Trắc nghiệm Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên Địa Lý Lớp 12
-
Câu 1:
Ý nào không đúng khi nói về giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội của sản xuất cây công nghiệp Tây Nguyên ?
A. Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh gắn với bảo vệ rừng, phát triển thủy lợi
B. Đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp để hạn chế rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm
C. Tăng cường nhập cư để bổ sung lao động phục vụ phát triển cây công nghiệp
D. Đẩy mạnh công nghiệp chế biến, xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp
-
Câu 2:
Ý nào cho thấy biện pháp quan trọng hàng đầu trong phát triển cây công nghiệp lâu năm ở nước ta ?
A. Xây dựng cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng chuyên canh
B. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động
C. Phát triển các mô hình kinh tế trang trại
D. Thay đổi giống cây trồng
-
Câu 3:
Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển cây công nghiệp lâu năm là gì ?
A. Thay đổi giống cây trồng
B. Phát triển các mô hình kinh tế trang trại
C. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động
D. Xây dựng cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng chuyên canh
-
Câu 4:
Nhân tố tự nhiên được nhận định gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên là:
A. địa hình có sự phân hóa theo độ cao.
B. mùa khô kéo dài sâu sắc.
C. chịu ảnh hưởng của bão, sương muối.
D. sông ngòi ngắn và dốc.
-
Câu 5:
Công nghiệp chế biến của Tây Nguyên được nhận định đang được đẩy mạnh chủ yếu là nhờ
A. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi
B. việc tăng cường nguồn lao động cả về số lượng và chất lượng.
C. việc tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng và mở rộng thị trường.
D. nền nông nghiệp hàng hóa của vùng phát triển mạnh.
-
Câu 6:
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm, năm 2005 (nghìn ha)
[Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 có đáp án năm 2022-2023 mới nhất]
Để thể hiện quy mô và cơ cấu cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên, biểu đồ nào sau đây được nhận định thích hợp nhất?
A. Miền.
B. Tròn.
C. Cột ghép.
D. Cột chồng.
-
Câu 7:
Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ổn định cây cà phê hiện nay ở Tây Nguyên được nhận định và đánh giá là:
A. phát triển mạnh mô hình trang trại trồng cà phê.
B. kết hợp với công nghiệp chế biến.
C. đa dạng hóa cây cà phê.
D. nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
-
Câu 8:
Trong thời gian qua, Tây Nguyên được nhận định đã thu hút hàng vạn lao động, phần lớn trong số đó đến từ
A. Vùng núi, trung du phía Bắc.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Các đô thị ở Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
-
Câu 9:
Tác động chủ yếu của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng được nhận định là:
A. ngăn chặn nạn chặt phá rừng, đốt rừng.
B. tạo ra tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
C. thu hút hàng vạn lao động từ các vùng khác của đất nước về Tây Nguyên.
D. bảo vệ đất, hạn chế xói mòn sạt lở.
-
Câu 10:
Ở Tây Nguyên, vấn đề đặt ra đối với chế biến lâm sản được nhận định là:
A. ngăn chặn nạn phá rừng.
B. đẩy mạnh công tác chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn.
C. khai thác rừng hợp lí đi đôi với khoanh nuôi, trồng rừng mới.
D. đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng.
-
Câu 11:
Tây Nguyên được nhận định có nguồn thủy năng lớn là do
A. địa hình núi cao và nhiều sông lớn.
B. nhiều sông ngòi và sông có lưu lượng lớn.
C. lượng mưa dồi dào.
D. nền địa chất ổn định.
-
Câu 12:
Khó khăn lớn nhất về khí hậu được nhận định và đánh giá ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của Tây Nguyên là:
A. sự phân hóa theo mùa của khí hậu.
B. sự phân hóa theo độ cao của khí hậu.
C. hiện tượng khô nóng diễn ra quanh năm.
D. khí hậu diễn biến thất thường.
-
Câu 13:
Tây Nguyên được nhận định có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng vì
A. có nhiều cửa khẩu quốc tế thông thương với nước ngoài.
B. địa hình là khối cao nguyên xếp tầng có quan hệ chặt chẽ với khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. là nơi án ngữ một vùng trên cao, rộng lớn lại tiếp giáp với hai nước Lào và Campuchia.
