Đề thi giữa HK2 môn Sinh học 7 năm 2021-2022
Trường THCS Ngô Gia Tự
-
Câu 1:
Chọn đáp án đúng: Mặc dù được gọi là cóc, loài lưỡng cư bản địa Arizona nào là thành viên duy nhất của họ ếch Microhylidae được đặt tên theo đặc điểm khuôn mặt?
A. Cóc tai phồng phương nam
B. Cóc miệng hẹp phương Tây
C. Cóc áp chảo
D. Cóc không mắt
-
Câu 2:
Chọn đáp án đúng: Cá cóc Tam Đảo thuộc bộ?
A. Lưỡng cư không đuôi.
B. Lưỡng cư có đuôi.
C. Lưỡng cư có chân.
D. Lưỡng cư không chân.
-
Câu 3:
Chọn đáp án đúng kho phát biểu về bộ lưỡng cư?
A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động về ban đêm.
B. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không chân hoạt động về ban đêm.
C. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban ngày.
D. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban đêm.
-
Câu 4:
Hãy cho biết trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?
A. Bộ Lưỡng cư có đuôi.
B. Bộ Lưỡng cư không chân.
C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.
D. Không có bộ nào có số lượng vượt trội
-
Câu 5:
Hãy cho biết lớp Lưỡng cư gồm các bộ nào?
A. Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư có chi, Lưỡng cư không chân.
B. Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư không chân.
C. Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư có chân.
D. Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có chi, Lưỡng cư không chân.
-
Câu 6:
Xác định hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư?
A. 4000
B. 5000
C. 6000
D. 7000
-
Câu 7:
Hãy cho biết: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?
A. Cá chuồn.
B. Cá cóc Tam Đảo.
C. Ếch giun.
D. Ễnh ương.
-
Câu 8:
Chọn đáp án đúng: Hãy cho biết lớp Lưỡng cư chia làm mấy bộ?
A. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi và Bộ Lưỡng cư không đuôi
B. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư không đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân
C. 2 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân
D. 3 bộ là Bộ Lưỡng cư có đuôi, Bộ Lưỡng cư không đuôi và Bộ Lưỡng cư không chân
-
Câu 9:
Hãy xác định: Bộ Lưỡng cư nào có số lượng loài lớn nhất?
A. Bộ Lưỡng cư có đuôi
B. Bộ Lưỡng cư không đuôi
C. Bộ Lưỡng cư không chân
D. Bộ Lưỡng cư có chân
-
Câu 10:
Cho biết đâu là đại diện của Bộ Lưỡng cư có đuôi?
A. Ếch cây
B. Cá cóc Tam Đảo
C. Ễnh ương
D. Ếch giun
-
Câu 11:
Hãy cho biết: Khi nói về đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu, phát biểu nào đúng?
A. Chim bồ câu chỉ hô hấp nhờ phổi
B. Buồng trứng và ống dẫn trứng bên phải phát triển
C. Chim trống có 1 tinh hoàn và ống dẫn tinh bên trái phát triển
D. Thực quản xuất hiện diều
-
Câu 12:
Đâu là phát biểu đúng khi nói về tiêu hóa ở chim bồ câu?
A. Quá trình tiêu hóa chỉ diễn ra ở trong ống tiêu hóa.
B. Dạ dạy tuyến nằm giữa dạ dày cơ và ruột non.
C. Tiêu hóa hóa học chủ yếu diễn ra ở dạ dày cơ.
D. Dạ dày tuyến là cơ quan dự trữ thức ăn.
-
Câu 13:
Cho biết: Sự tiêu giảm, thiếu hụt một số bộ phận trên cơ thể có ý nghĩa như thế nào trong đời sống của chim bồ câu?
A. Giúp hạn chế sức cản của không khí lên cơ thể khi hạ cánh.
B. Giúp giảm ma sát giữa các nội quan khi bay.
C. Giúp giảm khối lượng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.
D. Giúp giảm mức năng lượng tiêu hao.
-
Câu 14:
Hãy cho biết: Hệ hô hấp của chim bồ câu bao gồm các bộ phận nào?
