ADMICRO

Đề thi giữa HK1 môn Công nghệ 11 KNTT năm 2023-2024

Trường THPT Trần Phú

40 câu
45 phút
12 lượt thi
  • Câu 1:

    Để phát triển chăn nuôi toàn diện, cần phải đa dạng hóa về:

    A. Các loại vật nuôi, quy mô chăn nuôi

    B. Thức ăn chăn nuôi, cơ sở vật chất

    C. Quy mô chăn nuôi, thức ăn chăn nuôi.

    D. Các loại vật nuôi, thức ăn chăn nuôi

  • ADSENSE / 1
  • Câu 2:

    Đâu không phải triển vọng của ngành chăn nuôi ở Việt Nam?

    A. Chăn nuôi hữu cơ

    B. Phát triển chăn nuôi nông hộ

    C. Phát triển chăn nuôi trang trại

    D. Liên kết giữa các khâu chăn nuôi, giết mổ và phân phối

  • Câu 3:

    Ý nào dưới đây không phải là triển vọng ngành chăn nuôi của nước ta?

    A. Sản xuất hàng hóa theo mô hình khép kín.

    B. Áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, phát triển bền vững.

    C. Tạo ra sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

    D. Chăn nuôi bằng phương thức chăn thả hoàn toàn.

  • Câu 4:

    Đặc điểm cơ bản của nghề nhà chăn nuôi là?

    A. Nghiên cứu về giống vật nuôi

    B. Chuẩn đoán, điều trị và tiêm phòng bệnh cho vật nuôi

    C. Tổ chức và thực hiện các hoạt động chăn nuôi

    D. Nghiên cứu và tư vấn để cải tiến các kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc cho thủy sản

  • ZUNIA12
  • Câu 5:

    Chăn nuôi là một phần thuộc lĩnh vực nào dưới đây?

    A. Công nghiệp.

    B. Nông nghiệp.

    C. Thương mại.

    D. Dịch vụ.

  • Câu 6:

    Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của chăn nuôi?

    A. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho con người.

    B. Phát triển chăn nuôi góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.

    C. Chất thải vật nuôi là nguồn phân hữu cơ quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm trồng trọt.

    D. Sản phẩm chăn nuôi là nguồn cung cấp lương thực chính cho con người.

  • ADMICRO
  • Câu 7:

    Đối với những người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi, cần phải đáp ứng yêu cầu gì?

    A. Có kiến thức đầy đủ về đặc điểm sinh trưởng của vật nuôi, các phương pháp nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và trị bệnh cho vật nuôi.

    B. Có kĩ năng nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi; kĩ năng sử dụng, bảo quản tốt các thiết bị, dụng cụ trong lĩnh vực chăn nuôi.

    C. Yêu thích động vật, có tinh thần trách nhiệm, lòng yêu nghề, cần cù và đủ sức khoẻ để đáp ứng với yêu cầu của công việc chăn nuôi.

    D. Cả 3 đáp án trên.

  • Câu 8:

    Những loại vật nuôi nào phù hợp với phương thức nuôi công nghiệp?

    A. Gà, vịt, lợn

    B. Trâu, bò

    C. Ong

    D. Cừu, dê

  • Câu 9:

    Trâu và bò đều có đặc điểm phân bố gắn với các đồng cỏ tươi tốt, nhưng trâu lại khác với bò là

    A. Phân bố ở những nước có khí hậu nhiệt đới khô hạn.

    B. Phân bố ở những nước có khí hậu nhiệt đới ẩm.

    C. Phân bố ở những nước có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

    D. Phân bố ở những nước có khí hậu lạnh giá.

  • Câu 10:

    Loại vật nuôi có mặt ở khắp nơi trên thế giới là

    A. Gà. 

    B. Lợn. 

    C. Cừu. 

    D. Bò.

  • Câu 11:

    Ý nào dưới đây là phù hợp nhất để mô tả phương thức nuôi bán công nghiệp (bán chăn thả)?

