Đề thi giữa HK1 môn Công nghệ 10 Cánh Diều năm 2023-2024
Trường THPT Phạm Văn Đồng
-
Câu 1:
Hình ảnh nào sau đây thể hiện vai trò mang lại thu nhập cho người trồng trọt của ngành trồng trọt?
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
-
Câu 2:
Hình ảnh nào sau đây thể hiện vai trò cung cấp nguyên liệu chế biến của ngành trồng trọt?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
-
Câu 3:
Hệ thống trồng cây không dùng đất là hệ thống nào sau đây?
A. Hệ thống khí canh
B. Hệ thống thủy canh
C. Trồng cây trên giá thể
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 4:
Đâu là thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt?
A. Giống cây trồng chất lượng cao
B. Chế phẩm sinh học chất lượng cao
C. Công nghệ canh tác
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 5:
Yêu cầu thứ hai đối với người lao động làm việc trong ngành nghề trồng trọt là:
A. Có sức khỏe tốt, chăm chỉ, chịu khó và có trách nhiệm.
B. Có kiến thức, kĩ năng cơ bản về trồng trọt, có khả năng sử dụng, vận hành các thiết bị, máy móc trong trồng trọt.
C. Tuân thủ an toàn trong lao động, có ý thức bảo vệ môi trường.
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 6:
Yêu cầu đối với người lao động của một số ngành nghề trong trồng trọt:
A. Có sức khỏe tốt
B. Chăm chỉ, cần cù, chịu khó
C. Có kiến thức
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 7:
Ngành trồng trọt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 có triển vọng gì?
A. Phát triển trồng trọt ứng dụng công nghệ cao là xu hướng tất yếu.
B. Hướng tới nền nông nghiệp 4.0.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
-
Câu 8:
Yêu cầu đối với người lao động của một số ngành nghề trong trồng trọt:
A. Có sức khỏe tốt
B. Chăm chỉ, cần cù, chịu khó
C. Có kiến thức
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 9:
Ngành trồng trọt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 có triển vọng gì?
A. Phát triển trồng trọt ứng dụng công nghệ cao là xu hướng tất yếu.
B. Hướng tới nền nông nghiệp 4.0.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
-
Câu 10:
Cách mạng 4.0 giúp trồng trọt:
A. Mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm tăng
B. Chất lượng tăng
C. Năng suất tăng
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 11:
Yêu cầu đầu tiên đối với người lao động làm việc trong ngành nghề trồng trọt là:
A. Có sức khỏe tốt, chăm chỉ, chịu khó và có trách nhiệm.
B. Có kiến thức, kĩ năng cơ bản về trồng trọt.
C. Tuân thủ an toàn trong lao động, có ý thức bảo vệ môi trường.
D. Cả 3 đáp án trên.
-
Câu 12:
Cho các cây trồng sau: :lúa, cà chua, chè, cỏ, ngô, cà phê, khoai, bắp cải" số cây lương thực là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 13:
Nhóm cây ôn đới bao gồm các loại cây có nguồn gốc ở nơi có khí hậu:
A. Ôn đới
B. Nhiệt đới
C. Á nhiệt đới
D. Hàn đới
-
Câu 14:
Các loại cây có nguồn gốc ở nơi có khí hậu á nhiệt đới là nhóm cây
A. Ôn đới.
B. Nhiệt đới.
C. Á nhiệt đới.
D. Hàn đới.
-
Câu 15:
Cho các cây trồng sau, dãy nào gồm tất cả các cây thuộc nhóm nhiệt đới
A. vải, ổi, cà chua, mít, bưởi.
B. vải, ổi, nhãn, cà rốt, bơ.
C. vải, đào, nhãn, mít, mận.
D. vải, ổi, nhãn, mít, xoài.
-
Câu 16:
Chọn phát biểu đúng.
A. Nhiệt độ cao làm giảm hiệu suất quang hợp.
B. Nhiệt độ cao làm giảm hiệu suất hô hấp.
C. Nhiệt độ thấp làm tăng hiệu suất quang hợp.
D. Nhiệt độ thấp làm thúc đẩy già hóa.
-
Câu 17:
Loại cây nào sau đây thuộc nhóm cây hai lá mầm?
A. Hành
B. Cam
C. Tỏi
D. Tre
-
Câu 18:
Kĩ thuật canh tác góp phần giúp
A. cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt
B. phòng tránh sâu bệnh hại
C. năng suất cao và chất lượng tốt
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 19:
Cây nào sau đây thuộc nhóm cây hoa?
A. Lúa
B. Cà chua
C. Hoa hồng
D. Chuối
-
Câu 20:
Yếu tố chính thứ sáu tác động đến cây trồng được giới thiệu là:
A. Dinh dưỡng
B. Giống cây trồng
C. Nước
D. Đất
-
Câu 21:
Cây trồng vùng á nhiệt đới:
A. dưa hấu
B. su hào
C. cà chua
D. dưa chuột
-
Câu 22:
Cây trồng vùng ôn đới:
A. dưa hấu
B. su hào
C. cà chua
D. dưa chuột
-
Câu 23:
Nhiệt độ thích hợp cho cây trồng là bao nhiêu?
A. 150C
B. 400C
C. 150C – 400C
D. 100C
-
Câu 24:
Yếu tố chính thứ bảy tác động đến cây trồng được giới thiệu trong bài học là:
A. Dinh dưỡng
B. Ánh sáng
C. Kĩ thuật canh tác
D. Đất
-
Câu 25:
Vai trò của đất đối với cây trồng?
