Trắc nghiệm Tế bào nhân sơ Sinh Học Lớp 10
-
Câu 1:
Yếu tố chính giúp phân chia vi khuẩn thành 2 loại Gram dương và Gram âm là cấu trúc và thành phần hoá học của
A. Thành tế bào.
B. Màng tế bào.
C. Chất tế bào.
D. Vùng nhân.
-
Câu 2:
Khi nhuộm màu các loài vi khuẩn khác nhau thì vi khuẩn Gram dương có màu
A. Đỏ.
B. Xanh.
C. Tím.
D. Vàng.
-
Câu 3:
Tế bào vi khuẩn bị mất thành tế bào peptidoglican thì đều có hình dạng gì?
A. Hình bầu dục
B. Hình cầu
C. Hình chữ nhật
D. Hình vuông
-
Câu 4:
Mục đích của việc phân biệt 2 loại vi khuẩn Gram - và Gram + để làm gì?
A. Để biết cách kết hợp các phương pháp điều trị
B. Chọn được loại vi khuẩn đem ứng dụng trong kỹ thuật di truyền.
C. Sử dụng phương pháp hoá trị liệu phù hợp
D. Sử dụng các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt từng loại vi khuẩn gây bệnh.
-
Câu 5:
Cho các thành phần sau:
1. Thành tế bào.
2. Vỏ nhầy.
3. Màng nhân.
4. Màng sinh chất.
Những thành phần nào có ở hầu hết ở vi khuẩn nhân sơ?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
-
Câu 6:
Bào quan nào có mặt trong cấu tạo của tế bào nhân sơ?
A. Ti thể.
B. Ribôxôm.
C. Lạp thể.
D. Trung thể.
-
Câu 7:
Đem loại bỏ thành tế bào peptidoglican của các loại vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào trần này vào dung dịch có nồng độ các chất tan bằng nồng độ các chất tan có trong tế bào thì các tế bào trần này sẽ có hình gì?
A. Hình bầu dục
B. Hình cầu
C. Hình chữ nhật
D. Hình vuông
-
Câu 8:
Để tránh hiện tượng lờn thuốc và tiêu diệt vi khuẩn hiệu quả thì bác sĩ thường sử dụng các loại thuốc kháng sinh khác nhau do thuốc kháng sinh
A. diệt khuẩn không có tính chọn lọc.
B. diệt khuẩn có tính chọn lọc.
C. giảm sức căng bề mặt.
D. ôxi hóa các thành phần tế bào.
-
Câu 9:
Trong y học, việc phân biệt vi khuẩn Gram âm và dương để làm gì?
A. Để biết cách kết hợp các phương pháp điều trị
B. Chọn được loại vi khuẩn đem ứng dụng trong kỹ thuật di truyền.
C. Sử dụng phương pháp hoá trị liệu phù hợp
D. Sử dụng các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt từng loại vi khuẩn gây bệnh.
-
Câu 10:
Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy có tác dụng gì?
A. Dễ di chuyển.
B. Dễ thực hiện trao đổi chất.
C. Ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt.
D. Không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh.
-
Câu 11:
Chức năng chính của vùng nhân trong cấu trúc của tế bào nhân sơ là gì?
A. Bảo vệ tế bào
B. Mang thông tin di truyền quy định đặc điểm của tế bào
C. Sản xuất protein cho tế bào
D. Dự trữ các chất cho tế bào
-
Câu 12:
Bào quan có chức năng dự trữ trong tế bào chất của tế bào nhân sơ là?
A. Plasmid
B. Các hạt và thể vùi
C. Ribosome 70S
D. Ribosome 30S
-
Câu 13:
Một số vi khuẩn có thêm plasmid quy định một số đặc tính của vi khuẩn như tính kháng thuốc. Plasmid ở vi khuẩn có đặc điểm:
A. Là các phân tử DNA dạng vòng lớn
B. Là các phân tử DNA dạng vòng nhỏ
C. Là các phân tử RNA dạng vòng lớn
D. Là các phân tử RNA dạng vòng nhỏ
-
Câu 14:
Tại sao tế bào chất là nơi diễn ra là quá trình tổng hợp nhiều loại protein của tế bào?
A. Tế bào chất chứa plasmid
B. Tế bào chất chứa nhiều ribosome 70S
C. Tế bào chất chứa nhiều ribosome 30S
D. Bào quan ở tế bào chất không có màng bọc.
-
Câu 15:
Khối tế bào chất của tế bào nhân sơ chứa gì?
A. 65-90% nước
B. Các chất vô cơ khác nhau
C. Các chất hữu cơ khác nhau
D. Cả ba đáp án đều đúng
-
Câu 16:
Bệnh do vi khuẩn gram dương hay vi khuẩn gram âm gây ra sẽ nguy hiểm hơn?
A. Vi khuẩn gram âm
B. Vi khuẩn gram dương
C. x
D. x
-
Câu 17:
Loại vi khuẩn nào được bao bọc bên ngoài thành tế bào có lớp ngoài chứa kháng nguyên bản chất là lipopolysaccharide.
