Đề thi HK2 môn Sinh học 11 năm 2021-2022
Trường THPT Ngô Quyền
-
Câu 1:
Chọn đáp án đúng: Tất cả các câu sau đây về quá trình phát sinh phôi thực vật đều đúng trừ ý kiến?
A. Chất treo có nguồn gốc từ tế bào cơ bản
B. Tiền thân của cả ba hệ thống mô thực vật được hình thành trong quá trình hình thành phôi.
C. Sự hình thành mô phân sinh ngọn chồi xảy ra sau khi hình thành hạt.
D. Giai đoạn muộn của quá trình phát sinh phôi liên quan đến quá trình hút ẩm của các mô phôi.
-
Câu 2:
Hãy cho biết: Loại nào sau đây là nguồn cung cấp vitamin A dồi dào nhất?
A. Khoai lang
B. Pumkin
C. Brinjal
D. Củ cải
-
Câu 3:
Hãy cho biết: Các phát biểu dưới đây nói về sinh trưởng và phát triển của thực vật:
(1) Cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm đều có sinh trưởng sơ cấp.
(2) Ngọn cây Một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp, thân cây Hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp.
(3) Sinh trưởng sơ cấp gặp ở cây Một lá mầm và phần thân non của cây Hai lá mầm.
(4) Thân cây Một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp còn cây Hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp.
Các phát biểu không đúng làA. (1) và (4)
B. (2) và (3)
C. (2) và (4)
D. (1) và (3)
-
Câu 4:
Em hãy cho biết: Bó mạch của thân non có đặc điểm nào?
A. Gồm nhiều tế bào lớn hơn, một số tế bào chứa lục lạp
B. Mạch rây: Gồm những tế bào sống, vách mỏng
C. Mạch gỗ: Gồm những tế bào có vách dày hóa gỗ và không có chất tế bào
D. Cả B và C
-
Câu 5:
Gồm nhiều tế bào lớn hơn, một số tế bào chứa lục lạp là đặc điểm của bộ phận nào của thân non?
A. Biểu bì
B. Thịt vỏ
C. Mạch rây
D. Mạch gỗ
-
Câu 6:
Cho biết: Gồm nhiều tế bào lớn hơn, một số tế bào chứa lục lạp là cấu tạo của?
A. Biểu bì
B. Thịt vỏ
C. Mạch rây
D. Mạch gỗ
-
Câu 7:
Chọn đáp án đúng: Cấu tạo của lớp mạch rây gồm?
A. Gồm nhiều tế bào lớn hơn, một số tế bào chứa lục lạp
B. Gồm những tế bào sống, vách mỏng
C. Gồm những tế bào sống, vách mỏng
D. Gồm những tế bào sống, vách mỏng
-
Câu 8:
Hãy cho biết: Khi dấm quả, người ta thường để xen kẽ quả chín với quả xanh điều này chứng tỏ?
A. Quả xanh tạo ra AAB ức chế quả chín chín quả mức
B. Quả chín tạo ra etylen kích thích quả xanh chín nhanh
C. Quả chín tạo ra mùi thơm làm quả xanh chín nhanh hơn
D. Quả xanh tạo ra auxin làm quả chín không bị nẫu.
-
Câu 9:
Em hãy cho biết:Khí Etilen được sản sinh trong hầu hết các thành phần khác nhau của cơ thể thực vật. Tốc độ hình thành êtilen phụ thuộc vào loại mô và giai đoạn phát triển của cơ thể. Vai trò của êtilen là?
A. Điều khiển đóng mở khí khổng
B. Thúc quả chín, rụng lá
C. Điều tiết trạng thái ngủ và hoạt động của hạt.
D. Kích thích ra rễ ở cành giâm, chiết
-
Câu 10:
Em hãy cho biết: Êtylen được sinh ra ở đâu?
A. Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả còn xanh
B. Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín
C. Hoa, lá, quả, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín
D. Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian ra lá, hoa già, quả đang chín.
-
Câu 11:
Em hãy xác định: Hormone ethylene được tổng hợp chủ yếu ở đâu?
A. Quả đang chín
B. Đỉnh chồi ngọn
C. Hệ thống rễ
D. Các cơ quan non đang sinh trưởng
-
Câu 12:
Người ta dùng hoocmôn thực vật nào để nuôi cấy tế bào và mô thực vật, kích thích chồi nách sinh trưởng?
A. AIA.
B. GA.
C. Xitôkinin.
D. AAB
-
Câu 13:
Em hãy xác định: Đối với cây lấy thân, lá có thể tăng năng suất bằng cách xử lý ở nồng độ thích hợp?