A. Tăng tính chống chịu sâu, bệnh hại và điều kiện thời tiết bất lợi
B. Là yếu tố không thể thiếu đối với tất cả các loại cây trồng.
C. Có vai trò dự trữ và cung cấp chất dinh dưỡng, nước và không khí cho cây; giúp cây đứng vững.
D. Tham gia cấu tạo nguyên sinh chất của tế bào.
-
Câu 26:
Vai trò của chất dinh dưỡng đối với cây trồng?
A. Tăng tính chống chịu sâu, bệnh hại và điều kiện thời tiết bất lợi
B. Là yếu tố không thể thiếu đối với tất cả các loại cây trồng.
C. Có vai trò dự trữ và cung cấp chất dinh dưỡng, nước và không khí cho cây; giúp cây đứng vững.
D. Tham gia cấu tạo nguyên sinh chất của tế bào.
-
Câu 27:
Những yếu tố nào quyết định độ phì nhiêu của đất?
A. Nước, đất, khí, dinh dưỡng.
B. Nước, nhiệt, khí, dinh dưỡng.
C. Nước, nhiệt, ánh sáng, dinh dưỡng.
D. Vi sinh vật, nhiệt, khí, dinh dưỡng.
-
Câu 28:
Độ phì nhiêu của đất là
A. khả năng của đất có thể cung cấp đồng thời và liên tục nhiệt và dinh dưỡng cho cây trồng sinh trưởng, phát triển.
B. khả năng của đất có thể cung cấp đồng thời và liên tục nước và dinh dưỡng cho cây trồng sinh trưởng, phát triển.
C. khả năng của đất có thể cung cấp đồng thời và liên tục nước, nhiệt, khí cho cây trồng sinh trưởng, phát triển.
D. khả năng của đất có thể cung cấp đồng thời và liên tục nước, nhiệt, khí và dinh dưỡng cho cây trồng sinh trưởng, phát triển.
-
Câu 29:
Cung cấp Oxi cho cây hô hấp là vai trò của
A. Phần rắn
B. Phần khí
C. Phần lỏng
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 30:
Phần cốt lõi và quan trọng nhất của chất rắn, quyết định các tính chất của đất là
A. cát.
B. nước.
C. các hạt khoáng.
D. sinh vật.
-
Câu 31:
Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá thích hợp trồng cây
A. thông.
B. lúa.
C. keo tai tượng.
D. sú.
-
Câu 32:
Đất phèn là:
A. Quá trình lớp đất mặt bị chuyển đi nơi khác do tác động của các yếu tố vật lí hoặc các yếu tố liên quan đến hoạt động trồng trọt.
B. Đất chứa nhiều muối hòa tan
C. Đất có tiến trình hình thành sản sinh ra lượng sulfuric acid ảnh hưởng lâu dài đến đặc tính chủ yếu của đất
D. Có tính chua với pH < 4,5
-
Câu 33:
Đất xám bạc màu là:
A. Quá trình lớp đất mặt bị chuyển đi nơi khác do tác động của các yếu tố vật lí hoặc các yếu tố liên quan đến hoạt động trồng trọt.
B. Đất chứa nhiều muối hòa tan
C. Đất có tiến trình hình thành sản sinh ra lượng sulfuric acid ảnh hưởng lâu dài đến đặc tính chủ yếu của đất
D. Có tính chua với pH < 4,5
-
Câu 34:
Giá thể hữu cơ có nguồn gốc từ đâu?
A. Thực vật
B. Động vật
C. Thực vật và động vật
D. Đá, cát, sỏi
-
Câu 35:
Đâu là giá thể hữu cơ?
A. Rêu than bùn
B. Đá trân châu Perlite
C. Đá Vermiculite
D. Sỏi nhẹ Keramzit
-
Câu 36:
Đâu là ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất giá thể trồng cây?
A. Công nghệ sản xuất viên nén sơ dừa.
B. Công nghệ sản xuất giá thể sỏi nhẹ keramzit.
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng
-
Câu 37:
Đâu là giá thể vô cơ?
A. Rêu than bùn
B. Đá trân châu Perlite
C. Mùn cưa
D. Vỏ cây thông
-
Câu 38:
Bước đầu tiên của quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa là:
A. Dừa nguyên liệu
B. Tách vỏ dừa
C. Tách mụn dừa thô
D. Xử lí tannin, lignin
-
Câu 39:
Sắp xếp đúng thứ tự quy trình sản xuất giá thể sỏi nhẹ keramzit.
(1) xử lý đất sét lần 1
(2) ngâm dung dịch dinh dưỡng
(3) nhào đất và phối trộn
(4) nguyên liệu đất sét
(5) xử lý đất sét lần 2
(6) nung sỏi
(7) vê viên, phơi sỏi
A. 1 - 3 - 4 - 5 - 2 - 6 - 7.
B. 4 - 1 - 5 - 3 - 7 - 6 - 2.
C. 4 - 1 - 5 - 7 - 6 - 3 - 2.
D. 5 - 1 - 7 - 4 - 3 - 2 - 6.
-
Câu 40:
Bước thứ hai của quy trình sản xuất giá thể viên nén xơ dừa là:
A. Dừa nguyên liệu
B. Tách vỏ dừa
C. Tách mụn dừa thô
D. Xử lí tannin, lignin