A. Vi khuẩn Gram âm
B. Vi khuẩn Gram dương
C. x
D. x
-
Câu 18:
Đâu không phải chức năng của màng sinh chất?
A. Kiểm soát quá trình vận chuyển các chất ra và vào tế bào
B. Dự trữ năng lượng cho tế bào
C. Là nơi diễn ra quá trình chuyển hóa vật chất của tế bào
D. Là nơi diễn ra quá trình chuyển hóa năng lượng của tế bào
-
Câu 19:
Màng sinh chất của tế bào nhân sơ được cấu tạo từ những thành phần nào?
A. Lớp kép phospholipid và màng ngoài
B. Lớp kép phospholipid và protein
C. Protein và màng ngoài
D. Protein và chất nhầy
-
Câu 20:
Nhận định nào là đúng khi nhắc đến đặc điểm chung của tế bào nhân sơ?
A. Nhân không hoàn chỉnh và các bào quan không có màng.
B. Nhân hoàn chỉnh và bào quan không có màng
C. Nhân hoàn chỉnh và bào quan có màng
D. Nhân không hoàn chỉnh và bào quan không có màng
-
Câu 21:
Theo hệ thống phân loại 5 giới, sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ thuộc giới nào?
A. Giới nấm
B. Giới nguyên sinh
C. Giới khởi sinh
D. Giới động vật
-
Câu 22:
Tế bào vi khuẩn (bacteria) được cấu tạo từ loại tế bào nào?
A. Tế bào nhân sơ
B. Tế bào nhân thực
C. x
D. x
-
Câu 23:
Tại sao khi phối hợp hai loại kháng sinh B và C lại cho hiệu quả cao hơn so với khi sử dụng riêng lẻ?
A. Mỗi loại kháng sinh có tác dụng với 1 loài vi khuẩn nhất định
B. Mỗi loại kháng sinh có tác dụng với nhiều loài vi khuẩn
C. Nhiều loại kháng sinh có tác dụng với 1 loài vi khuẩn.
D. Mỗi loại kháng sinh có tác dụng với 1 vài loài vi khuẩn khác nhau
-
Câu 24:
Biết kháng sinh C có vai trò ức chế hoạt động tổng hợp protein của ribosome. Dựa vào cấu trúc tế bào vi khuẩn, hãy dự đoán nguyên nhân tại sao kháng sinh C có hiệu quả tương đối thấp.
A. Ribosome có màng bọc nên kháng sinh C không có tác dụng
B. Ribosome nằm trong tế bào chất, tế bào chất được bảo vệ bởi thành tế bào và màng sinh chất
C. Ribosome có màng nhầy bọc nên kháng sinh C không có tác dụng
D. Ribosome có vỏ bọc cứng nên kháng sinh C không có tác dụng
-
Câu 25:
Một bệnh nhân bị mắc bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra. Trong quá trình điều trị, bệnh nhân này cần phải sử dụng các loại kháng sinh khác nhau. Hiệu quả của kháng sinh được mô tả trong bảng sau:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 26:
Kích thước của tế bào nhân sơ rất nhỏ, khoảng:
A. 0,5 – 10 µm.
B. 0,5 – 10 mm.
C. x
D. x
-
Câu 27:
Đâu không phải là hình dạng của tế bào nhân sơ
A. Hình cầu
B. Hình que
C. Hình chùy
D. Hình xoắn
-
Câu 28:
Các quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, di truyền của cơ thể sinh vật đều diễn ra....tế bào
A. Bên trong
B. Bên ngoài
C. x
D. x
-
Câu 29:
Sự phối hợp của nhiều loại tế bào chuyên hóa hình thành các cấp độ tổ chức cao hơn, như mô hay cơ quan, hệ cơ quan thực hiện các hoạt động khác nhau của cơ thể có ở:
A. Sinh vật đơn bào
B. Sinh vật đa bào
C. x
D. x
-
Câu 30:
Những sinh vật nào chỉ được cấu tạo từ một tế bào?
A. Sinh vật đơn bào
B. Sinh vật đa bào
C. x
D. x
-
Câu 31:
Tế bào biểu bì da có chức năng gì?
A. Hấp thu chất dinh dưỡng
B. Vận chuyển oxygen
C. Bảo vệ cơ thể
D. Dẫn truyền thông tin
-
Câu 32:
Tế bào (cell) có thể thực hiện những hoạt động sống cơ bản nào sau đây?
A. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
B. Sinh trưởng và phát triển, sinh sản
C. Vận động, tự điều chỉnh và thích nghi
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
-
Câu 33:
Tế bào chỉ được sinh ra từ tế bào có trước nhờ quá trình gì?
A. Thụ tinh
B. Phân chia
C. Giảm phân
D. Dịch mã
-
Câu 34:
Nhận định nào đúng khi nói về tế bào (cell)?
