Đề thi HK2 môn Toán 10 năm 2021-2022
Trường THPT Phan Châu Trinh
-
Câu 1:
Trong các cung lượng giác có số đo sau, cung nào có cùng điểm cuối với cung có số đo 13π4?13π4?
A. 3π43π4
B. −3π4−3π4
C. −π4−π4
D. π4π4
-
Câu 2:
Cho sinα=12,sinα=12, giá trị của biểu thức P=3cos2α+4sin2αP=3cos2α+4sin2α bằng
A. 134134
B. 7474
C. 154154
D. 77
-
Câu 3:
Cho A,B,CA,B,C là ba góc của một tam giác. Khằng định nào sau đây là sai?
A. cos(A+B)=−cosCcos(A+B)=−cosC
B. cotA2=tan(B+C2)cotA2=tan(B+C2)
C. cos(A+C)−cosB=0cos(A+C)−cosB=0
D. cos(2A+B+C)=−cosAcos(2A+B+C)=−cosA
-
Câu 4:
Cho điểm B(0;3)B(0;3) và đường thẳng Δ:x−5y−2=0Δ:x−5y−2=0. Đường thẳng đi qua B và song song với ΔΔ có phương trình là:
A. x−5y−15=0x−5y−15=0
B. 5x+y−3=05x+y−3=0
C. 5x−y+3=05x−y+3=0
D. x−5y+15=0x−5y+15=0
-
Câu 5:
Trong mặt phẳng Oxy,Oxy, tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (Δ):2x+y−3=0(Δ):2x+y−3=0 và (d):{x=3+ty=t là
A. (0;3)
B. (−2;1)
C. (3;0)
D. (2;−1)
-
Câu 6:
Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3;4) với đường tròn (C):x2+y2−2x−4y−3=0 là
A. x−y−7=0
B. x+y+7=0
C. x+y−7=0
D. x+y−3=0
-
Câu 7:
Cho Elip (E) có phương trình chính tắc là: x225+y29=1. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Tâm sai của (E) là e=54.
B. Tọa độ các đỉnh nằm trên trục lớn là A(5;0),A′(−5;0).
C. Độ dài tiêu cự là 8.
D. Tọa độ các đỉnh nằm trên trục nhỏ là B(0;3),B′(0;−3).
-
Câu 8:
Cho nhị thức f(x)=ax+b,a≠0 và số α thỏa mãn điều kiện a.f(α)<0. Khi đó:
A. a>−ba
B. α<ba
C. α>ba
D. α<−ba
-
Câu 9:
Giá trị của m để hàm số y=(2m−1)x+1 luôn đồng biến là
A. m=−12
B. m=12
C. m>12
D. m<12
-
Câu 10:
Bảng xét dấu sau là của biểu thức f(x) nào dưới đây?
A. f(x)=−x2+x−6
B. f(x)=x2+x−6
C. f(x)=−x2−x+6
D. f(x)=x2−x−6
-
Câu 11:
Tập nghiệm của hệ bất phương trình {x2−4x+3<0−6x+12>0 là
A. (1;3)
B. (1;2)
C. (−∞;1)∪(3;+∞)
D. (−∞;2)∪(3;+∞)
-
Câu 12:
Cho cosa=−513 và π<a<3π2. Tính sin2a.
A. sin2a=−120169
B. sin2a=±120169
C. sin2a=119169
D. sin2a=120169
-
Câu 13:
Đẳng thức nào sau đây là sai? (với điều kiện các biểu thức xác đinh)
A. cos(α−β) =cosαcosβ−sinαsinβ
B. sin(α−β) =sinαcosβ−cosαsinβ
C. sin(α+β) =sinαcosβ+cosαsinβ
D. tan(α−β)=tanα−tanβ1+tanα.tanβ
-
Câu 14:
Biểu thức A=1+sin2x+cos2x1+sin2x−cos2x được rút gọn thành
A. tanx
B. 2cotx
C. cotx
D. tan2x
-
Câu 15:
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng Δ1:x−2y+3=0 và Δ2:x+3y−5=0
A. 600
B. 450
C. 300
D. 1350
-
Câu 16:
Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn có tâm I(1;3) và bán kính bằng 3?
A. x2+y2−2x−6y=0
B. x2+y2−2x−6y+1=0
C. x2+y2−2x+3y=0
D. x2+y2−3y−8=0
-
Câu 17:
Tìm điều kiện xác định của bất phương trình sau: 1−xx2+1>1x+1.
A. ∀x∈R
B. x≠±1
C. x≠1
D. x≠−1
-
Câu 18:
Bảng xét dấu sau là của nhị thức nào trong các nhị thức đã cho?
A. f(x)=3x+6
B. f(x)=4−2x
C. f(x)=−2x−4
D. f(x)=6−3x
-
Câu 19:
Cho tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c,a≠0,Δ=b2−4ac. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Tam thức luôn cùng dấu với a khi Δ=0.
