Đề thi giữa HK1 môn Toán 8 năm 2020
Trường THCS Nguyễn Tri Phương
-
Câu 1:
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình nào sau đây?
A. Hình thang cân
B. Hình bình hành
C. Hình chữ nhật
D. Hình thoi
-
Câu 2:
Một hình chữ nhật có kích thước là 7dm và 2dm thì có diện tích là:
A. \(14dm\)
B. \(7d{m^2}\)
C. \(14d{m^3}\)
D. \(14d{m^2}\)
-
Câu 3:
\({\left( {x - y} \right)^2}\) bằng:
A. \({x^2} + {y^2}\)
B. \({x^2} - 2xy + {y^2}\)
C. \({y^2} - {x^2}\)
D. \({x^2} - {y^2}\)
-
Câu 4:
Phân thức \(\dfrac{{{x^2} - 1}}{{x - 1}}\) rút gọn bằng:
A. x
B. 2
C. x + 1
D. x - 1
-
Câu 5:
Giá trị của biểu thức \(\left( {x - 2} \right)\left( {{x^2} + 2x + 4} \right)\) tại \(x = - 2\)
A. - 16
B. 0
C. - 14
D. 2
-
Câu 6:
Phân thức \(\dfrac{{x - 3}}{{x\left( {x - 2} \right)}}\) xác định với giá trị:
A. \(x \ne 2\)
B. \(x \ne 0\)
C. \(x \ne 2;\,\,x \ne 0\)
D. \(x \ne 3\)
-
Câu 7:
Khai triển hằng đẳng thức \({\left( {x - y} \right)^2}\) được kết quả là
A. \({x^2} + xy + {y^2}\)
B. \({x^2} - xy + {y^2}\)
C. \({x^2} + 2xy + {y^2}\)
D. \({x^2} - 2xy + {y^2}\)
-
Câu 8:
Cho \(\dfrac{A}{{x - 1}} = \dfrac{x}{{1 - x}}\). Khi đó A bằng
A. \(x\)
B. \(1 - x\)
C. \(x - 1\)
D. \(- x\)
-
Câu 9:
Kết quả của phép chia \(\left( {2{x^2} + x} \right):x\) là
A. \(2x\)
B. \(2x + 1\)
C. \(2\)
D. \(2{x^2} + 1\)
-
Câu 10:
Rút gọn phân thức \(\dfrac{{2x - 2y}}{{x - y}}\) ta được kết quả là:
A. \(x - y\)
B. \(2x\)
C. \(2\)
D. \(2\left( {x - y} \right)\)
-
Câu 11:
Cho hình bình hành \(ABCD\). Khi đó
A. \(AC = BD\)
B. \(AB = AD\)
C. \(AB = CD\)
D. \(AC \bot BD\)
-
Câu 12:
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 20m, chiều rộng 5m. Diện tích thửa ruộng bằng
A. \(100{m^2}\)
B. \(25{m^2}\)
C. \(50{m^2}\)
D. \(4{m^2}\)
-
Câu 13:
Biết 3x + 2( 5 - x ) = 0, giá trị của x cần tìm là?
A. x = -10
B. x = 9
C. x = -8
D. x = 0
-
Câu 14:
Giải phương trình: \(2x^2(x + 2) - 2x(x^2 + 2) = 0\)
A. x = 0
B. x = 0 hoặc x = -1
C. x = 1 hoặc x = -1
D. x = 0 hoặc x = 1
-
Câu 15:
Kết quả của phép tính (x -2)(x +5) bằng?
A. x2 - 2x - 10
B. x2 + 3x - 10
C. x2 - 3x - 10
D. x2 + 2x - 10
-
Câu 16:
Thực hiện phép tính \(( 5x - 1 )( x + 3 ) - ( x - 2 )( 5x - 4 )\) ta có kết quả là?