D. có tuyến đường Hồ Chí Minh xuyên qua toàn bộ vùng.
-
Câu 14:
Ý nghĩa kinh tế của việc phát triển lâm nghiệp ở Tây Nguyên được nhận định là:
A. Là môi trường sống của nhiều loài động vật.
B. Cung cấp nhiều loại gỗ quý.
C. Cân bằng môi trường sinh thái, giữ nước.
D. Chống xói mòn rửa trôi.
-
Câu 15:
Nhà máy thủy điện được nhận định có công suất lớn nhất Tây Nguyên là:
A. Đa Nhim.
B. Yaly.
C. Đrây – Hlinh.
D. Đại Ninh.
-
Câu 16:
Thành phố nổi tiếng về trồng hoa và rau ôn đới ở Tây Nguyên được nhận định là:
A. Plây Ku.
B. Buôn Ma Thuật.
C. Đà Lạt.
D. Kon Tum.
-
Câu 17:
Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Tây Nguyên được nhận định là?
A. điều.
B. cao su.
C. cà phê.
D. chè.
-
Câu 18:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết tuyến đường nào được nhận định nối Đông Bắc Campuchia và Tây Nguyên với cảng Quy Nhơn?
A. Quốc lộ 19.
B. Quốc lộ 26.
C. Quốc lộ 24.
D. Quốc lộ 27.
-
Câu 19:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết, tỉnh nào sau đây được nhận định tiếp giáp Lào và Campuchia?
A. Gia Lai.
B. Kon Tum.
C. Đắc Lắk.
D. Đăk Nông.
-
Câu 20:
Cây chè được nhận định trồng nhiều nhất ở các tỉnh nào của Tây Nguyên ?
A. Gia Lai, Kon Tum.
B. Kon Tum, Đăk Lắk.
C. Đắc Lắk, Lâm Đồng.
D. Lâm Đồng, Gia Lai.
-
Câu 21:
Điểm nào sau đây được nhận định không đúng với vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên?
A. Giáp biển Đông.
B. Liền kề vùng Đông Nam Bộ.
C. Giáp miền Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia.
D. Nằm sắt vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
-
Câu 22:
Giải pháp chủ yếu để nâng cao giá trị sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là gì ?
A. Tăng đầu tư, mở rộng vùng chuyên canh
B. Mở rộng diện tích, chú trọng việc thủy lợi
C. Phát triển chế biến, tăng cường xuất khẩu
D. Thay đổi cơ cấu cây trồng, dung giống tốt
-
Câu 23:
Việc đa dạng hóa sản phẩm cây công nghiệp Tây Nguyên cho thấy mục đích chủ yếu là gì ?
A. Sử dụng hợp lí tài nguyên, góp phần bảo vệ môi trường
B. Sử dụng hợp lí tài nguyên, phát triển công nghiệp chế biến
C. Giảm thiểu rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm, sử dụng hợp lí tài nguyên
D. Tạo nhiều loại nông sản, tăng việc làm cho người lao động
-
Câu 24:
Mục đích chủ yếu của việc đa dạng hóa sản phẩm cây công nghiệp Tây Nguyên là gì ?
A. Tạo nhiều loại nông sản, tăng việc làm cho người lao động
B. Giảm thiểu rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm, sử dụng hợp lí tài nguyên
C. Sử dụng hợp lí tài nguyên, phát triển công nghiệp chế biến
D. Sử dụng hợp lí tài nguyên, góp phần bảo vệ môi trường
-
Câu 25:
Hãy cho biết: Việc mở rộng diện tích cây công nghiệp Tây Nguyên có kế hoạch và cơ sở khoa học, cần đi đôi với
A. Bảo vệ rừng, phát triển thủy lợi
B. Tăng cường quảng bá sản phẩm
C. Đảm bảo an ninh lương thực
D. Phát triển chăn nuôi để tận dụng phụ phẩm
-
Câu 26:
Việc mở rộng diện tích cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên cần phải đặt trong kế hoạch và dựa trên cơ sở khoa học, chủ yếu dựa vào các yêu chí nào dưới đây ?
