Trắc nghiệm Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Triều trị vì của vua nào thời Lê sơ đã tổ chức 12 khoa thi Hội?
A. Lê Thánh Tông.
B. Lê Nhân Tông.
C. Lê Nghi Dân.
D. Lê Uy Mục.
-
Câu 2:
Giáo dục Đại Việt giai đoạn từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV đóng vai trò gì quan trọng?
A. trở thành nguồn đào tạo quan chức và người tài cho đất nước.
B. khoa cử chưa trở thành nguồn đào tạo quan lại chính thống.
C. giáo dục ngày càng được tôn vinh và phát triển mạnh mẽ.
D. cứ ba năm tổ chức một kì thi hội để chọn tiến sĩ.
-
Câu 3:
Nho giáo chính thức được nâng lên địa vị độc tôn từ triều đại lịch sử nào ở nước ta?
A. Trần.
B. Lê sơ.
C. Lý.
D. Nguyễn.
-
Câu 4:
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV, đạo Phật đóng vai trò quan trọng như thế nào trong đời sống tư tưởng của người Việt?
A. hệ tư tưởng chính của giai cấp phong kiến.
B. hình thành những nguyên tắc cơ bản trong các mối quan hệ xã hội.
C. giữ một vị trí đặc biệt quan trọng và rất phổ biến.
D. là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục và thi cử.
-
Câu 5:
Lễ hội tưởng nhớ ông được tổ chức vào tháng mấy?
A. Tháng giêng
B. Tháng hai
C. Tháng ba
D. Tháng tư
-
Câu 6:
Sau khi qua đời, ông được nhân dân tôn là...?
A. Đức thánh Đuổm
B. Đức thánh Trần
C. Đức thánh Dương
D. Triệu Việt Vương
-
Câu 7:
Dương Tự Minh là người dân tộc nào?
A. Tày
B. Nùng
C. Giao
D. Mán
-
Câu 8:
Công chúa nào từng là vợ của Dương Tự Minh?
A. Thùy Dung
B. Thiều Dung
C. Thúy Dung
D. Thị Dung
-
Câu 9:
Dương Tự Minh được vị vua nào gả công chúa cho?
A. Lý Nhân Tông
B. Lý Thánh Tông
C. Lý Cao Tông
D. Lý Huệ Tông
-
Câu 10:
Người Việt duy nhất làm rể 2 vua?
A. Dương Tự Minh
B. Tô Hiến Thành
C. Nguyễn Lâm
D. Thân Cảnh Phúc
-
Câu 11:
Di tích nào là điển hình của nghệ thuật xây thành ở nước ta và ngày nay đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới
A. Kinh thành Thăng Long
B. Hoàng thành Thăng Long
C. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa)
D. Kinh thành Huế
-
Câu 12:
“Độc tôn Nho giáo” của nhà Lê sơ trên thực tế được thực hiện ở mức độ nào?
A. không được thi hành có hiệu quả.
B. được thi hành triệt để và có hiệu quả.
C. giữ nguyên hiện trạng Tam giáo đồng nguyên.
D. Phật giáo vẫn giữ vị trí độc tôn.
-
Câu 13:
Anh/chị hãy giải thích vì sao Phật giáo thời Lê sơ lại không phát triển như thời Lý – Trần?
A. Nho giáo được du nhập từ lâu, ăn sâu trong tâm thức người Việt.
B. Yêu cầu hoàn thiện bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế.
C. Nhân dân nhận thấy tư tưởng Phật giáo có nhiều điểm hạn chế.
D. Chính sách cấm đoán, giết hại những người theo Phật giáo của nhà nước.
-
Câu 14:
Theo anh/chị đâu không phải thành tựu của nhà Hồ về kĩ thuật ?
A. chế tạo súng thần cơ.
B. chiến thuyền có lầu.
C. thành nhà Hồ.
D. chế tạo súng theo mẫu của Pháp.
-
Câu 15:
Theo anh/chị từ thế kỉ XI đến XV giáo dục nho giáo có gì hạn chế?
A. Không khuyến khích việc học hành thi cử
B. Không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế
C. Nội dung chủ yếu là kinh sử
D. Chỉ con em quan lại, địa chủ mới được đi học
-
Câu 16:
Ý nào sai khi nói về đạo Phật luôn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng dưới thời Lý – Trần?
A. Nhà sư được triều đình tôn trọng, có lúc cùng tham gia bàn việc nước
B. Khắp nơi trong cả nước, đâu đâu cũng có chùa chiền được xây dựng
C. Nhà nước cấm các tôn giáo khác hoạt động, trừ đạo Phật
D. Vua quan góp tiền để xây dựng chùa đúc chuông, tô tượng
-
Câu 17:
Theo anh/chị trong các thế kỉ XI đến XV thơ văn Đại Việt có đặc điểm gì nổi bật?