    A. Là dạng kết hợp của nuôi chăn thả tự do và nuôi công nghiệp.

    B. Là phương thức chăn nuôi chỉ áp dụng cho gia súc.

    C. Là phương thức chăn nuôi chỉ áp dụng cho gia cầm.

    D. Là phương thức chăn nuôi ghép nhiều loại gia súc, gia cầm.

  • Câu 12:

    Phương thức chăn thả gia súc thường dựa trên cơ sở nguồn thức ăn nào sau đây?

    A. Đồng cỏ tự nhiên.

    B. Cây thức ăn cho gia súc.

    C. Hoa màu, lương thực.

    D. Chế biến tổng hợp.

  • Câu 13:

    Phương thức chăn nuôi nửa chuồng trại và chuồng trại thường dựa trên cơ sở nguồn thức ăn nào sau đây?

    A. Đồng cỏ tự nhiên.

    B. Diện tích mặt nước,

    C. Hoa màu, lương thực.

    D. Chế biến tổng hợp

  • Câu 14:

    Các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta là:

    A. Chăn thả, chăn nuôi truyền thống, bán chăn thả

    B. Chăn thả, chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi bán công nghiệp

    C. Chăn nuôi nông hộ, nuôi nhốt, bán chăn thả

    D. Chăn thả, nuôi nhốt, chăn nuôi truyền thống

  • Câu 15:

    Ý nào đúng nhất khi nói về giống vật nuôi là gì?

    A. Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người

    B. Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi cùng loài, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người

    C. Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi cùng nguồn gốc, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người

    D. Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người

  • Câu 16:

    Có mấy cách để phân loại giống vật nuôi

    A. 1

    B. 2

    C. 3

    D. 4

  • Câu 17:

    Đâu không phải cách để phân loại giống vật nuôi

    A. Dựa vào nguồn gốc

    B. Dựa vào mức độ hoàn thiện

    C. Dựa vào mục đích khai thác

    D.   Dựa vào giới tính

  • Câu 18:

    Điều kiện để công nhận giống vật nuôi là 

    A. Phải có chung nguồn gốc, số lượng vật nuôi đủ lớn, phân bố rộng.

    B. Có ngoại hình, năng suất giống nhau, có tính di truyền ổn đinh.

    C. Được Hội đồng Giống Quốc gia công nhận

    D. Cả A, B, C

  • Câu 19:

    Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

    A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.

    B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

    C. Cả A và B đều đúng.

    D. Cả A và B đều sai.

  • Câu 20:

    Có mấy điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi?

    A. 3

    B. 4

    C. 5

    D. 6

  • Câu 21:

    Chọn giống vật nuôi là gì?

    A. Chọn giống vật nuôi là lựa chọn và giữ lại làm giống những cá thể mang đặc tính tốt, phù hợp với mục đích của chăn nuôi

    B. Chọn giống vật nuôi là lựa chọn và giữ lại làm giống những cá thể mang đặc tính tốt, thải loại các cá thể không đạt yêu cầu

    C. Chọn giống vật nuôi là lựa chọn và giữ lại làm giống những cá thể mang đặc tính tốt phù hợp với mong muốn của người chọn giống

    D. A, B, C đều đúng

  • Câu 22:

    Có mấy chỉ tiêu cơ bản để chọn giống vật nuôi là

    A. 3

    B. 4

    C. 5

    D. 6

  • Câu 23:

    Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi là:

    A. Ngoại hình thể chất, Khả năng sinh trưởng và phát dục, Chu kỳ động dục

    B. Ngoại hình thể chất, Khả năng sinh trưởng và phát dục, Sức sản xuất

    C. Ngoại hình thể chất, Chu kỳ động dục, Sức sản xuất

    D. Tất cả đều sai

  • Câu 24:

    Sức sản xuất của vật nuôi có thể là:

    A. Khả năng tiêu tốn thức ăn

    B. Tốc độ tăng khối lượng cơ thể.

    C. Tốc độ phát triển hoàn thiện.

    D. Khả năng sinh sản.

  • Câu 25:

    Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

    A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.