A. Hạn chế rủi ro trong tiêu thụ, đảm bảo phát triển bền vững
B. Hạn chế rủi ro trong tiêu thụ, đảm bảo cân bằng sinh thái
C. Hạn chế rủi ro trong tiêu thụ, bảo vệ môi trường
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 27:
Vì sao việc mở rộng diện tích cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên cần phải đặt trong kế hoạch và dựa trên cơ sở khoa học ?
A. Tác động từ những thay đổi thời tiết, khí hậu theo hướng xấu
B. Lực lượng lao động tăng, giảm hàng năm từ vùng khác đến
C. Sự cần thiết phải cân đối sử dụng đất cho nông, lâm nghiệp
D. Hạn chế rủi ro trong tiêu thụ, bảo vệ môi trường
-
Câu 28:
Việc mở rộng diện tích cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên cần phải đặt trong kế hoạch và dựa trên cơ sở khoa học, chủ yếu là do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Hạn chế rủi ro trong tiêu thụ, bảo vệ môi trường
B. Sự cần thiết phải cân đối sử dụng đất cho nông, lâm nghiệp
C. Lực lượng lao động tăng, giảm hàng năm từ vùng khác đến
D. Tác động từ những thay đổi thời tiết, khí hậu theo hướng xấu
-
Câu 29:
Việc phát triển cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên mang lại ý nghĩa về mặt xã hội như thế nào ?
A. Thu hút lao động, tạo tập quán sản xuất mới cho đồng bào dân tộc
B. Nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển dịch vụ y tế, giáo dục
C. Thu hút đầu tư từ các vùng khác tới làm tăng mật độ dân số
D. Nâng cao đời sống nhân dân, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc
-
Câu 30:
Ý nghĩa về mặt xã hội đối với phát triển cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên là gì ?
A. Nâng cao đời sống nhân dân, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc
B. Thu hút đầu tư từ các vùng khác tới làm tăng mật độ dân số
C. Nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển dịch vụ y tế, giáo dục
D. Thu hút lao động, tạo tập quán sản xuất mới cho đồng bào dân tộc
-
Câu 31:
Việc phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên mang lại ý nghĩa kinh tế gì ?
A. Hạn chế du canh, du cư
B. Tạo việc làm, tăng thu nhập
C. Chống xói mòn đất
D. Tạo tập quán sản xuất mới
-
Câu 32:
Đâu là ý nghĩa kinh tế nổi bật của việc phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên ?
A. Hạn chế du canh, du cư
B. Sử dụng hợp lí tự nhiên
C. Chống xói mòn đất
D. Tạo tập quán sản xuất mới
-
Câu 33:
Việc phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên mang lại ý nghĩa nổi bật nào sau đây ?
A. Tạo tập quán sản xuất mới
B. Chống xói mòn đất
C. Tạo nhiều nông sản hàng hóa
D. Hạn chế du canh, du cư
-
Câu 34:
Ý nghĩa kinh tế chủ yếu của việc phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là gì ?
A. Hạn chế du canh, du cư
B. Tạo nhiều nông sản hàng hóa
C. Chống xói mòn đất
D. Tạo tập quán sản xuất mới
-
Câu 35:
Nhận định nào cho thấy mô hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm chủ yếu của vùng Tây Nguyên ?
A. Nông trường quốc doanh, hợp tác xã
B. Nông trường quốc doanh, kinh tế vườn
C. Trang trại, kinh tế vườn
D. Trang trại, nông trường quốc doanh
-
Câu 36:
Mô hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm chủ yếu của Tây Nguyên là gì ?