A. khí quản, phế quản, 2 lá phổi, túi khí.
B. da, khí quản, phế quản, 2 lá phổi.
C. khí quản, 2 lá phổi, túi khí.
D. khí quản, phế quản, phổi.
-
Câu 15:
Xác định: Ngoài vai trò dự trữ khí cho hô hấp, hệ thống túi khí ở chim bồ câu có vai trò gì?
A. Giảm khối lượng riêng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.
B. Giúp giảm ma sát giữa các nội quan với nhau khi bay.
C. Giúp giữ ấm cơ thể chim.
D. Giúp hạn chế sức cản của không khí khi hạ cánh.
-
Câu 16:
Hãy cho biết: Khi chim đậu, hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ?
A. sự nâng hạ của thềm miệng.
B. sự nâng hạ của cơ ức đòn chũm.
C. sự thay đổi của thể tích lồng ngực.
D. sự hút đẩy của hệ thống túi khí
-
Câu 17:
Chọn đáp án đúng: Ở chim bồ câu, tim có …(1)…, gồm hai nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái chứa máu …(2)… và nửa phải chứa máu …(3)….
A. (1): bốn ngăn; (2): đỏ thẫm; (3): đỏ tươi
B. (1): bốn ngăn; (2): đỏ tươi; (3): đỏ thẫm
C. (1): ba ngăn; (2): đỏ tươi; (3): đỏ thẫm
D. (1): ba ngăn; (2): đỏ thẫm; (3): đỏ tươi
-
Câu 18:
Hãy xác định số túi khí trong hệ thống túi khí của chim bồ câu?
A. 9 túi
B. 8 túi
C. 7 túi
D. 6 túi
-
Câu 19:
Hãy cho biết đâu là sự khác nhau về đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ với thằn lằn là?
A. Miệng có mỏ xừng
B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều
C. Không có miệng và mỏ xừng
D. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến
-
Câu 20:
Hãy cho biết: Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước?
A. Tuyến phao câu.
B. Tuyến mồ hôi dưới da.
C. Tuyến sữa.
D. Tuyến nước bọt.
-
Câu 21:
Cho biết đâu là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm. Chúng được nuôi để lấy trứng hoặc giết thịt.
A. Gà
B. Bò
C. Dê
D. Lợn
-
Câu 22:
Xác định tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).
A. Chim
B. Sóc
C. Chó
D. Lợn
-
Câu 23:
Em hãy cho biết: Ở chim, nhiệt lượng để duy trì thân nhiệt được lấy từ đâu?
A. mặt trời
B. lò sưởi
C. môi trường
D. tiêu hóa thức ăn
-
Câu 24:
Hãy cho biết: Loại lông vũ nào mềm, xốp và được dùng để cách nhiệt?
A. lông đường viền
B. lông bay
C. lông đuôi
D. lông tơ
-
Câu 25:
Xác định đâu là ví dụ về những loài chim này là diều hâu, chim ưng và chim ưng biển?
A. chim săn mồi
B. chim bơi
C. chim đậu
D. chim lội nước
-
Câu 26:
Em hãy cho biết: Chim giữ nhiệt độ cơ thể không đổi. Trong bất kỳ môi trường nào, chim đều?
A. máu nóng.
B. máu lạnh.
C. động vật lưỡng cư.
D. động vật có vú.
-
Câu 27:
Cho biết: Đặc điểm nào KHÔNG phải đặc điểm tiến hóa của chim so với bò sát?
A. Tim của chim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu giàu oxi trong khi máu đi nuôi cơ thể bò sát là máu pha.
B. Hệ hô hấp của chim hiệu quả hơn do có túi khí dự trữ.
C. Hệ bài tiết của chim không có bóng đái còn hệ bài tiết của bò sát có bóng đái.
D. Chim có não bộ và các cơ quan phát triển hơn bò sát, khôn hơn bò sát.
-
Câu 28:
Hãy cho biết: Khi nói về đặc điểm chung của lớp chim, đặc điểm nào là sai?
A. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
B. Đầu nhỏ, không có mỏ sừng, răng cứng.
C. Đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều
D. Là động vật hằng nhiệt
-
Câu 29:
Cho biết: Chim có cấu tạo như nào để giảm sức cản không khí khi bay?
A. Thân hình thoi
B. Mỏ dài
C. Chân cao
D. Lông dày
-
Câu 30:
Em hãy cho biết: Lông tơ có ý nghĩa như thế nào trong đời sống bay lượn của chim?
A. Làm chim đẹp hơn
B. Thu hút bạn tình
C. Giúp chim làm mát cơ thể
D. Giữ nhiệt và làm chim nhẹ
-
Câu 31:
Em hãy cho biết đâu là cách phân biệt một con thỏ với một con thỏ rừng?
A. Thỏ có thêm răng cửa
B. Những con thỏ rừng con được sinh ra với bộ lông rậm hơn
C. Thỏ rừng sống ở vùng khí hậu lạnh hơn
D. Thỏ rừng có đôi tai ngắn hơn
-
Câu 32:
Hãy cho biết: Động vật nào sau đây không thực sự là thỏ mà là thỏ rừng?
A. Thỏ Cottontail
B. Thỏ đầm lầy
C. Thỏ Audubon
D. Thỏ Jackrabbit
-
Câu 33:
Hãy cho biết: Khi người Norman xâm lược nước Anh, họ đã du nhập một loài động vật vẫn là một cảnh tượng quen thuộc cho đến ngày nay. Nó là gì?
A. cáo
B. Thỏ
C. Lửng
D. Chim
-
Câu 34:
Em hãy cho biết: Tim của thỏ nằm ở đâu?
A. Chủ yếu trong khoang bụng
B. Trong khoang ngực
C. Trong khoang ngực, giữa hai lá phổi
D. Trong khoang bụng, sát sống lưng
-
Câu 35:
Em hãy xác định: Ở thỏ, khoang cơ thể chia thành khoang ngực và khoang bụng nhờ …?
A. cơ hoành.
B. cơ dọc.
C. cơ chéo.
D. Cơ ngang
-
Câu 36:
Chọn đáp án đúng: Ở thỏ, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ sự co dãn của?
A. Cơ liên sườn và cơ Delta
B. Cơ liên sườn ngoài và cơ liên sườn trong
C. Các cơ liên sườn và cơ hoành
D. Cơ hoành và cơ lưng rộng
-
Câu 37:
Xác định: Thỏ kiếm thức ăn vào thời gian nào?
A. Buổi sáng
B. Buổi tối
C. Buổi chiều
D. Cả A và B
-
Câu 38:
Xác định đâu là phát biểu đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của một số động vật?
A. Cá chép là loài động vật hô hấp bằng da, tim có 2 ngăn.
B. Châu chấu là loài động vật chân khớp, hệ thần kinh hình chuỗi hạch, có hạch não lớn
C. Thỏ là loài động vật có xương sống, tim 4 ngăn, hệ thần kinh dạng ống đơn giản.
D. Thằn lằn là loài động vật chân khớp, tim 3 ngăn.
-
Câu 39:
Hãy giải thích: Vì sao thỏ có lớp lông dày và xốp?
A. Vì thỏ là động vật hằng nhiệt và bộ lông giúp thỏ chạy nhanh.
B. Vì thỏ là động vật hằng nhiệt và bộ lông giúp thỏ bảo vệ khỏi kẻ thù.
C. Vì thỏ là động vật biến nhiệt và bộ lông giúp thỏ chạy nhanh.
D. Vì thỏ là động vật biến nhiệt và bộ lông giúp thỏ bảo vệ khỏi kẻ thù.
-
Câu 40:
Xác định: Cấu tạo tim 4 ngăn ở thỏ giúp?
A. máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
B. máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ thẫm.
C. máu đi nuôi cơ thể pha giữa máu đỏ tươi và máu đỏ thẫm.
D. máu giàu CO2.