Đề thi HK2 môn Toán 11 năm 2022-2023
Trường THPT Đông Hồ
-
Câu 1:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=−x^3\) tại điểm có hoành độ bằng -1 là:
A. y= 3(x+1)+1
B. y= -3(x-1)+1
C. y= -3(x+1)+1
D. y= -3(x-1)-1
-
Câu 2:
Đạo hàm của hàm số \(y= 3x^5−2x^4 \) tại x=-1, bằng:
A. 23
B. 7
C. -7
D. -23
-
Câu 3:
Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?
A. \({\left( {\frac{4}{3}} \right)^n}\)
B. \(-{\left( {\frac{4}{3}} \right)^n}\)
C. \(-{\left( {\frac{5}{3}} \right)^n}\)
D. \({\left( {\frac{1}{3}} \right)^n}\)
-
Câu 4:
Dãy số nào sau đây có giới hạn là +∞?
A. un=9n2−2n5
B. un=n4−4n5
C. un=4n2−3n
D. un=n3−5n4
-
Câu 5:
Giá trị của giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \sqrt {\frac{{9{x^2} - x}}{{\left( {2x - 1} \right)\left( {{x^4} - 3} \right)}}} \) là
A. \(1 \over 5\)
B. \(\sqrt 5 \)
C. \(\frac{1}{{\sqrt 5 }}\)
D. 5.
-
Câu 6:
Giá trị của giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \sqrt[3]{{\frac{{{x^2} - x - 1}}{{{x^2} + 2x}}}}\) là:
A. \(\frac{1}{5}\)
B. \(\frac{1}{2}\)
C. \(-\frac{2}{7}\)
D. \(-\frac{3}{2}\)
-
Câu 7:
Giá trị của giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \sqrt 3 } \left| {{x^2} - 4} \right|\) là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 8:
Giá trị của giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {x - {x^3} + 1} \right)\) là
A. 1
B. −∞
C. 0
D. +∞
-
Câu 9:
Cho hàm số: \(\;f(x) = \left\{ \begin{array}{l}
x^2 - 5x,\,\;voi\;x > - 1\\
x^3 - 4x - 1\;,\,voi\;x < - 1
\end{array} \right.\)Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Hàm số liên tục tại x= -1
B. Hàm số liên tục tại x= 1
C. Hàm số liên tục tại x= -3
D. Hàm số liên tục tại x= 3
-
Câu 10:
Cho hàm số: \(f\left( x \right) = \frac{{2x - 1}}{{{x^3} - 4x}}\)
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x=-2
B. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x=0
C. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x=0,5
D. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x=2
-
Câu 11:
Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?
A. (0,81)n
B. (−1,15)n
C. (1,016)n
D. (−1,94)n
-
Câu 12:
Dãy nào sau đây không có giới hạn bằng 0?
A. (−0,89)n
B. (−1,1)n
C. (0,96)n
D. (−0,85)n
-
Câu 13:
Đạo hàm của hàm số \(y = \left( {2{x^4} - 3{x^2} - 5x} \right)\left( {{x^2} - 7x} \right)\) bằng biểu thức nào dưới đây?
A. (8x3−6x−5)(2x−7)
B. (8x3−6x−5)(x2−7x)−(2x4−3x2−5x)(2x−7)
C. (8x3−6x−5)(x2−7x)+(2x4−3x2−5x)(2x−7)
D. (8x3−6x−5)+(2x−7)
-
Câu 14:
Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{{ - {x^2} - 2x + 5}}{{{x^3} - 1}}\) bằng biểu thức nào dưới đây?
A. \(\frac{{ - 2x - 2}}{{3{x^2}}}\)
B. \(\frac{{ - 2x - 2}}{{{{\left( {{x^3} - 1} \right)}^2}}}\)
C. \(\frac{{ - 2x - 2 - 3{x^2}}}{{{{\left( {{x^3} - 1} \right)}^2}}}\)
D. \(\frac{{\left( { - 2x - 2} \right)\left( {{x^3} - 1} \right) - 3{x^2}\left( { - {x^2} - 2x + 5} \right)}}{{{{\left( {{x^3} - 1} \right)}^2}}}\)
-
Câu 15:
Đạo hàm của hàm số y = cos6x + sin4x. cos2x + sin2x. cos4x + sin4x – sin2x bằng biểu thức nào sau đây?