A. Mọi sinh vật được cấu tạo từ 1 tế bào
B. Mọi sinh vật được cấu tạo từ nhiều tế bào
C. Mọi sinh vật được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào
D. Cả ba đáp án đều sai
-
Câu 35:
Quan sát hình và cho biết loại tế bào trong hình là của sinh vật đơn bào hay đa bào?
A. Sinh vật đơn bào
B. Sinh vật đa bào
C. x
D. x
-
Câu 36:
Loại tế bào nào dưới đây được xem là tế bào thực vật?
A. Tế bào hồng cầu
B. Tế bào mô giậu
C. Tế bào thần kinh
D. Tế bào mô cơ trơn
-
Câu 37:
Muốn quan sát được tế bào, ta thường sử dụng dụng cụ gì?
A. Kính lúp
B. Kính hiển vi
C. Mắt thường
D. Kính hội tụ
-
Câu 38:
Sự ra đời của học thuyết tế bào có ý nghĩa gì?
A. Không làm thay đổi nhận thức của giới khoa học thời kì đó về cấu tạo của sinh vật
B. Làm thay đổi nhận thức của giới khoa học thời kì đó về cấu tạo của sinh vật
C. Dừng lại việc nghiên cứu cấu tạo và chức năng của tế bào, cơ thể
D. Dừng lại việc phát triển nghiên cứu và phát triển kính hiển vi
-
Câu 39:
Các khoang rỗng nhỏ cấu tạo nên vỏ bần của cây sồi mà Robert Hooke phát hiện ra chính là
A. Tế bào
B. Mô
C. Bào quan
D. Cơ thể
-
Câu 40:
Có ý kiến cho rằng :”Lịch sử nghiên cứu tế bào gắn liền với lịch sử nghiên cứu và phát triển kính hiển vi”. Ý kiến này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
C. x
D. x
-
Câu 41:
Đến thế kỉ XX, nhờ ứng dụng kính hiển vi điện tử, phương pháp lai tế bào, cùng với sự phát triển của sinh học phân tử, học thuyết tế bào được bổ sung. Nhận định nào sau đây không đúng về những bổ sung:
1, Tế bào chứa chất di truyền
2, Thông tin di truyền được truyền từ tế bào này sang tế bào khác trong quá trình thụ tinh
3, Các tế bào đều được cấu tạo từ những thành phần hóa học hoàn toàn khác nhau
4, Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng đều điễn ra trong tế bào
5, Sự phối hợp hoạt động giữa các bào quan này làm cho tế bào mang đặc tính của một hệ thống.
6, Hoạt động của một cơ thể sống không phụ thuộc vào sự phối hợp hoạt động của các tế bào trong cơ thể.
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 6
C. 3, 4, 5
D. 1,3, 5
-
Câu 42:
Khoảng giữa thế kỉ XIX, ba nhà khoa học là Matthias Schleiden, Theodor Schwann và Rudolf Virchow đề xuất học thuyết tế bào có nội dung?
A. Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo bởi một hoặc nhiều tế bào
B. Tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống
C. Các tế bào được sinh ra từ các tế bào có trước
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
-
Câu 43:
Đâu không phải là nhà khoa học đề xuất học thuyết tế bào vào khoảng giữa thế kì XIX?
A. Matthias Schleiden
B. Theodor Schwann
C. Robert Hooke
D. Rudolf Virchow
-
Câu 44:
Khoảng giữa thế kỉ XIX, bao nhiêu nhà khoa học đề xuất học thuyết tế bào:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
-
Câu 45:
Vào những năm 1670, ai là người phát hiện ra vi khuẩn và động vật nguyên sinh dưới hình dạng của tế bào:
A. Robert Hooke
B. Antonie van Leeuwenhoek
C. Matthias Schleiden
D. Theodor Schwann
-
Câu 46:
Khi quan sát mô bần (vỏ một loài cây) qua kính hiển vi, Robert Hooke nhìn thấy nó được cấu tạo từ những ô hay khoang rất nhỏ. Trong ấn phẩm Micrographia (1665) ông gọi chúng là:
A. Cells
B. Cella
C. Small cells
D. Small cella
-
Câu 47:
Pili của trực khuẩn mủ xanh có chiều dài là:
A. 4 µm
B. 5 µm
C. 6 µm
D. 7 µm
-
Câu 48:
Điều nào sau đây là đúng với pili của trực khuẩn mủ xanh:
A. Dài khoảng 7 µm
B. Giúp vi khuẩn gắn vào tế bào vật chủ
C. Không tiếp nhận nhiều loại phage
D. Dài khoảng 5 µm
-
Câu 49:
Pili của trực khuẩn mủ xanh có chiều dài là:
A. 4 µm
B. 5 µm
C. 6 µm
D. 7 µm
-
Câu 50:
Pili của trực khuẩn mủ xanh có chiều dài là:
A. 4 µm
B. 5 µm
C. 6 µm
D. 7 µm