Trắc nghiệm Ứng động Sinh Học Lớp 11
-
Câu 1:
Cơ chế chung của ứng động sinh trưởng là:
A. tốc độ sinh trưởng không đều giữa các phía của bộ phận chịu tác nhân kích thích không định hướng
B. sự thay đổi sức trương của tế bào
C. sự lan truyền của dòng điện sinh học
D. tốc độ sinh trưởng không đều giữa các phía của bộ phận chịu tác nhân kích thích theo hướng xác định
-
Câu 2:
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không thuộc hình thức ứng động theo đồng hồ sinh học?
A. Lá bàng rụng vào mùa đông
B. Hoa nở vào ban đêm
C. Hoa nở vào khoảng 9-10 giờ
D. Lá cụp xuống khi chạm tay vào
-
Câu 3:
Cho các nội dung sau :
(1) ứng động liên quan đên sinh trưởng tế bào
(2) thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, canh hoa)
(3) sự đóng mở khí khổng
(4) sự nở ở hoa mười giờ, tulip, bồ công anh
(5) các vận cộng cảm ứng có liên quan đến sức trương nước của các miền chuyên hóa
(6) cây nắp ấm bắt mồi
(7) là ứng động không liên quan đến sinh trưởng của tế bào
Hãy sắp xếp các nội dung trên với các kiểu ứng động cho phù hợp
A. sinh trưởng: (1), (2) và (4) ; không sinh trưởng: (3), (5), (6) và (7)
B. sinh trưởng: (2), (4) và (7) ; không sinh trưởng: (1), (3), (5) và (6)
C. sinh trưởng: (1), (4) và (5) ; không sinh trưởng: (2), (3), (6) và (7)
D. sinh trưởng: (1), (2), (4) và (6) ; không sinh trưởng: (3), (5) và (7)
-
Câu 4:
Trong các ứng động sau:
(1) hoa mười giờ nở vào buổi sáng
(2) hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
(3) sự đóng mở của lá cây trinh nữ
(4) lá cây phượng vĩ xòe ra và khép lại
(5) khí khổng đóng mở
Những trường hợp trên liên quan đến sức trương nước là
A. (1) và (2)
B. (2), (3) và (4)
C. (3), (4) và (5)
D. (3) và (5)
-
Câu 5:
Điểm khác biệt cơ bản giữa ứng động với hướng động là
A. tác nhân kích thích không định hướng
B. có sự vận động vô hướng
C. không liên quan đến sự phân chia tế bào
D. có nhiều tác nhân kích thích
-
Câu 6:
Ứng động là
A. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
B. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng khi vô hướng
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.
-
Câu 7:
Trong các hiện tượng sau:
(1) hoa mười giờ nở vào buổi sáng
(2) khí khổng đóng mở
(3) hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
(4) sự khép và xòe của lá cây trinh nữ
(5) lá cây phượng vĩ xòe ra ban ngày và khép lại vào ban đêm
Những hiện tượng nào trên đây là ứng động không sinh trưởng?
A. (1), (2) và (3)
B. (2) và (4)
C. (3) và (5)
D. (2), (3) và (5)
-
Câu 8:
Ứng động nào không theo chu kì đồng hồ sinh học?
A. Ứng động đóng mở khí khổng.
B. Ứng động quấn vòng.
C. Ứng động nở hoa.
D. Ứng động thức ngủ của lá.
-
Câu 9:
Có bao nhiêu phản ứng dưới đây là ứng động sinh trưởng?
I. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng.
II. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
III. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng.
IV. Vận động nở hoa ở hoa bồ công anh.
V. Vận động cuốn vào cọc của tua cuốn bầu bí.
VI. Lá cây họ đậu xòe ra và khép lại.
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
-
Câu 10:
Sự đóng mở của khí khổng là ứng động
A. sinh trưởng
B. không sinh trưởng
C. ứng động tổn thương
D. tiếp xúc
-
Câu 11:
Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của:
A. ứng động tiếp xúc và hoá ứng động.
B. quang ứng động và điện ứng động.
C. nhiệt ứng động và thuỷ ứng động.
D. ứng động tổn thường.
-
Câu 12:
Ứng động của cây trinh nữ khi va chạm là kiểu:
A. quang ứng động.
B. ứng động không sinh trưởng.
C. ứng động sinh trưởng.
D. điện ứng động.
-
Câu 13:
Điểm khác nhau giữa ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng là gì?