A. −6cos5xsinx
B. 6cos5xsinx
C. 6sin5xcosx
D. 6cos5 x
-
Câu 16:
Cho hàm số \(y = {\cot ^2}\frac{x}{4}\). Khi đó nghiệm của phương trình y'=0 là
A. π+k2π
B. 2π+k4π
C. 2π+kπ
D. π+kπ
-
Câu 17:
Tìm vi phân của hàm số y = xsinx+cosx
A. dy= xcosxdx
B. dy= xcosx
C. dy= (2sinx + xcosx)dx
D. dy= (sinx+cosx)dx
-
Câu 18:
Tính gần đúng giá trị sin460
A. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2} + \frac{\pi }{{180}}\)
B. \(\frac{1}{2} + \frac{{\sqrt 2 \pi }}{{240}}\)
C. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2} + \frac{\sqrt 2\pi }{{180}}\)
D. Đáp án khác
-
Câu 19:
Tính gần đúng giá trị 1/0,9995
A. 1,0004
B. 1,0035
C. 1,00037
D. 1,0005
-
Câu 20:
Đạo hàm cấp hai của hàm số \(y = \frac{3}{4}{x^4} - 2{x^3} - 5x + \sin x\) bằng biểu thức nào sau đây?
A. 9x2−12x+sinx
B. 9x2−12x−sinx
C. 9x2−6x−sinx
D. 9x2−12x+cosx
-
Câu 21:
Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a,b,c. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nếu a và b cùng vuông góc với c thì a//b
B. Nếu a//b và c⊥a thì c⊥b
C. Nếu góc giữa a và c bằng góc giữa b và c thì a//b
D. Nếu a và b cùng nằm trong mp(α)//c thì góc giữa a và c bằng góc giữa b và c
-
Câu 22:
Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề đúng là?
A. Cho hai đường thẳng song song, đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng thứ nhất thì cũng vuông góc với đường thẳng thứ hai
B. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau
C. Hai đường thẳng phân biệt vuông góc với nhau thì chúng cắt nhau
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau
-
Câu 23:
Cho hai đường thẳng phân biệt a,b và mặt phẳng (P), trong đó a⊥(P). Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Nếu b⊥(P) thì b//a
B. Nếu b//(P) thì b⊥a
C. Nếu b//a thì b⊥(P)
D. Nếu b⊥a thì b//(P).
-
Câu 24:
Trong không gian cho đường thẳng Δ và điểm O. Qua O có mấy đường thẳng vuông góc với Δ cho trước?
A. 1
B. 2
C. 3
D.
A. 1
B. 2
C. 3
D. Vô số
-
Câu 25:
Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D’ . Xét tất cả các hình bình hành có đỉnh là đỉnh của hình hộp đó. Hỏi có bao nhiêu hình bình hành mà mặt phẳng chứa nó vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) ?
A. 4
B. 6
C. 8
D. 10
-
Câu 26:
Trong lăng trụ đều, khẳng định nào sau đây sai?
A. Đáy là đa giác đều.
B. Các mặt bên là những hình chữ nhật nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
C. Các cạnh bên là những đường cao.
D. Các mặt bên là những hình bình hành.
-
Câu 27:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và SA = SB = SC = a.
Mặt phẳng (ABCD) vuông góc với mặt phẳng:
A. (SAD)
B. (SBD)
C. (SDC)
D. (SBC)
-
Câu 28:
Cho tứ diện ABCD có: AB = AC = AD, góc BAC bằng góc BAD bằng 60o. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD.
Góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) là:
A. Góc ACB
B. Góc ANB
C. Góc ADB
D. Góc MNB
-
Câu 29:
Cho hình tứ diện ABCD có AB, BC, CD đôi một vuông góc. Điểm cách đều bốn điểm A, B, C, D là:
A. trung điểm J của AB
B. trung điểm I của BC
C. trung điểm K của AD
D. trung điểm M của CD
-
Câu 30:
Cho chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a.
Đường thẳng SA vuông góc với
A. SC
B. SB
C. SD
D. CD