A. Xitokinin
B. Axetilen
C. Etylen
D. AAB
-
Câu 14:
Đâu là vai trò của Xitôkilin?
A. Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và phát triển chồi bên, làm tăng sự hoá già của tế bào
B. Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và phát triển chồi bên, làm chậm sự hoá già của tế bào
C. Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và làm chậm sự phát triển của chồi bên và sự hoá già của tế bào.
D. Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và làm chậm sự phát triển chồi bên, làm chậm sự hoá già của tế bào.
-
Câu 15:
Cho biết: Một cây ngô bị đột biến gen làm cho thân cây lùn. Khi xử lí cây ngô lùn ấy bằng một loại hoocmon thì người ta thấy cây ngô cao bình thường. Hãy cho biết tên của loại hoocmon đó?
A. Giberelin.
B. Xitôkinin
C. Êtilen.
D. Axit abxixic.
-
Câu 16:
Cho biết: Trong các cây lúa bị mọc vống có thể tìm thấy chất nào với hàm lượng cao hơn bình thường?
A. GA
B. Xitokinin
C. Auxin
D. Glutamin
-
Câu 17:
Em hãy cho biết: Gibêrelin được sinh ra ở bộ phận nào của cây nào?
A. Hạt, quả.
B. Thân,cành.
C. Chồi ngọn.
D. Lá, rễ.
-
Câu 18:
Em hãy cho biết: Trong sản xuất trồng trọt, để kích thích chồi bên phát triển, cây ra nhiều cành, người ta thường?
A. Loại bỏ ưu thế ngọn
B. Bổ sung auxin cho cây
C. Tăng cường chất dinh dưỡng
D. Làm cho cây chóng ra hoa tạo quả
-
Câu 19:
Cho biết một loại cây thực vật ngày dài, có độ dài đêm tới hạn là 9 giờ sẽ ra hoa. Chu kì nào dưới đây sẽ làm cho cây này không ra hoa ?
A. Sáng: 14 giờ; tối: 10 giờ.
B. Sáng: 15,5 giờ; tối: 8,5 giờ.
C. Sáng: 16 giờ; tối 8 giờ.
D. Sáng: 4 giờ; tối: 8 giờ.
-
Câu 20:
Em hãy cho biết: Theo quang chu kì, cây rau bina là cây ngày dài ra hoa trong điều kiện?
A. chiếu sáng ít nhất bằng 14 giờ
B. chiếu sáng ít hơn 12 giờ
C. chiếu sáng ít hơn 6 giờ
D. ngày dài và ngày ngắn
-
Câu 21:
Cho biết: Cây ra hoa trong điều kiện thời gian chiếu sáng ít hơn 12h là?
A. Cây ngày ngắn.
B. Cây dài ngày.
C. Cây trung tính.
D. Cây Một lá mầm.
-
Câu 22:
Cho biết: Mô tả nào về quang chu kỳ là đúng?
A. Căn cứ vào quang chu kỳ có thể chia ra 3 loại cây: cây trung tính, cây ngày ngắn, cây ngày dài
B. Ảnh hưởng tới sự phát triển nhưng không tác động đến sự sinh trưởng của cây
C. Là biên đọ nhiệt giữa ngày và đêm
D. Tác động đên sự nảy mầm
-
Câu 23:
Hãy cho biết: Mô tả nào về quang chu kỳ là không đúng
A. Căn cứ vào quang chu kỳ có thể chia ra 3 loại cây: cây trung tính, cây ngày ngắn, cây ngày dài
B. Ảnh hưởng tới sự phát triển nhưng không tác động đến sự sinh trưởng của cây
C. Là thời gian chiếu sang xen kẽ với bóng tối
D. Tác động đên sự ra hoa, rụng lá, tạo củ di chuyển các hợp chất quang hợp
-
Câu 24:
Em hãy cho biết: Xuân hóa là mối phụ thuộc của cây ra hoa vào?
A. độ dài ngày
B. nhiệt độ
C. tuổi cây
D. quang chu kì
-
Câu 25:
Hãy cho biết: Hiện tượng cây chỉ ra hoa sau khi trải qua mùa đông lạnh giá hoặc sử lý nhiệt độ thấp được gọi là gì?
A. Quang gián đoạn
B. Sốc nhiệt
C. Xuân hóa
D. Già hóa
-
Câu 26:
Em hãy cho biết: Sự ra hoa của cây chủ yếu phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. hoocmôn ra hoa, tuổi của cây, nhiệt độ.
B. tuổi của cây, nhiệt độ, chu kì quang và hoocmôn ra hoa.
C. hoocmôn ra hoa, chu kì quang, nhiệt độ.
D. tuổi của cây, nhiệt độ và chu kì quang.
-
Câu 27:
Em hãy cho biết: Ở cây xanh, nhu cầu nước nhiều nhất ở giai đoạn nào?