A. Thể hiện lòng yêu nước, ca ngợi anh hùng dân tộc.
B. Phát triển thịnh đạt thể loại truyện ngắn chữ Nôm.
C. Văn học viết bằng chữ quốc ngữ dần hình thành.
D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn học phương Tây
-
Câu 18:
Việc dựng bia Tiến sĩ dưới thời Lê không mang lại tác dụng gì?
A. Ghi danh những người tài giỏi đỗ đạt.
B. Khuyến khích hoạt động học tập.
C. Cổ vũ nhân dân tham gia thi cử.
D. Góp phần phát triển văn học.
-
Câu 19:
Theo anh/chị văn học nước ta ở giai đoạn đầu mang đặc điểm gì nổi bật?
A. mang nặng tư tưởng Nho giáo.
B. mang nặng tư tưởng Phật giáo.
C. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ phương Tây.
D. diễn ra quá trình hiện đại hóa văn học.
-
Câu 20:
Bộ sử chính thống đầu tiên của nhà nước biên soạn là
A. Lam sơn thực lục.
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Đại Nam thực lục.
D. Đại Việt sử kí.
-
Câu 21:
Theo anh/chị đoạn thơ sau thể hiện điều gì về văn hóa Đại Việt từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV?
“Tướng võ, quan hầu đều biết chữ
Thợ thuyền, thư lại cũng hay thơ”
(Trần Nguyên Đán, Thơ văn Lý – Trần)
A. Sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật.
B. Trình độ dân trí của người dân được nâng cao.
C. Sự phát triển của văn thơ thế kỉ XIV.
D. Sự hoàn thiện của giáo dục Đại Việt.
-
Câu 22:
Loại hình sân khấu dân tộc từ thế kỉ X đến XV phát triển với nhiều hình thức đó là
A. chèo, tuồng, tháp chùa.
B. chèo, múa rối, điêu khắc.
C. điêu khắc, sân khấu, âm nhạc.
D. chèo, tuồng, múa rối.
-
Câu 23:
Múa rối ở Đại Việt được phát triển từ triều đại nào?
A. Lý.
B. Trần.
C. Hồ.
D. Lê sơ.
-
Câu 24:
Lĩnh vực nào góp phần thúc đẩy văn học Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV phát triển?
A. nghệ thuật.
B. kinh tế.
C. dân cư.
D. giáo dục.
-
Câu 25:
Thời Lê sơ, cứ ba năm có một kì thi Hội để chọn Tiến sĩ, riêng thời vua Lê nào đã tổ chức 12 khoa thi Hội?
A. Lê Thánh Tông.
B. Lê Nhân Tông.
C. Lê Nghi Dân.
D. Lê Uy Mục.
-
Câu 26:
Theo anh/chị từ thế kỉ XI đến XV, giáo dục Đại Việt có vai trò gì?
A. trở thành nguồn đào tạo quan chức và người tài cho đất nước.
B. khoa cử chưa trở thành nguồn đào tạo quan lại chính thống.
C. giáo dục ngày càng được tôn vinh và phát triển mạnh mẽ.
D. cứ ba năm tổ chức một kì thi hội để chọn tiến sĩ.
-
Câu 27:
Theo anh/chị Nho giáo độc tôn từ triều đại nào?
A. Trần.
B. Lê sơ.
C. Lý.
D. Nguyễn.
-
Câu 28:
Theo anh/chị đạo Phật đóng vai trò như thế nào trong đời sống tư tưởng của người Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV?
A. hệ tư tưởng chính của giai cấp phong kiến.
B. hình thành những nguyên tắc cơ bản trong các mối quan hệ xã hội.
C. giữ một vị trí đặc biệt quan trọng và rất phổ biến.
D. là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục và thi cử.
-
Câu 29:
Ai là người được hậu thế suy tôn là "Vạn thế sư biểu" của người Việt ?
A. Chu Văn An
B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Lương Thế Vinh
D. Lê Quý Đôn
-
Câu 30:
Ai là tác giả của cuốn giáo trình dạy học đầu tiên của người Việt?
A. Chu Văn An
B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Lương Thế Vinh
D. Lê Quý Đôn
-
Câu 31:
Cuốn sử đầu tiên của người Việt có tên là …?
A. Đại Việt sử ký
B. Đại Việt sử ký toàn thư
C. Đại Việt sử ký tiền biên
D. Đại Việt sử ký tục biên
-
Câu 32:
Danh hiệu cao nhất 82 bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám được công nhận là gì?
A. Di tích cấp thành phố
B. Di tích quốc gia
C. Di sản văn hóa thế giới
D. tất cả đều sai
-
Câu 33:
Có bao nhiêu người tham gia khắc chữ được đề tên trên bia tiến sĩ?