A. \(28x - 3\)
B. \(28x - 5\)
C. \(28x - 11\)
D. \(28x - 8\)
-
Câu 17:
Biểu thức rút gọn của biểu thức A = ( 2x - 3 )( 4 + 6x ) - ( 6 - 3x )( 4x - 2 ) là?
A. 0
B. 40x
C. - 40x
D. Kết quả khác
-
Câu 18:
Điều vào chỗ trống: \( ... = ( 2x - 1 )( 4x^2 + 2x + 1 )\)
A. \(1 - 8x^3\)
B. \(1 - 4x^3\)
C. \(x^3 - 8\)
D. \(8x^3 - 1\)
-
Câu 19:
Tính giá trị của biểu thức \(A = 35^2 - 700 + 10^2\)
A. \(25^2\)
B. \(15^2\)
C. \(45^2\)
D. \(20^2\)
-
Câu 20:
Đa thức \(4x( 2y - z ) + 7y( z - 2y )\) được phân tích thành nhân tử là?
A. \(( 2y + z )( 4x + 7y )\)
B. \(( 2y - z )( 4x - 7y )\)
C. \(( 2y + z )( 4x - 7y )\)
D. \(( 2y - z )( 4x + 7y )\)
-
Câu 21:
Phân tích đa thức thành nhân tử \( A = x^2 – 5x + 4\)
A. \((x - 4).(x - 1)\)
B. \((x – 4).(x + 1)\)
C. \((x + 4).(x + 1)\)
D. Đáp án khác
-
Câu 22:
Đa thức \(x^3( x^2 - 1 ) - ( x^2 - 1 )\) được phân tích thành nhân tử là?
A. \(( x - 1 )^2( x + 1 )( x^2 + x + 1 )\)
B. \(( x^3 - 1 )( x^2 - 1 )\)
C. \(( x - 1 )( x + 1 )( x^2 + x + 1 )\)
D. \(( x - 1 )^2( x + 1 )( x^2 + x + 1 )\)
-
Câu 23:
Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D. Biết AD = 3 cm và CD = 4cm. Tính AC?
A. 3 cm
B. 4 cm
C. 3,5 cm
D. 5 cm
-
Câu 24:
Một hình thang có một cặp góc đối là \(125^0\) và \(75^0\), cặp góc đối còn lại của hình thang đó là ?
A. \(105^0,55^0\)
B. \(105^0,45^0\)
C. \(115^0,55^0\)
D. \(115^0,65^0\)
-
Câu 25:
Cho hình thang cân ABCD có AB // CD. Gọi giao điểm của AD và BC là M. Tam giác MCD là tam giác gì?
A. Tam giác cân
B. Tam giác nhọn
C. Tam giác vuông
D. Tam giác tù
-
Câu 26:
Cho tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC. Phát biểu nào sau đây sai?
A. DE là đường trung bình của tam giác ABC.
B. DE song song với BC.
C. DECB là hình thang cân.
D. DE có độ dài bằng nửa BC.
-
Câu 27:
Chọn phát biểu đúng
A. Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối hai trung điểm của hai cạnh bên của hình thang.
B. Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối hai trung điểm của hai cạnh đối của hình thoi.
C. Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng tổng hai hai đáy.
D. Một hình thang có thể có một hoặc nhiều đường trung bình.
-
Câu 28:
Cho tam giác ABC, gọi M, N và P lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC. Hỏi có bao nhiêu hình thang trong hình vẽ?
A. 7
B. 6
C. 8
D. 9
-
Câu 29:
Cho hình thang ABCD có M, N theo thứ tự là trung điểm của AD; AC; cạnh MN cắt BC tại P. Biết CD = 10cm và NP = 3cm. Tính AB
A. 5 cm
B. 6 cm
C. 7 cm
D. 6,5 cm
-
Câu 30:
Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm và BC = 10cm. Gọi M là trung điểm của BC. Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt AB tại N. Tính MN?
A. 4 cm
B. 5 cm
C. 6 cm
D. 3 cm