A. Ứng động sinh trưởng phụ thuộc vào cấu trúc kiểu hình dưới tác động của ngoại cảnh, còn ứng độg không sinh trưởng xuất hiện không phải do sinh trưởng mà là do biến đổi sức trương nứơc trong tế bào.
B. Ứng động không sinh trưởng xảy ra do sự sinh trưởng không đồng đều tại các mặt trên và mặt dưới của cơ quan khi có kích thích.
C. Ứng đông sinh trưởng xảy ra do biến động sức trương trong các tế bào chuyên hoá.
D. Ứng động sinh trưởng là quang ứng động, còn ứng động không sinh trưởng là ứng động sức trương.
-
Câu 14:
Các kiểu ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng là:
A. Ứng động không sinh trưởng: nhiệt ứng động, hoá ứng đông.
B. Ứng động sinh trưởng gồm quang ứng động và nhiệt ứng động, ứng động không sinh trưởng là ứng động sức trương, ứng động tiếp xúc và hoá ứng động
C. Ứng động sinh trưởng gồm quang ứng động và nhiệt ứng động, ứng động không sinh trưởng là ứng động sức trương.
D. Ứng động sinh trưởng: ứng động sức trương, quang ứng động.
-
Câu 15:
Ứng động sinh trưởng là gì?
A. Là hình thức phản ứng của cây trước các tác nhân kích thích không định hướng.
B. Là sự vận động khi có tác nhân kích thích.
C. Là sự vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan có cấu trúc hình dẹt gây nên.
D. Là sự thay đổi trạng thái sinh lí - sinh hoá của cây khi có kích thích.
-
Câu 16:
Cho các nội dung sau:
(1) ứng động liên quan đên sinh trưởng tế bào
(2) thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, canh hoa)
(3) sự đóng mở khí khổng
(4) sự nở ở hoa mười giờ, tulip, bồ công anh
(5) các vận cộng cảm ứng có liên quan đến sức trương nước của các miền chuyên hóa
(6) cây nắp ấm bắt mồi
(7) là ứng động không liên quan đến sinh trưởng của tế bào
Hãy sắp xếp các nội dung trên với các kiểu ứng động cho phù hợpA. Sinh trưởng: (1), (2) và (4); không sinh trưởng: (3), (5), (6) và (7)
B. Sinh trưởng: (2), (4) và (7); không sinh trưởng: (1), (3), (5) và (6)
C. Sinh trưởng: (1), (4) và (5); không sinh trưởng: (2), (3), (6) và (7)
D. Sinh trưởng: (1), (2), (4) và (6); không sinh trưởng: (3), (5) và (7)
-
Câu 17:
Trong các ứng động sau:
- (1) hoa mười giờ nở vào buổi sáng
- (2) hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
- (3) sự đóng mở của lá cây trinh nữ
- (4) lá cây phượng vĩ xòe ra và khép lại
- (5) khí khổng đóng mở
Những trường hợp trên liên quan đến sức trương nước là
A. (1) và (2)
B. (2), (3) và (4)
C. (3), (4) và (5)
D. (3) và (5)
-
Câu 18:
Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước
A. Nhiều tác nhân kích thích
B. Tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng
C. Tác nhân kích thích không định hướng
D. Tác nhân kích thích không ổn định
-
Câu 19:
Trong các hiện tượng sau:
(1) khí khổng đóng mở
(2) hoa mười giờ nở vào buổi sáng
(3) hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
4) sự dóng mở của lá cây trinh nữ
(5) lá cây họ Đậu xòe ra và khép lại
Bao nhiêu hiện tượng trên là ứng động sinh trưởng?A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 20:
Ứng động không theo chu kỳ đồng hồ sinh học là ứng động
A. Đóng mở khí khổng
B. Quấn vòng
C. Nở hoa
D. Thức ngủ của lá
-
Câu 21:
Trong các hiện tượng sau:
- (1) hoa mười giờ nở vào buổi sáng
- (2) khí khổng đóng mở
- (3) hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
- (4) sự khép và xòe của lá cây trinh nữ
- (5) lá cây phượng vĩ xòe ra ban ngày và khép lại vào ban đêm
Những hiện tượng nào trên đây là ứng động không sinh trưởng?
