Đề thi giữa HK1 môn Sinh học 10 KNTT năm 2022-2023
Trường THPT Chu Văn An
-
Câu 1:
Chọn ý đúng: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử nước là?
A. Liên kết cộng hóa trị
B. Liên kết hidro
C. Liên kết peptit
D. Liên kết photphodieste
-
Câu 2:
Xác định: Nguyên tố vi lượng trong cơ thể sống không có đặc điểm gì?
A. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng chất sóng của cơ thể.
B. Chỉ cần cho thực vật ở giai đoạn sinh trưởng.
C. Tham gia vào cấu trúc bắt buộc của hệ enzim trong tế bào.
D. Là những nguyên tố có trong tự nhiên.
-
Câu 3:
Cho biết: Các nguyên tố vi lượng chiếm bao nhiêu phần trăm về khối lượng trong cơ thể sống?
A. nhỏ hơn 0,1%
B. Lớn hơn 0,01%
C. Nhỏ hơn 0,01%
D. lớn hơn 0,1%
-
Câu 4:
Xác định: Trong tế bào, nước thường có mặt chủ yếu ở đâu?
A. Nhân
B. Chất nguyên sinh
C. Ti thể
D. Lạp thể (Lục lạp)
-
Câu 5:
Cho các nguyên tố sau: O, C, Mn, Na, Ca, S, H, Cl, Fe. Nguyên tố nào thuộc nhóm nguyên tố vi lượng?
A. Mn, O, C, Ca
B. Mn, Ca, Fe, S
C. Mn, Fe, Na
D. Mn, Fe
-
Câu 6:
Cho biết: Trong 92 nguyên tố hóa học có trong tự nhiên, có khoảng bao nhiêu nguyên tố tham gia cấu tạo nên sự sống?
A. khoảng 35 nguyên tố.
B. khoảng 25 nguyên tố
C. khoảng 80 nguyên tố
D. tất cả 92 nguyên tố
-
Câu 7:
Xác định: Nguyên tố hóa học được xếp vào nhóm nguyên tố vi lượng?
A. Cacbon (C)
B. Hidro (H)
C. Sắt (Fe)
D. Nito (N)
-
Câu 8:
Hãy xác định: Trong các nguyên tố sau, nguyên tố nào chiếm số lượng ít nhất trong cơ thể người ?
A. Nitơ
B. Cacbon
C. Hiđrô
D. Phôtpho
-
Câu 9:
Xác định đâu là cấu trúc của phân tử nước đá?
A. các phân tử nước trong nước đá nằm xa nhau nên mật độ phân tử nước thấp hơn.
B. các phân tử nước trong nước đá nằm gần nhau nên mật độ phân tử nước thấp hơn.
C. các phân tử nước trong nước đá nằm xa nhau nên mật độ phân tử nước cao hơn.
D. các phân tử nước trong nước đá nằm xa nhau nên mật độ phân tử nước bằng nhau.
-
Câu 10:
Đâu là giải thích đúng khi cùng một thể tích nhưng nước đá lại nhẹ hơn nước thường?
A. Các phân tử nước trong nước đá không có tính phân cực.
B. Sự phân bố các phân tử nước trong nước đá không đồng đều như nước thường.
C. Nước đá có mật độ phân tử ít hơn so với nước thường.
D. Nước đá có ít liên kết hidro hơn nước thường
-
Câu 11:
Em hãy xác định: Điều nào đúng với học thuyết tế bào?
A. Tất cả tế bào đều có khả năng quang hợp.
B. Tất cả tế bào đều có kích thước hiển vi.
C. Tất cả cơ thể sống đều có cấu tạo từ tế bào.
D. Tất cả tế bào đều có nhân hoàn chỉnh.
-
Câu 12:
Căn cứ vào đặc tính nào mà nước được coi là dung môi tốt để hòa tan các chất?
A. Các liên kết hidro luôn bền vững
B. Tính phân cực
C. Các liên kết hidro luôn bị bẻ gãy và tái tạo liên tục
D. Trạng thái lỏng
-
Câu 13:
Xác định: Nguyên tố nào có khả năng kết hợp với các nguyên tố khác để tạo ra rất nhiều chất hữu cơ khác nhau?
A. Hiđrô
B. Nitơ
C. Cacbon
D. Ôxi
-
Câu 14:
Nguyên nhân chúng ta được nhận xét cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
A. Cung cấp cho cơ thể đầy đủ các nguyên tố đa lượng cần thiết
B. Cung cấp cho cơ thể đầy đủ 20 loại axit amin
C. Giúp cho quá trình tiêu hóa tốt hơn
D. Cung cấp cho cơ thể đầy đủ các nguyên tố vi lượng cần thiết
-
Câu 15:
Hãy cho biết: Đặc điểm có ở prôtêin mà được nhận xét không có ở lipit là?
A. Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân
B. Có chức năng dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể
C. Có tính kị nước
D. Gồm các nguyên tố C, H, O
-
Câu 16:
Đâu là điểm giống nhau giữa protein và lipit là?
A. Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân
B. Có chức năng dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể
C. Đều có liên kết hidro trong cấu trúc phân tử
D. Gồm các nguyên tố C, H, O
-
Câu 17:
Xác định: Loại protein tham gia điều hòa trao đổi chất của tế bào là?
A. Kháng thể
B. Hoocmon
C. Thụ thể
D. Enzim
-
Câu 18:
Xác định: Chất nào được nhận xét cấu tạo từ các axit amin?
A. Colesteron – tham gia cấu tạo nên màng sinh học
B. Pentozo – tham gia cấu tạo nên axit nucleic trong nhân tế bào
C. Ơstogen – hoocmon do buồng trứng ở nữ tiết ra
D. Insulin – hoocmon do tuyến tụy ở người tiết ra
-
Câu 19:
Hãy xác định: Prôtêin có thể bị biến tính bởi?