    B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

    C. Cả A và B đều đúng.

    D. Cả A và B đều sai.

  • Câu 26:

    Chọn phát biểu không đúng về thể chất của vật nuôi:

    A. Thể chất được đánh giá dựa vào tốc độ tăng khối lượng cơ thể

    B. Thể chất là chất lượng bên trong cơ thể vật nuôi

    C. Thể chất có liên quan đến sức sản xuất và khả năng thích nghi với điều kiện môi trường sống của vật nuôi

    D. Thể chất được hình thành bở tính di truyền và điều kiện phát triển cá thể của vật nuôi

  • Câu 27:

    Có mấy phương pháp phổ biến chọn giống vật nuôi 

    A. 1

    B. 2

    C. 3

    D. 4

  • Câu 28:

    Thế nào là chọn lọc hàng loạt?

    A. Chọn lọc hàng loạt là dựa vào ngoại hình, các chỉ tiêu về khả năng sản xuất của đàn vật nuôi để chọn ra những các thể tốt nhất phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống

    B. Chọn lọc hàng loạt là chỉ dựa vào ngoại hình để chọn ra những các thể tốt nhất phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống

    C. Chọn lọc hàng loạt là chỉ dựa vào chỉ tiêu về khả năng sản xuất của đàn vật nuôi để chọn ra những các thể tốt nhất phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống

    D. Chọn lọc hàng loạt là dựa vào gen của đàn vật nuôi để chọn ra những các thể tốt nhất phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống

  • Câu 29:

    Thụ tinh nhân tạo là gì?

    A. là quá trình trứng và tinh trùng được kết hợp với nhau trong môi trường ống nghiệm.

    B. là công nghệ hỗ trợ sinh sản bằng cách lấy tinh dịch từ con đực để pha loãng và bơm vào đường sinh dục của con cái.

    C. là quá trình đưa phôi từ các thể cái này vào cá thể cái khác, phôi vẫn sống và phát triển bình thường trong cơ thể nhận phôi

    D. là việc sử dụng kĩ thuật nhân bản từ tế bào sinh dưỡng để tạo ra vật nuôi

  • Câu 30:

    Lai giống là gì?

    A. là phương pháp dùng những cá thể đực và cá thể cái của cùng một giống cho giao phối với nhau để tạo ra thế hệ con chỉ mang những đặc điểm của một giống ban đầu duy nhất

    B. là phương pháp thụ tinh nhân tạo từ trứng và tinh trùng của vật nuôi cùng một giống

    C. là phương pháp dùng những cá thể đực và cá thể cái khác giống cho giao phối với nhau để tạo ra con lai mang đặc điểm di truyền mới tốt hơn của bố mẹ.

    D. Đáp án khác

  • Câu 31:

    Lai kinh tế là gì ?

    A. là lai giữa các cá thể của hai loài khác nhau với mục đích tạo ra ưu thế lai với những đặc điểm tốt hơn bố mẹ.

    B. là phương pháp lai khi mà vật nuôi chỉ có được một số đặc điểm tốt nhưng vẫn còn một vài đặc điểm chưa tốt cần cải tạo để giống vật nuôi trở nên hoàn thiện hơn

    C. là phương pháp lai khi mà vật nuôi đã đáp ứng đủ nhu cầu nhưng vẫn còn một vài đặc điểm chưa tốt cần cải tiến

    D. là phương pháp lai giữa các cá thể khác giống để tạo ra con lai có khả năng sản xuất cao hơn.

  • Câu 32:

    Có mấy phương pháp nhân giống vật nuôi?

    A. 1

    B. 2

    C. 3

    D. 4

  • Câu 33:

    Lai cải tạo là gì ?