A. (1), (2) và (3)
B. (2) và (4)
C. (3) và (5)
D. (2), (3) và (5)
-
Câu 22:
Sự đóng mở của khí khổng là ứng động
A. Sinh trưởng
B. Không sinh trưởng
C. Ứng động tổn thương
D. Tiếp xúc
-
Câu 23:
Ứng động của cây trinh nữ khi va chạm là
A. Ứng động sinh trưởng
B. Quang ứng động
C. Ứng động không sinh trưởng
D. Điện ứng động
-
Câu 24:
Điều kiện hoá đáp ứng là:
A. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời.
B. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích liên tiếp nhau.
C. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích trước và sau.
D. Hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích rời rạc.
-
Câu 25:
Ý nào không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh chuổi hạch?
A. Số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới
B. Khả năng phối hợp giữa các tế bào thần kinh tăng lên
C. Phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
D. Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới
-
Câu 26:
Khác với tính cảm ứng của thủy tức, phả đất
A. Đã mang tính định khu và ít tiêu tốn năng lượng hơn
B. Chưa mang tính định khu nhưng chính xác hơn
C. Được thực hiện theo cơ chế phản xạ
D. Có cơ chế giống với phản ứng của các loài bò sát
-
Câu 27:
Ý nào không đúng với cảm ứng của ruột khoang?
A. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể.
B. Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích
C. Tiêu phí nhiều năng lượng
D. Tiêu phí ít năng lượng
-
Câu 28:
Phản xạ của động vật có hệ thần kinh lưới khi bị kích thích là:
A. Duỗi thẳng cơ thể
B. Co toàn bộ cơ thể
C. Di chuyển đi chỗ khác
D. Co ở phần cơ thể bị kích thích
-
Câu 29:
Đặc điểm của phản xạ có điều kiện là
A. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững
B. Không di truyền được, mang tính cá thể.
C. Thường do vỏ não điều khiển
D. Cả 3 ý trên
-
Câu 30:
Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ có điều kiện?
A. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững
B. Không di truyền được, mang tính cá thể
C. Có số lượng hạn
D. Thường do vỏ não điều khiển
-
Câu 31:
Phản xạ nào sau đây có cung phản xạ giống với trường hợp nghe tiếng nỗ lớn ta quay đầu về phía phát ra tiếng nổ?
A. nghe gọi tên mình từ phía sau thì quay đầu lại
B. nghe thấy tiếng sét ta giật mình
C. nghe còi báo động thì chạy xuống hầm
D. nghe tiếng trống hiệu, học sinh vào lớp
-
Câu 32:
Thuộc loại phản xạ có điều kiện là
A. ánh sáng chói chiểu vào mắt, ta nheo mắt lại
B. chuột túi mới sinh có thể tự bò vào túi mẹ
C. nghe tiếng sấm nổ ta giật mình
D. nghe gọi tên mình ta quay đầu về phía có tiếng gọi
-
Câu 33:
Động vật nào sau đây cảm ứng có sự tham gia của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
A. Cá, lưỡng cư
B. Bò sát, chim, thú
C. Thuỷ tức
D. Giup dẹp, đỉa, côn trùng
-
Câu 34:
Hình thức cảm ứng ở động vật, được điều khiển bởi dạng thần kinh chuỗi, không xuất hiện ở
A. Thân mềm
B. Giun đốt
C. Chân khớp
D. San hô
-
Câu 35:
Hệ thần kinh dạng lưới được thấy ở
A. Ruột khoang
B. Giun tròn
C. Thân mềm
D. Chân khớp
-
Câu 36:
Cơ thể động vật đã xuất hiện tổ chức thần kinh, nhưng đáp ứng không hoàn toàn chính xác bằng cách co rút toàn thân, xảy ra ở
A. Giáp xác
B. Cá
C. Ruột khoang
D. Thân mềm
-
Câu 37:
“Khi tập thể dục, ta thấy nóng, đổ nhiều mồ hôi, ta tìm nơi để nghỉ ngơi và quạt cho mát” trong câu trên, có bao nhiêu phản xạ có điều kiện, bao nhiêu phản xạ không điều kiện?