A. Độ pH thấp
B. Nhiệt độ cao
C. Sự có mặt của Oxy nguyên tử
D. Cả A và B
-
Câu 20:
Xác định: Tính đa dạng của phân tử protein do đâu quy định?
A. Số lượng, thành phần, trình tự các axit amin trong phân tử protein
B. Nhóm amin của các axit amin trong phân tử protein
C. Số lượng liên kết peptit trong phân tử protein
D. Số chuỗi pôlipeptit trong phân tử protein
-
Câu 21:
Hãy cho biết: Tính đa dạng và đặc thù của phân tử protein do đâu quy định?
A. Số lượng, thành phần các axit amin
B. Số lượng, thành phần axit amin và cấu trúc không gian
C. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin
D. Số lượng, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian
-
Câu 22:
Cho biết: Bậc cấu trúc nào của prôtêtin sẽ ít bị ảnh hưởng nhất khi các liên kết hidrô trong prôtêin bị phá vỡ?
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 4
-
Câu 23:
Xác định: Loại prôtêin nào không có chứa liên kết hiđrô?
A. Prôtêin bậc 1
B. Prôtêin bậc 2
C. Prôtêin bậc 3
D. Prôtêin bậc 4
-
Câu 24:
Xác định: tARN và rARN có cấu trúc nào khác với mARN?
A. Một mạch
B. Tham gia vào dịch mã
C. Vùng xoắn kép cục bộ
D. Không được sinh ra từ gen
-
Câu 25:
Xác định mARN là kí hiệu của loại ARN nào sau đây ?
A. ARN thông tin
B. ARN vận chuyển
C. ARN ribôxôm
D. Các loại ARN
-
Câu 26:
Có bao nhiêu loại ARN trong tế bào?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
-
Câu 27:
Cho biết đâu là đặc điểm cấu tạo của ARN giống với ADN?
A. Đại phân tử, có cấu trúc đa phân
B. Có liên kết hiđrô giữa hai mạch
C. Có 4 loại đơn phân
D. Cả A, B, C
-
Câu 28:
Xác định: Các phân tử ARN được tổng hợp nhờ quá trình nào?
A. Tự sao
B. Sao mã
C. Giải mã
D. Phân bào
-
Câu 29:
Xác định: Đơn phân của ADN khác đơn phân của ARN ở thành phần nào?
A. Đường
B. Nhóm phốtphát
C. Bazơ nitơ
D. Cả A và C
-
Câu 30:
Đâu là chức năng của ADN?
A. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào
B. Cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan
C. Tham gia vào quá trình vận chuyển hóa chất trong tế bào
D. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền
-
Câu 31:
Xác định: Tính đặc thù của ADN do yếu tố nào quy định?
A. Hàm lượng AND trong nhân tế bào
B. Trật tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử AND
C. Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử AND
D. Số lượng của các nuclêôtit trong phân tử ADN
-
Câu 32:
Đâu là đơn phân cấu tạo nên chuỗi axit nuclêic?
A. Axit amin
B. Ribôxôm
C. Nhóm chức
D. Nuclêôtit
-
Câu 33:
Một dãy số có hai đầu là 5 'và 3'. Phát biểu nào đúng khi nói về bản chất của sự kết thúc?
A. Đầu 5 'có nhóm hydroxyl
B. Đầu 5' có nhóm photphat
C. Đầu 3 'có nhóm photphat
D. Bất kỳ nhóm nào cũng có thể có ở bất kỳ đầu nào
-
Câu 34:
Chọn ý đúng: Có bao nhiêu lớp enzim giới hạn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 35:
Khi nói về axit béo, ý nào không đúng?
A. Điểm nóng chảy của axit béo giảm khi tăng mức độ bão hòa
B. Lipit trong các mô bị làm lạnh sẽ không bão hòa hơn
C. Axit béo mạch dài không no trong tự nhiên có cấu hình gần như chuyển đổi
D. Màng lipit chứa hầu hết axit béo chưa bão hòa
-
Câu 36:
Xác định: Trong cấu trúc 3 của protein, sự gấp và định hình được thực hiện bởi yếu tố nào?
A. Tương tác kỵ nước
B. Tương tác phân cực
C. Liên kết hydro
D. Không có điều nào được đề cập
-
Câu 37:
Chọn ý đúng: Khi so sánh phản ứng miễn dịch đầu tiên với cùng một kháng nguyên, đặc điểm nào không phải là dấu hiệu nhận biết của phản ứng miễn dịch thứ cấp?
A. Kháng thể được tạo ra nhanh chóng
B. Nhiều kháng thể được tạo ra
C. Kháng thể được tạo ra mà không có sự trợ giúp của tế bào T
D. Kháng thể được tạo ra có ái lực lớn hơn với kháng nguyên
-
Câu 38:
Cho biết: Tính ổn định của chuỗi xoắn α không bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào?
A. Tính đồng loạt
B. Xuất hiện dư lượng alanin và glyxin
C. Lực đẩy tĩnh điện
D. Tương tác giữa các nhóm R cách nhau ba gốc
-
Câu 39:
Cho biết: Mức độ ion hóa không phụ thuộc vào thông số nào?
A. Bản chất của dung môi
B. Nhiệt độ
C. Nồng độ
D. Dòng điện
-
Câu 40:
Chọn ý đúng: Tinh bột và glycogen đều là polyme của?
A. a-D-glucozơ.
B. b-D-glucozơ.
C. glucozơ-1-photphat.
D. sacarozơ.