    A. là phương pháp lai giữa các cá thể giống để tạo ra con lai có khả năng sản xuất cao hơn.

    B. là phương pháp lai khi mà vật nuôi chỉ có được một số đặc điểm tốt nhưng vẫn còn một vài đặc điểm chưa tốt cần cải tạo để giống vật nuôi trở nên hoàn thiện hơn

    C. là phương pháp lai khi mà vật nuôi đã đáp ứng đủ nhu cầu nhưng vẫn còn một vài đặc điểm chưa tốt cần cải tiến

    D. đáp án khác

  • Câu 34:

    Lai cải tiến là gì ?

    A. là phương pháp lai được sử dụng khi mà vật nuôi đã đáp ứng đủ nhu cầu nhưng vẫn còn một vài đặc điểm chưa tốt cần cải tiến

    B. là phương pháp lai giữa các cá thể giống để tạo ra con lai có khả năng sản xuất cao hơn.

    C. là phương pháp lai khi mà vật nuôi chỉ có được một số đặc điểm tốt nhưng vẫn còn một vài đặc điểm chưa tốt cần cải tạo để giống vật nuôi trở nên hoàn thiện hơn

    D. đáp án khác

  • Câu 35:

    Các công nghệ sinh học được ứng dụng trong nhân giống vật nuôi bao gồm?

    A. Thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm, cấy truyền phôi, nhân bản vô tính.

    B. Thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm, cấy truyền phôi, nuôi cấy gen

    C. Thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm, cấy truyền phôi, nhân bản gen

    D. Thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm, cấy truyền phôi, cấy truyền ADN.

  • Câu 36:

    Nhân giống vật nuôi gồm 2 phương pháp:

    A. nhân giống thuần chủng và lai giống

    B. lai xa và lai cải tạo

    C. thụ tinh nhân tạo và thụ tinh trong ống nghiệm

    D. Có nhiều hơn 2 phương pháp

  • Câu 37:

    Trong các ý sau, hãy chỉ ra mục đích của lai giống?

    A. Tăng số lượng cá thể của giống

    B. Bảo tồn quỹ gen vật nuôi bản địa đang có nguy cơ tuyệt chủng

    C. nhận được ưu thế lai làm tăng sức sống, khả năng sản xuất ở đời con, nhằm tăng hiệu quả chăn nuôi.

    D. Duy trì và cải tiến năng suất và chất lượng của giống

  • Câu 38:

    Nhân giống thuần chủng là gì?

    A. là phương pháp dùng những cá thể đực và cá thể cái của cùng một giống cho giao phối với nhau để tạo ra thế hệ con chỉ mang những đặc điểm của một giống ban đầu duy nhất

    B. là phương pháp dùng những cá thể đực và cá thể cái khác giống cho giao phối với nhau để tạo ra con lai mang đặc điểm di truyền mới của bố mẹ.

    C. là phương pháp thụ tinh nhân tạo từ trứng và tinh trùng của vật nuôi cùng một giống

    D. đáp án khác

  • Câu 39:

    Những đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của của phương pháp lai cải tạo?

    A. Giống cần cải tạo chỉ dùng một lần đề tạo con lai F1

    B. Con lai F1 lai trở lại với giống đi cải tạo một hoặc nhiều lần, sau đó tiến hành kiểm tra, đánh giá các đặc điểm đang mong muốn cải tạo, chọn lọc những cá thể đạt yêu cầu.

    C. Giống cải tạo (con lai) mang rất ít đặc điểm của giống cần cải tạo và được bổ sung rất nhiều đặc điểm của giống đi cải tạo.

    D. tất cả các đặc điểm trên

  • Câu 40:

    “Lai giữa gà trống Hồ với gà mái Lương Phượng để tạo ra con lai F1, sau đó con mái F1 được cho lai với con trống Mía để tạo ra con lai F2 (Mía x Hổ x Phượng) là giống gà thịt lông màu thả vườn”. đây là ví dụ về phương pháp lai nào?

    A. Lai kinh tế phức tạp

    B. Lai kinh tế đơn giản

    C. Lai cải tiến

    D. lai thuần chủng

ZUNIA9
AANETWORK