A. Trang trại, nông trường quốc doanh
B. Trang trại, kinh tế vườn
C. Nông trường quốc doanh, kinh tế vườn
D. Nông trường quốc doanh, hợp tác xã
-
Câu 37:
Tây Nguyên trồng nhiều điều thứ 2 cả nước sau vùng nào sau đây ?
A. Bắc Trung Bộ
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Đông Nam Bộ
-
Câu 38:
Khu vực nào dưới đây trồng nhiều hồ tiêu nhất ở nước ta ?
A. Đông Nam Bộ
B. Tây Nguyên
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Bắc Trung Bộ
-
Câu 39:
Vùng lãnh thổ trồng nhiều hồ tiêu nhất nước là gì ?
A. Bắc Trung Bộ
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Tây Nguyên
D. Đông Nam Bộ
-
Câu 40:
Cao su được trồng chủ yếu ở tỉnh nào thuộc Tây Nguyên ?
A. Đăk Lăk, Lâm Đồng
B. Đăk Lăk, Đăk Nông
C. Gia Lai, Đăk Lăk
D. Gia Lai, Kon Tum
-
Câu 41:
Ở Tây Nguyên, cao su được trồng chủ yếu ở đâu ?
A. Gia Lai, Kon Tum
B. Gia Lai, Đăk Lăk
C. Đăk Lăk, Đăk Nông
D. Đăk Lăk, Lâm Đồng
-
Câu 42:
Tây Nguyên là vùng trồng cao su lớn thứ 2 cả nước sau vùng nào dưới đây ?
A. Trung du miền núi Bắc Bộ
B. Bắc Trung Bộ
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Đông Nam Bộ
-
Câu 43:
Tây Nguyên thuận lợi phát triển cây công nghiệp cận nhiệt chủ yếu nhờ vào điều kiện tự nhiên nào sau đây ?
A. Đất và nước
B. Khí hậu, địa hình
C. Khí hậu, nước
D. Đất, địa hình
-
Câu 44:
Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất để Tây Nguyên phát triển cây công nghiệp cận nhiệt là gì ?
A. Đất, địa hình
B. Khí hậu, nước
C. Khí hậu, địa hình
D. Đất và nước
-
Câu 45:
Điều kiện nào dưới đây giúp Tây Nguyên có thể phát triển cây chè ?
A. Ở đây không có gió Đông Bắc
B. Đất badan thích hợp với cây chè
C. Các cao nguyên trên 1000 mét mát mẻ
D. Có nhiều hồ đảm bảo nước tưới
-
Câu 46:
Tây Nguyên có thể phát triển cây chè nhờ vào điều kiện nào ?
A. Có nhiều hồ đảm bảo nước tưới
B. Các cao nguyên trên 1000 mét mát mẻ
C. Đất badan thích hợp với cây chè
D. Ở đây không có gió Đông Bắc
-
Câu 47:
Vùng nào dưới đây trồng chè chủ yếu trên các cao nguyên cao ?
A. Lâm Đồng, Đăk Lăk
B. Lâm Đồng, Gia Lai
C. Kon Tum, Lâm Đồng
D. Kon Tum, Gia Lai
-
Câu 48:
Chè được trồng chủ yếu trên các cao nguyên cao thuộc vùng nào dưới đây ?
A. Kon Tum, Gia Lai
B. Kon Tum, Lâm Đồng
C. Lâm Đồng, Gia Lai
D. Lâm Đồng, Đăk Lăk
-
Câu 49:
Chè được trồng chủ yếu trên các cao nguyên cao thuộc vùng nào dưới đây ?
A. Kon Tum, Gia Lai
B. Kon Tum, Lâm Đồng
C. Lâm Đồng, Gia Lai
D. Lâm Đồng, Đăk Lăk
-
Câu 50:
Tỉnh nào dưới đây trồng nhiều chè nhất Tây Nguyên và cả nước ?
A. Lâm Đồng
B. Đăk Nông
C. Đăk Lăk
D. Gia Lai