Chính sách mà Mĩ thực hiện ở khu vực Mĩ Latinh đầu thế kỉ XX chính là biểu hiện của điều gì?
Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Lời giải:
Báo saiXét khái niệm chủ nghĩa thực dân mới: Chủ nghĩa thực dân mới là thuật ngữ chỉ việc sử dụng chủ nghĩa tư bản, toàn cầu hóa và các công cụ văn hóa để kiểm soát một quốc gia thay vì kiểm soát trực tiếp quân sự hoặc chính trị. Việc kiểm soát có thể thông qua kinh tế, văn hóa, ngôn ngữ; bằng cách thúc đẩy nền văn hóa riêng của một nhóm người, ngôn ngữ hoặc các phương tiện truyền thông ở thuộc địa, làm lan tràn các giá trị văn hóa kiểu phương Tây vốn xa lạ (thậm chí độc hại) vào các nước này. Các tập đoàn đa quốc gia thông qua những tác động này sẽ tạo sức ép mở cửa thị trường và thực thi các chính sách có lợi cho họ ở những quốc gia này. Như vậy, mục tiêu cuối cùng của Chủ nghĩa thực dân mới cũng tương tự như chủ nghĩa tư bản, chính là lợi nhuận.
- Đầu thế kỉ XX, Mĩ áp dụng chính sách “Cây gậy lớn” và “Ngoại giao đồng Đôla” để đánh chiếm 1 số nước Mĩ Latinh.
→ Dưới danh nghĩa đoàn kết các nước châu Mĩ, chính quyền Oa-sinh-tơn khống chế, biến khu vực Mĩ Latinh thành sân sau của Mĩ.
→ Chính sách của Mĩ đối với các nước Mĩ Latinh đầu thế kỉ XX là biểu hiện của chủ nghĩa thực dân mới.
Chọn đáp án: C