Đề thi giữa HK1 môn Toán 10 năm 2020
Trường THPT Trưng Vương
-
Câu 1:
Cho tam giác ABC, gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Số vectơ bằng vectơ →MN−−−→MN có điểm đầu và điểm cuối trùng với một trong các điểm A, B, C, M, N, P bằng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 6
-
Câu 2:
Cho 4 điểm A, B, C, D thỏa mãn điều kiện →AB=→DC−−→AB=−−→DC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ABCD là hình bình hành
B. →AD=→CB−−→AD=−−→CB
C. →CB=→BD−−→CB=−−→BD
D. ABCD là hình bình hành nếu trong 4 điểm A, B, C, D không có ba điểm nào thẳng hàng
-
Câu 3:
Cho hình thoi ABCD có góc tại đỉnh A nhọn. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. →AB=→BC−−→AB=−−→BC
B. |→AB|=|→BC|∣∣∣−−→AB∣∣∣=∣∣∣−−→BC∣∣∣
C. →AB=→CD−−→AB=−−→CD
D. |→AB|=−|→CD|∣∣∣−−→AB∣∣∣=−∣∣∣−−→CD∣∣∣
-
Câu 4:
Cho tam giác ABC có góc B tù và H là chân đường cao của tam giác hạ từ đỉnh A. Cặp vectơ nào sau đây cùng hướng?
A. →BH,→CH−−→BH,−−→CH
B. →BH,→BC−−→BH,−−→BC
C. →BH,→HC−−→BH,−−→HC
D. →CH,→HB−−→CH,−−→HB
-
Câu 5:
Cho hình bình hành ABCD tâm O. Khi đó →OB−→OA−−→OB−−−→OA bằng:
A. →OC+→OB−−→OC+−−→OB
B. →BA−−→BA
C. →OC+→OD−−→OC+−−→OD
D. →CD−−→CD
-
Câu 6:
Điều kiện nào dưới đây là điều kiện cần và đủ để điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB?
A. OA = OB
B. →OA=→OB−−→OA=−−→OB
C. →AO=→BO−−→AO=−−→BO
D. →OA=−→OB−−→OA=−−−→OB
-
Câu 7:
Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt. Khi đó vectơ →u=→AD−→CD+→CB−→AB→u=−−→AD−−−→CD+−−→CB−−−→AB bằng:
A. →u=→AD→u=−−→AD
B. →u=→0→u=→0
C. →u=→CD→u=−−→CD
D. →u=→AC→u=−−→AC
-
Câu 8:
Cho hình vuông ABCD cạnh a. |→AB+→CA+→AD|∣∣∣−−→AB+−−→CA+−−→AD∣∣∣ bằng
A. 2a
B. a√2a√2
C. 0
D. 2a√22a√2
-
Câu 9:
Cho vectơ →a→a có |→a|=2∣∣→a∣∣=2. Tìm số thực x sao cho vectơ x→ax→a có độ dài bằng 1 và cùng hướng với →a→a.
A. x = - 0,5
B. x = 0,5
C. x = 1
D. x = 2
-
Câu 10:
Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C, AB = 2a, AC = 6a. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. →BC=4→AC−−→BC=4−−→AC
B. →BC=→AB−−→BC=−−→AB
C. →BC=−2→AB−−→BC=−2−−→AB
D. →BC=−2→BA−−→BC=−2−−→BA
-
Câu 11:
Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ khác vectơ →OC−−→OC và có độ dài bằng nó là:
A. 24
B. 11
C. 12
D. 23
-
Câu 12:
Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu vectơ được lập ra từ các cạnh của tam giác?
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
-
Câu 13:
Cho tam giác ABC và số thực k > 0. Tập hợp các điểm M sao cho |→MA+→MB+→MC|=k∣∣∣−−→MA+−−→MB+−−→MC∣∣∣=k
A. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
B. Đường tròn tâm G, bán kính k/3
C. Đường tròn tâm G, bán kính k
D. Đường tròn tâm G, bán kính 3k (G là trọng tâm của tam giác ABC)
-
Câu 14:
Biết rằng hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm. Đẳng thức nào sau đây là sai?
A. →AA′+→BB′+→CC′=→0
B. →AA′+→AB′+→AC′=→0
C. →AB′+→BC′+→CA′=→0
D. →AC′+→BA′+→CB′=→0
-
Câu 15:
Cho hai điểm A(2; -1), B(3; 0), điểm nào sau đây thẳng hàng với A, B?
A. C(0; -3)
B. D(0; -7)
C. E(0; -5)
D. F(0; -1)
-
Câu 16:
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (1; –2)
B. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục tung là (2; 1)
C. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục hoành là (–2; –1)
D. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua H(1; 1) là ( 4; 1)
-
Câu 17:
Cho α là góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sinα < 0
B. cosα > 0
C. tanα < 0
D. cotα > 0
-
Câu 18:
Cho hình vuông ABCD tâm O. Tính tổng (→AB,→DC)+(→AD,→CB)+(→CO,→DC)
A. 45°
B. 405°
C. 315°
D. 225°
-
Câu 19:
Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Biểu thức: (→AB+→BC).→AD−(→AB+→BC).→AB bằng:
A. 0
B. AB2
C. AC2
D. AD2
-
Câu 20:
Cho hai vectơ →a=(1;√3),→b=(−2√3;6). Góc giữa hai vectơ →a và →b là:
A. 0o
B. 30o
C. 45o
D. 60o
-
Câu 21:
Cho các vectơ →a,→b. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. (→a−→b)(→a+→b)=|→a|2−|→b|2
B. (→a−→b)2=→a2+→b2
C. (→a+→b)(→a+→b)=→a2−→b2
D. (→a+→b)(→a+→b)=→a2+→b2
-
Câu 22:
Cho các vectơ →a,→b thỏa mãn |→a|2=8,|→b|2=10,(→a,→b)=30o. Giá trị của tích vô hướng →a.→b là:
A. 40
B. −40√3
C. 40√3
D. -40
-
Câu 23:
Cho tam giác ABC vuông tại B, AB = 9. Giá trị của →AB.→AC bằng
A. 81
B. 9
C. 3
D. 0
-
Câu 24:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(6; 0); B(3;1) và C(-1; -1). Tính số đo góc B của tam giác đã cho.
A. 15°
B. 60°
C. 120°
D. 135°
-
Câu 25:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho bốn điểm A( 7; -3); B( 8; 4); C ( 1; 5) và D(0; -2). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. →AC⊥→CB
B. Tam giác ABC đều
C. Tứ giác ABCD là hình vuông
D. Tứ giác ABCD không nội tiếp đường tròn
-
Câu 26:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(-2; 2) và N(1; 1).Tìm tọa độ điểm P thuộc trục hoành sao cho ba điểm M; N; P thẳng hàng.
A. P(0; 4)
B. P(0; -4)
C. P(-4; 0)
D. P( 4; 0)
-
Câu 27:
Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 6, góc A = 120o. Độ dài cạnh BC là:
A. √19
B. 2√19
C. 3√19
D. 2√7
-
Câu 28:
Cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng
A. a√33
B. a√32
C. a√34
D. a√22
-
Câu 29:
Cho tam giác ABC, có a=√31,b=√29,c=2√7. Giá trị của mc là
A. 2√23
B. √23
C. √232
D. 5
-
Câu 30:
Cho tam giác ABC. Nếu a = 2b thì
A. hb = 2ha
B. hb = ha
C. a = 2hb
D. hb = 4ha