B. Tam thức luôn cùng dấu với akhi Δ<0.
C. Tam thức luôn cùng dấu với akhi Δ≤0.
D. Tam thức luôn cùng dấu với a khi Δ>0.
-
Câu 20:
Trên đường tròn lượng giác điểm M biểu diễn cung 5π6+k2π,k∈Z. M ở góc phần tư nào ?
A. I.
B. II.
C. III.
D. IV.
-
Câu 21:
Trong các công thức sau công thức nào sai?
A. sin(a−b)=sina.cosb−cosa.sinb
B. sin(a+b)=sina.cosb+cosa.sinb
C. cos(a+b)=cosa.cosb+sina.sinb
D. cos(a−b)=cosa.cosb+sina.sinb
-
Câu 22:
Véc tơ nào sau đây là một véc tơ pháp tuyến của đường thẳng 2x−y+3=0?
A. →u(−2;1)
B. →n(2;1)
C. →a(1;−2)
D. →b(−1;2)
-
Câu 23:
Đường thẳng Δ có véc tơ chỉ phương →u(2;−3). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. m=−23 là hệ số góc của Δ
B. →b(3;2) là một véc tơ pháp tuyến củaΔ
C. m=32 là hệ số góc của Δ
D. →n(2;3) là một véc tơ pháp tuyến của Δ
-
Câu 24:
Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đường thẳng {x=1+ty=2−t
A. A(2;3)
B. B(3;1)
C. C(1;−2)
D. A(0;3)
-
Câu 25:
Tính khoảng cách từ điểm A(−2;3) đến đường thẳng 4x−3y−3=0 ta được kết quả.
A. d=2
B. d=4
C. d=−5
D. d=20√13
-
Câu 26:
Xác định tọa độ tâm I của đường tròn có phương trình: x2+y2+4x−6y−1=0.
A. I(−2;3)
B. I(4;−6)
C. I(2;−3)
D. I(−4;6)
-
Câu 27:
Tam thức bậc hai f(x)=x2−3x nhận giá trị âm trên khoảng nào?
A. (−∞;0)
B. (−1;3)
C. (1;3)
D. (3;+∞)
-
Câu 28:
Tập nghiệm của bất phương trình x−13−x≥0 là.
A. (1;3)
B. [1;3)
C. [1;3]
D. (1;3]
-
Câu 29:
Tínhsina biết cosa=−13và π2<a<π
A. sina=2√23
B. sina=−2√23
C. sina=−√103
D. sina=√103
-
Câu 30:
Cho tana=2 tính giá trị A=1cos2a+cosa+sinacosa−sina−5
A. A=5
B. A=4
C. A=−3
D. A=−2
-
Câu 31:
Biến tổng sau thành tích B=sina+cos2a−sin3a được kết quả
A. cos2a(1−2cosa)
B. cos2a(1+2sina)
C. −cos2a(2cosa+1)
D. cos2a(1−2sina)
-
Câu 32:
Phương trình tổng quát của đường thẳng{x=ty=2+t là:
A. x+y−2=0
B. x−y+2=0
C. x−y−2=0
D. x+y+2=0
-
Câu 33:
Vị trí tương đối của hai đường thẳng Δ1:2x+y+3=0;Δ2:x+2y+3=0 là:
A. Vuông góc.
B. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. Song song.
D. Trùng nhau.
-
Câu 34:
Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng Δ1:x−y+3=0;Δ2:3x+4y+3=0
A. cos(Δ1,Δ2)=−√210
B. cos(Δ1,Δ2)=−√510
C. cos(Δ1,Δ2)=√210
D. cos(Δ1,Δ2)=√510
-
Câu 35:
Viết phương trình đường tròn tâm I(2;−1) và tiếp xúc với đường thẳng Δ:4x−3y−1=0.
A. (x−2)2+(y+1)2=1
B. (x+2)2+(y−1)2=1
C. (x−2)2+(y+1)2=2
D. (x−2)2+(y+1)2=4
-
Câu 36:
Cho biết tam giác ABC mệnh đề nào sau đây sai?
A. sin(A+B)=−sinC
B. cos(A+B)=−cosC
C. sinA+B2=cosC2
D. tanA+B2=cotC2
-
Câu 37:
Rút gọn biểu thức M=2cos2(π2−a2)+√2sin(π4+a)−1
A. M=sina
B. M=−sina
C. M=cosa
D. M=−cosa
-
Câu 38:
Đường thẳng nào sau đây đi qua điểm M(0;2) và vuông góc với đường thẳng {x=1−ty=2+t.
A. {x=−ty=2+t
B. {x=−ty=t
C. {x=ty=2−t
D. {x=ty=2+t
-
Câu 39:
Có bao nhiêu số nguyên m để tam thức f(x)=−x2+2(m+2)x+9m−4 luôn âm trên R.
A. 0
B. 13
C. 12
D. vô số
-
Câu 40:
Tìm trên đường tròn (x−3)2+(y−3)2=9 điểm M sao cho M cách đường thẳng y=−2khoảng lớn nhất.
A. M(0;3)
B. M(3;6)
C. M(1;√5+3)
D. M(4;7)