A. 2 PXKĐK; 1 PXCĐK
B. 2 PXKĐK; 2 PXCĐK
C. 1 PXKĐK; 2 PXCĐK
D. 3 PXKĐK; 1 PXCĐK
-
Câu 38:
Đặc điểm của phản xạ không điều kiện là
A. Trung ương thần kinh nằm ở trụ não và tủy sống
B. Di truyền được, đặc trưng cho loài
C. Bền vững và không cần rèn luyện, củng cố
D. Cả A, B và C
-
Câu 39:
Thuộc loại phản xạ không điều kiện là
A. nghe tiếng gọi “chích chích”, gà chạy tới.
B. nhìn thấy quả chanh ta tiết nước bọt.
C. nhìn thấy con quạ bay trên trời, gà con nấp vào cánh gà mẹ.
D. hít phải bụi ta “hắt xì hơi”.
-
Câu 40:
Phản xạ nào dưới đây là phản xạ không điều kiện
A. Nghe thấy tiếng gọi tên mình liền quay đầu lại
B. Đi trên đường thấy 1 xác con vật chết liền tránh xa
C. Đi ngoài trời nắng, da đổ mồ hôi
D. Nghe thấy bài hát yêu thích thì hát theo.
-
Câu 41:
Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào
A. Cơ, tuyến → thụ quan hoặc cơ quan thụ cảm → Hệ thần kinh
B. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → cơ, tuyến → hệ thần kinh
C. Hệ thần kinh → thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → cơ, tuyến
D. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm → hệ thần kinh → cơ tuyến.
-
Câu 42:
Quan sát hình dưới đây và cho biết cung phản xạ tự vệ ở người gồm các thành phần nào?
A. Cơ quan thụ cảm , tủy sống, cơ quan phản ứng
B. Kích thích, cơ quan thụ cảm, đường dẫn truyền, tủy sống
C. Cơ quan thụ cảm, đường dẫn truyền, tủy sống, cơ quan phản ứng
D. Kích thích, cơ quan thụ cảm, đường dẫn truyền, tủy sống, cơ quan phản ứng
-
Câu 43:
Hình thức cảm ứng của hệ động vật có hệ thần kinh được gọi chung là
A. Vận động cảm ứng
B. Tập tính
C. Đáp ứng kích thích
D. Phản xạ
-
Câu 44:
Phản xạ là
A. Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể
B. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời các kích thích bên trong của cơ thể.
C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời các kích thích bên ngoài cơ thể
D. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời các kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể
-
Câu 45:
Tốc độ cảm ứng của động vật so với cảm ứng ở thực vật như thế nào
A. Diễn ra nhanh hơn
B. Diễn ra chậm hơn nhiều
C. Diễn ra ngang bằng
D. Diễn ra chậm hơn một chút
-
Câu 46:
Đặc điểm cảm ứng ở động vật là xảy ra
A. nhanh, dễ nhận thấy
B. chậm, khó nhận thấy
C. nhanh, khó nhận thấy
D. chậm, dễ nhận thấy
-
Câu 47:
Cảm ứng ở động vật là
A. Phản ứng lại các kích thích của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
B. Phản ứng lại các kích thích của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
C. Phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
D. Phản ứng lại các kích thích vô định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
-
Câu 48:
Ở động vật, cảm ứng là:
A. Là khả năng tiếp nhận và đáp ứng các kích thích của môi trường, giúp cơ thể tồn tại và phát triển.
B. Các phản xạ không điều kiện giúp bảo vệ cơ thể.
C. Các phản xạ có điều kiện giúp cơ thể thích nghi với môi trường.
D. A và B đúng.
-
Câu 49:
Vai trò của hướng động và ứng động giúp cho cây
A. Tổng hợp sắc tố quang hợp
B. Thích ứng với môi trường của nó
C. Hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng
D. Thay đổi cấu trúc tế bào
-
Câu 50:
Cây thích ứng với môi trường của nó bằng
A. Hướng động và ứng động
B. Đóng khí khổng, lá cụp xuống
C. Sự tổng hợp sắc tố
D. Thay đổi cấu trúc tế bào