Đề thi HK2 môn Toán 10 năm 2021
Trường THPT Thủ Khoa Huân
-
Câu 1:
Tập nghiệm của bất phương trình x−1x−3>1x−1x−3>1 là:
A. ∅
B. R
C. (3;+∞)
D. (−∞;5)
-
Câu 2:
Tìm giá trị của x thỏa mãn bất phương trình 1−√13+3x2>2x.
A. x=32
B. x=−32
C. x=72
D. x=−72
-
Câu 3:
Cho ba số a,b,cdương. Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. 11+a2+11+b2+11+c2≥12(1a+1b+1c)
B. (1+2b)(2b+3a)(3a+1)≥48ab
C. (1+2a)(2a+3b)(3b+1)≥48ab
D. (ab+1)(bc+1)(ca+1)≥8
-
Câu 4:
Giải bất phương trình|2x+5|≤x2+2x+4 được các giá trị x thỏa mãn:
A. x≤−1 hoặc x≥1
B. −1≤x≤1
C. x≤1
D. x≥1
-
Câu 5:
Điều tra về số tiền mua đồ dùng học tập trong một tháng của 40 học sinh, ta có mẫu số liệu như sau (đơn vị: nghìn đồng):
Số trung bình của mẫu số liệu là:
A. 22,5
B. 25
C. 25,5
D. 27
-
Câu 6:
Tập nghiệm của bất phương trình x−1x2+4x+3≤0 là:
A. [−3;−1]∪[1;+∞)
B. (−∞;−3)∪(−1;1]
C. (−∞;−3]∪[−1;1]
D. (−3;−1)∪[1;+∞)
-
Câu 7:
Cho tanα=3. Giá trị của biểu thức A=3sinα+cosαsinα−cosα là:
A. 73
B. 53
C. 7
D. 5
-
Câu 8:
Tam thức f(x)=x2−12x−13 nhận giá trị âm khi và chỉ khi:
A. −1<x<13
B. −13<x<1
C. x<−1 hoặc x>13
D. x<−13 hoặc x>1
-
Câu 9:
Cặp bất phương trình nào sau đây không tương đương?
A. √x−1≥x và (2x+1)√x−1≥x(2x+1).
B. 2x−1+1x−3<1x−3và 2x−1<0.
C. x2(x+2)<0và x+2<0.
D. x2(x+2)>0 và (x+2)>0
-
Câu 10:
Cho đường thẳng (d) có phương trình tổng quát: 3x−2y+2019=0. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. (d)có vectơ pháp tuyến là →n=(3;−2)
B. (d)có vectơ chỉ phương →u=(2;3)
C. (d)song song với đường thẳng x+52=y−13
D. (d)có hệ số góc k=−2
-
Câu 11:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho đường thẳng d:2x+3y−4=0. Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của đường thẳng d?
A. →n1=(3;2)
B. →n2=(−4;−6)
C. →n3=(2;−3)
D. →n4=(−2;3)
-
Câu 12:
Cho tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c(a≠0). Điều kiện cần và đủ để f(x)<0∀x∈R là:
A. {a>0Δ≥0
B. {a<0Δ≤0
C. {a<0Δ>0
D. {a<0Δ<0
-
Câu 13:
Tìm phương trình chính tắc của elip biết elip có độ dài trục lớn gấp đôi độ dài trục bé và có tiêu cự bằng 4√3?
A. x216+y24=1
B. x236+y224=1
C. x224+y216=1
D. x236+y29=1
-
Câu 14:
Đường thẳng đi qua hai điểm A(3;3) và B(5;5) có phương trình tham số là:
A. {x=3+2ty=3−2t
B. {x=5+ty=5−2t
C. {x=5+2ty=2t
D. {x=ty=t
-
Câu 15:
Trên đường tròn định hướng có bán kính bằng 4 lấy một cung có số đo bằng π3 rad. Độ dài của cung tròn đó là:
A. 4π3
B. 3π2
C. 12π
D. 2π3
-
Câu 16:
Tiêu cự của elip x25+y24=1 bằng:
A. 4
B. 2
C. 6
D. 1
-
Câu 17:
Tìm số nguyên lớn nhất của x để f(x)=x+4x2−9−2x+3−4x3x−x2 nhận giá trị âm.
A. x = - 2
B. x = - 1
C. x = 2
D. x = 1
-
Câu 18:
Trong tam giác ABC, nếu có a2=b.c thì:
A. 1h2a=1hb+1hc
B. 1h2a=2hb+2hc
C. 1h2a=1hb−1hc
D. h2a=hb.hc
-
Câu 19:
Với giá trị nào của a thì hệ bất phương trình {(−a2−3)x+a−3<0(a2+1)x−a+2<0 có nghiệm?
A. [a>1a<−3
B. - 3 < a < 1
C. [a>−1a<−3
D. - 3 < a < - 1
-
Câu 20:
Đường tròn nào dưới đây đi qua điểm A(4;−2)?