A. Không thợ khắc chữ nào được đề tên trên bia tiến sĩ
B. Có 5 người khắc chữ đã được đề tên trên bia tiến sĩ
C. Có 8 người khắc chữ đã được đề tên trên bia tiến sĩ
D. Có 10 người khắc chữ đã được đề tên trên bia tiến sĩ
-
Câu 34:
Trạng nguyên cuối cùng được dựng bia tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám là ai ?
A. Trịnh Tuệ
B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Nguyễn Khuyến
D. Nguyễn Hiền
-
Câu 35:
Trạng nguyên đầu tiên được dựng bia tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám là ai ?
A. Trịnh Tuệ
B. Nguyễn Trực
C. Nguyễn Hiền
D. tất cả đều sai
-
Câu 36:
82 tấm bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám khắc họ tên và quê quán của bao nhiêu tiến sĩ đỗ đạt ?
A. 1.207 tiến sĩ
B. 1.307 tiến sĩ
C. 1.407 tiến sĩ
D. 1.507 tiến sĩ
-
Câu 37:
Có bao nhiêu vị thám hoa được khắc tên trên 82 bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám?
A. 23 thám hoa
B. 33 thám hoa
C. 43 thám hoa
D. 53 thám hoa
-
Câu 38:
Có bao nhiêu vị thám hoa được khắc tên trên 82 bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám?
A. 23 thám hoa
B. 33 thám hoa
C. 43 thám hoa
D. 53 thám hoa
-
Câu 39:
Có bao nhiêu bảng nhãn được khắc tên trên 82 bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám?
A. 21 bảng nhãn
B. 31 bảng nhãn
C. 41 bảng nhãn
D. 51 bảng nhãn
-
Câu 40:
Có bao nhiêu trạng nguyên được khắc tên trên 82 bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám?
A. Đúng 82 Trạng nguyên
B. Hơn 100 Trạng nguyên
C. 18 Trạng nguyên
D. 56 Trạng nguyên
-
Câu 41:
Đông các Đại học sĩ Thân Nhân Trung quê ở đâu ?
A. Bắc Ninh
B. Bắc Giang
C. Yên Bái
D. tất cả đều sai
-
Câu 42:
Câu nói nổi tiếng ghi trên văn bia tiến sĩ đầu tiên ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám "Hiền tài là nguyên khí quốc gia" là của ai?
A. Vua Lê Thánh Tông
B. Đông các Đại học sĩ Thân Nhân Trung
C. Trạng nguyên đầu tiên của triều hậu Lê - Nguyễn Trực
D. tất cả đều sai
-
Câu 43:
Bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám viết những gì?
A. Chỉ ghi tên người đỗ đạt và năm tổ chức khoa thi
B. Ghi chi tiết về khoa thi, người đỗ đạt, người chấm thi...
C. Ghi chi tiết về triết lý của triều đình về giáo dục
D. B và C đúng
-
Câu 44:
Số lượng bia đá đặt tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám hiện nay còn bao nhiêu ?
A. 82
B. 84
C. 86
D. 88
-
Câu 45:
Vua Lê Thánh Tông xuống chiếu cho dựng bia tiến sĩ để tôn vinh các trí thức Nho học đỗ đạt vào năm nào ?
A. Năm 1454
B. Năm 1464
C. Năm 1474
D. Năm 1484
-
Câu 46:
Bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám được xây dựng từ khi nào?
A. Dưới thời Lý
B. Dưới thời Trần
C. Dưới thời Hậu Lê
D. Dưới thời Nguyễn
-
Câu 47:
Công trình được xây dựng từ cuối thế kỉ XIV, là điển hình của nghệ thuật xây thành ở nước ta và ngày nay đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới
A. Kinh thành Thăng Long.
B. Hoàng thành Thăng Long.
C. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa).
D. Kinh thành Huế.
-
Câu 48:
Chính sách “độc tôn Nho giáo” của nhà Lê sơ trên thực tế được thực hiện ở mức độ nào?
A. không được thi hành có hiệu quả.
B. được thi hành triệt để và có hiệu quả.
C. giữ nguyên hiện trạng Tam giáo đồng nguyên.
D. Phật giáo vẫn giữ vị trí độc tôn.
-
Câu 49:
Tại sao Phật giáo thời Lê sơ lại không phát triển như thời Lý – Trần?
A. Nho giáo được du nhập từ lâu, ăn sâu trong tâm thức người Việt.
B. Yêu cầu hoàn thiện bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế.
C. Nhân dân nhận thấy tư tưởng Phật giáo có nhiều điểm hạn chế.
D. Chính sách cấm đoán, giết hại những người theo Phật giáo của nhà nước.
-
Câu 50:
Thành tựu kĩ thuật nào sau đây không phải của nhà Hồ?
A. chế tạo súng thần cơ.
B. chiến thuyền có lầu.
C. thành nhà Hồ.
D. chế tạo súng theo mẫu của Pháp.