A. Nảy mầm của hạt
B. Già cỗi
C. Sinh trưởng và ra hoa
D. Các giai đoạn cần nước như nhau
-
Câu 28:
Em hãy cho biết: Khi quả chín, biến đổi sinh lý nào dưới đây là không đúng?
A. Pectat canxi bị phân hủy, thành xenlulôzơ bị thủy phân.
B. Những biến đổi sinh hóa diễn ra mạnh mẽ khi quả đạt kích thước trung bình.
C. Diệp lục giảm đi, carôtenôit được tổng hợp thêm.
D. Các chất ankaloid và axit hữu cơ giảm đi, êtilen được hình thành, fructôzơ, saccarôzơ tăng lên.
-
Câu 29:
Chọn đáp án đúng: Cây ngày dài là cây?
A. ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8 giờ.
B. ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 8 giờ.
C. ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ
D. ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.
-
Câu 30:
Cho biết: Năng suất mía sẽ giảm rõ rệt nếu sinh trưởng và phát triển ở chúng có tương quan?
A. sinh trưởng nhanh hơn phát triển.
B. sinh trưởng chậm hơn phát triển.
C. sinh trưởng và phát triển đều nhanh.
D. sinh trưởng và phát triển bình thường.
-
Câu 31:
Xác định ý nào không đúng khi nói về quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật?
A. Phát triển của động vật có thể trải qua biến thái hoặc không qua biến thái.
B. Thức ăn là nhân tố ảnh hưởng mạnh đến sự sinh trưởng và phát triển.
C. Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
D. Sinh trưởng của động vật diễn ra suốt đời sống cá thể.
-
Câu 32:
Em hãy xác định: Các biện pháp điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở động vật và người là gì?
A. Cải tạo giống, chuyển đổi cơ cấu chăn nuôi, cải thiện chất lượng dân số.
B. Cải tạo giống, cải thiện môi trường sống, cải thiện chất lượng dân số.
C. Cải tạo giống, cải thiện môi trường sống, kế hoạch hóa gia đình.
D. Chống ô nhiễm môi trường, thay đổi thức ăn, cải thiện chất lượng dân số.
-
Câu 33:
Cho biết đâu là biện pháp điều khiển sinh trưởng - phát triển ở động vật và người?
A. Cải tạo giống.
B. Cải thiện chất lượng dân số.
C. Cải thiện môi trường sống của động vật.
D. Tất cả phương án trên
-
Câu 34:
Đâu là đặc điểm không đúng khi nói về quan hệ kí sinh, nửa kí sinh?
A. Sinh vật kí sinh lấy chất sinh dưỡng, máu từ vật chủ.
B. Sinh vật kí sinh có lợi, vật chủ bị hại.
C. Sinh vật kí sinh gây bệnh cho vật chủ.
D. Sinh vật kí sinh giết chết ngay vật chủ.
-
Câu 35:
Cho biết: Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự sinh trưởng và phát triển của người và động vật là?
A. Ánh sáng và nước.
B. Nhiệt độ và độ ẩm.
C. Thức ăn.
D. Điều kiện vệ sinh.
-
Câu 36:
Hãy cho biết đâu là yếu tố quyết định chủ yếu đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật?
A. Thức ăn
B. Nhiệt độ và ánh sáng
C. Hoocmon
D. Di truyền
-
Câu 37:
Cho biết khi thiếu prôtêin sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật?
A. Làm giảm sự tạo máu ở tuỷ xương.
B. Làm giảm sự phát triển của xương.
C. Làm chậm lớn, gầy yếu và dễ mắc bệnh.
D. Ảnh hưởng đến phân hóa giới tính.
-
Câu 38:
Em hãy cho biết: Động vật nào phát triển qua biến thái không hoàn toàn?
A. Cào cào
B. Ễnh ương
C. Ong
D. Ruồi
-
Câu 39:
Em hãy cho biết: Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển ở động vật, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Phát triển qua biến thái hoàn toàn có ở đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi, ong ...).
B. Hầu hết các loài lưỡng cư đều phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
C. Đa số động vật có xương sống phát triển không qua biến thái.
D. Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo, sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
-
Câu 40:
Cho biết: Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái chủ yếu xảy ra ở đối tượng nào?
A. Hầu hết các động vật không xương sống
B. Hầu hết các động vật có xương sống
C. Tất cả các loài động vật không xương sống và động vật có xương sống
D. Chân khớp, ruột khoang và giáp xác