩn:
A. Mang yếu tố giới tính F
B. Không mang yếu tố giới tính F
C. Được tách ra từ NST của tế bào Hfr mang theo một đoạn DNA của NST
D. Cả a và c
-
Câu 15:
Đặc điểm sinh sản của virus:
A. Sinh sản trực phân
B. Sinh sản phân đoạn
C. Sinh sản theo kiểu tổng hợp các thành phần sau đó lắp ráp lại
D. Sinh sản gián đoạn
-
Câu 16:
Khi lai hai virus F+ và F- kết quả tiếp hợp tạo thành:
A. 2 virus F với tần số tái tổ hợp cao
B. 2 virus với tần số tái tổ hợp thấp
C. 2 virus F+ với tần số tái tổ hợp thấp
D. Không thể tiếp hợp
-
Câu 17:
Những kĩ thuật ứng dụng di truyền vi khuẩn hiện nay là:
A. Kĩ thuật lấp ráp gen
B. Kĩ thuật PCR
C. Kĩ thuật hybridoma in situ (ADN probe)
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 18:
Nấm men thuộc nhóm:
A. Prokaryote
B. Eukaryote
C. Thực vật
D. Động vật
-
Câu 19:
Thành phần tế bào nấm men gồm:
A. Lypoprotein
B. Monoprotein
C. Glucon
D. Cả ba đều đúng
-
Câu 20:
Nhân tế bào nấm men:
A. Chứa ribosome, protein, không chứa acid nucleic, các hệ men
B. Chứa DNA, ribosome, không chứa protein
C. Chứa acid nucleic, các hệ men, ribosome, protein
D. Chứa acid nucleic, ribosome, protein
-
Câu 21:
Một trong những chức năng của ty thể:
A. Thực hiện quá trình phân giải protein
B. Thực hiện các phản ứng oxy hóa khử
C. Tham gia tổng hợp acid amin
D. Tham gia tổng hợp ATP
-
Câu 22:
Màng sinh chất có chức năng:
A. Duy trì áp suất thẩm thấu
B. Duy trì hình thái tế bào
C. Hấp thu các chất dinh dưỡng và thải các sản phẩm trao đổi chất
D. Tích lũy các sản phẩm trao đổi chất
-
Câu 23:
Hình thức đơn lưỡng tính thường gặp ở:
A. Zygosaccharomyes
B. Balistosspoes
C. Saccharomyes cerevisiae
D. Tất cả đều sai
-
Câu 24:
Hình thức sinh sản phổ biến nhất của tế bào nấm men:
A. Bào tử
B. Nảy chồi
C. Phân chia
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 25:
Sinh sản bằng bào tử bắn thƣờng gặp ở:
A. Sporoliomyces
B. Cudomyes
C. Zygosaccharomyes
D. Pichia