A. x2+y2−6x−2y+9=0
B. x2+y2+2x−20=0
C. x2+y2−2x+6y=0
D. x2+y2−4x+7y−8=0
-
Câu 21:
Tập nghiệm của bất phương trình −x2+6x+7≥0 là:
A. [−7;1]
B. [−1;7]
C. (−∞;−7]∪[1;+∞)
D. (−∞;−1]∪[7;+∞)
-
Câu 22:
Cho nhị thức bậc nhất f(x)=23x−20. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. f(x)>0 với ∀x∈R
B. f(x)>0 với ∀x∈(−∞;2023)
C. f(x)>0 với x>−52
D. f(x)>0 với ∀x∈(2023;+∞)
-
Câu 23:
Biểu thức rút gọn của: A=cos2a+cos2(a+b)−2cosa.cosb.cos(a+b) bằng:
A. cos2b
B. sin2a
C. sin2b
D. cos2a
-
Câu 24:
Từ điểm A(6;2) ta kẻ hai tiếp tuyến với đường tròn (C):x2+y2=4, tiếp xúc với (C) lần lượt tại P và Q. Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác APQ có tọa độ là:
A. (2;0)
B. (1;1)
C. (3;1)
D. (4;1)
-
Câu 25:
Tính B=1+5sinαcosα3−2cos2α, biết tanα=2.
A. 1513
B. 1314
C. −1513
D. 1
-
Câu 26:
Hệ số góc của đường thẳng (Δ):√3x−y+4=0 là
A. −1√3
B. −√3
C. 4√3
D. √3
-
Câu 27:
Đường thẳng qua điểm M(2;−1) và nhận →u=(1;−1) làm véc tơ chỉ phương có phương trình tổng quát là
A. x + y - 3 = 0
B. x + y - 1 = 0
C. x - y - 1 = 0
D. x - y + 5 = 0
-
Câu 28:
Phương trình tham số của đường thẳng (d):4x+5y−8=0 là
A. {x=2+4ty=5t
B. {x=2+5ty=−4t
C. {x=2+5ty=4t
D. {x=2−5ty=−4t
-
Câu 29:
Cho tam giác ABC có ba đỉnh A(2;0),B(0;3),C(−3;−1) . Đường thẳng đi qua B và song song với đường thẳng AC có phương trình là
A. 5x - y + 3 = 0
B. 5x + y - 3 = 0
C. x - 5y + 15 = 0
D. x + 5y - 15 = 0
-
Câu 30:
Cho đường thẳng d:2x+y−2=0 và điểm A(6;5). Điểm A′ đối xứng với A qua (d) có tọa độ là
A. (−6;−5)
B. (−5;−6)
C. (−6;−1)
D. (5;6)
-
Câu 31:
Cho tam giác ABC có A(4;3),B(2;7),C(−3;−8) . Chân đường cao kẻ từ đỉnh A đến cạnh BC có tọa độ là
A. (1;4)
B. (−1;4)
C. (1;−4)
D. (4;1)
-
Câu 32:
Phương trình chính tắc của đường thẳng qua điểm M(5;−2) nhận →n=(4;−3) làm vecto pháp tuyến là
A. x−54=y+2−3
B. x+53=y−24
C. x−5−3=y+24
D. x−53=y+24
-
Câu 33:
Cho đường thẳng Δ:xcosα+ysinα+3(2−sinα)=0 . Khoảng cách từ điểm M(0;3) đến đường thẳng Δ là
A. √6
B. 6
C. 3sinα
D. 3sinα+cosα
-
Câu 34:
Khoảng cách giữa hai đường thẳng d:5x−7y+4=0 và d′:10x−14y+11=0 là
A. 3√74
B. 2√74
C. 72√74
D. 3√74
-
Câu 35:
Góc giửa hai đường thẳng (d):x+2y+4=0 và (d′):x−3y+6=0 là
A. 135∘
B. 60∘
C. 45∘
D. 30∘
-
Câu 36:
Điểm dối xứng với điểm M(1;2) qua đường thẳng d:2x+y−5=0 là
A. M′(−2;6)
B. M′(95;125)
C. M′(0;32)
D. M′(3;−5)
-
Câu 37:
Đường thẳng Δ song song với đường thẳng d:3x−4y+12=0 và cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại A,B sao có AB= 5 có phương trình là
A. 3x - 4y - 6 = 0
B. 4x + 3y - 12 = 0
C. 3x - 4y - 6 = 0
D. 6x - 8y + 15 = 0
-
Câu 38:
Cho hình vuông có đỉnh A(−4;5) và đường chéo có phương trình 7x−y+8=0 . Diện tích hình vuông là
A. S=252
B. S = 50
C. S = 25
D. S = 5
-
Câu 39:
Đường thẳng qua điểm M(−2;0) và tạo với đường thẳng d:x+3y−3=0 góc 45∘ có phương trình là
A. 2x + y + 4 = 0
B. x - 2y + 2 = 0
C. 2x+y+4=0 và x−2y+2=0
D. 2x+y+2=0 và x−2y+4=0
-
Câu 40:
Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi trục hoành và đường thẳng d:4x−3y+10=0 là
A. 4x+3y+10=0 và 4x−y+10=0
B. x+3y−10=0 và 9x+3y−10=0
C. 4x+3y+10=0 và 4x−y−10=0
D. 2x−4y+5=0 và 2x+y+5=0