Trắc nghiệm Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949) Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Cơ quan nào là hội đồng nào dưới đây có nhiệm vụ nghiên cứu, báo cáo xúc tiến việc hợp tác quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần của các dân tộc?
A. Ban thư kí
B. Đại hội đồng
C. Hội đồng quản thác quốc tế
D. Hội đồng kinh tế và xã hội
-
Câu 2:
Tổng thư ký có nhiệm kỳ nao nhiêu năm?
A. 2 năm
B. 3 năm
C. 4 năm
D. 5 năm
-
Câu 3:
Cơ quan nào của Liên Hợp Quốc là cơ hành chính – tổ chức của Liên hiệp quốc, đứng đầu là Tổng thư ký có nhiệm kỳ 5 năm?
A. Ban thư kí
B. Hội đồng bảo an
C. Hội đồng quản thác quốc tế
D. Đại hội đồng
-
Câu 4:
Cơ quan nào của Liên Hợp Quốc là cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, hoạt động theo nguyên tắc nhất trí cao của 5 ủy viên thường trực là Nga, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc?
A. Ban thư kí
B. Hội đồng bảo an
C. Hội đồng quản thác quốc tế
D. Đại hội đồng
-
Câu 5:
Cơ quan nào của Liên Hợp Quốc gồm tất cả các nước thành viên, mỗi năm họp một lần?
A. Ban thư kí
B. Hội đồng bảo an
C. Hội đồng quản thác quốc tế
D. Đại hội đồng
-
Câu 6:
Sự nhất trí chung sống hòa bình trong nguyên tắc hoạt động của Liên Hiệp Quốc của nước nào dưới đây?
A. Liên Xô, Mỹ, Anh, Đức, Trung Quốc.
B. Bỉ, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc
C. Ý, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
D. Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
-
Câu 7:
Nguyên tắc hoạt động tổ chức Liên Hiệp Quốc với sự chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa bao nhiêu cường quốc?
A. 2 cường quốc
B. 3 cường quốc
C. 4 cường quốc
D. 5 cường quốc
-
Câu 8:
Mục đích lớn nhất của ba cường quốc khi thống nhất sẽ thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc là gì?
A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới
B. Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước
C. Tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 9:
Ngày Liên Hiệp Quốc được công nhận vào ngày nào?
A. Ngày 21-10-1945
B. Ngày 22-10-1945
C. Ngày 23-10-1945
D. Ngày 24-10-1945
-
Câu 10:
Ở phần còn lại của châu Âu (Tây Âu), Nam Triều Tiên và phần còn lại của Nhật Bản theo thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , chịu phạm vi ảnh hưởng của nước nào?
A. Anh
B. Pháp
C. Hoa Kỳ
D. Nhật Bản
-
Câu 11:
Để thực hiện các mục đích của Liên Hợp Quốc đề ra, Liên Hợp Quốc bắt buộc phải hoạt động theo bao nhiêu nguyên tắc?
A. 3 nguyên tắc
B. 4 nguyên tắc
C. 5 nguyên tắc
D. 6 nguyên tắc
-
Câu 12:
Liên Hiệp Quốc có bao nhiêu cơ quan chính yếu?
A. 4 cơ quan
B. 5 cơ quan
C. 6 cơ quan
D. 7 cơ quan
-
Câu 13:
Nam Triều Tiên và phần còn lại của Nhật Bản theo thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng thuộc về?
A. Anh
B. Pháp
C. Thụy Sĩ
D. Hoa Kỳ
-
Câu 14:
Cơ quan nào dưới đây có sự tham gia của đầy đủ tất cả các thành viên, họp mỗi năm một lần liên quan đến Hiến chương của Liên hợp quốc?
A. Ban thư kí
B. Hội đồng bảo an
C. Hội đồng quản thác quốc tế
D. Đại hội đồng
-
Câu 15:
Phần còn lại của châu Âu (Tây Âu) theo quyết định của ba cường quốc tại Hội nghị Ianta (2/1945) thuộc phạm vi ảnh hưởng của?
A. Đông Âu
B. Đông Nam Á
C. Hoa Kỳ
D. Nhật Bản
-
Câu 16:
Hội nghị nào đánh dấu Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua?
A. Hội nghị Ianta (1945)
B. Hội nghị Xan Phranxixcô (1946)
C. Hội nghị Pốtxđam (1946)
D. Hội nghị Pari (1973)
-
Câu 17:
Bắc Triều Tiên, Đông Bắc theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945) thuộc phạm vi ảnh hưởng của?
A. Đông Âu
B. Tây Âu
C. Đông Nam Á
D. Liên Xô
-
Câu 18:
Ngoài quyết định tiêu diệt tận gốc Chủ nghĩa Phát xít Đức và Chủ nghĩa quân phiệt Nhật, Liên Xô tham gia chiến tranh chống Nhật tại Châu Á sau khi chiến tranh ở châu Âu kết thúc thì hội nghị còn quyết định?
A. Thành lập một tổ chức để giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới
B. Hợp tác kinh tế thế giới
C. Liên kết hợp tác các nước đồng minh
D. Giúp đỡ các nước thua trận
-
Câu 19:
Liên Xô sẽ tham gia chiến tranh chống Nhật tại Châu Á chỉ khi?
A. Sau khi chiến tranh ở châu Âu kết thúc
B. Hoàn thành tổ chức lại thế giới sau chiến tranh
C. Hoàn thành phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận
D. Hoa Kỳ nắm ảnh hưởng ở phần còn lại của châu Âu
-
Câu 20:
Ba cường quốc tại hội nghị Ianta thống nhất mục đích nào dưới đây?
A. Tiêu diệt tận gốc Chủ nghĩa Phát xít Đức và Chủ nghĩa quân phiệt Nhật
B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh
C. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 21:
Có bao nhiêu quốc gia tham gia sáng lập tổ chức Liên hợp quốc tại Hội nghị San Francisco năm 1945?
A. 35
B. 48
C. 50
D. 55
-
Câu 22:
Những quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945) đã ảnh hưởng đến sự thay đổi của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
A. Mở đầu cho cuộc Chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô.
B. Đánh dấu sự hình thành một trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
C. Trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới sau chiến tranh.
D. Đánh dấu sự xác lập vai trò thống trị thế giới của chủ nghĩa đế quốc Mĩ.
-
Câu 23:
Đông Berlin, quần đảo Kuril (Nhật) thuộc quyền quản lý của ai theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945)?
A. Đông Âu
B. Tây Âu
C. Đông Nam Á
D. Liên Xô
-
Câu 24:
Hội nghị San Francisco là một hội nghị gồm có sự tham gia của 50 đại biểu từ các quốc gia của phe?
A. Đồng minh
B. Phe Trục
C. Phe chủ nghĩa cộng sản
D. Phe chủ nghĩa tư bản
-
Câu 25:
Tại Hội nghị San Francisco (diễn ra từ ngày 25 tháng 4 đến ngày 26 tháng 6 năm 1945) được diễn ra với sự góp mặt đại diện của bao nhiêu nước?
A. 40 nước
B. 50 nước
C. 45 nước
D. 55 nước
-
Câu 26:
Lễ kí Hiến chương Liên Hiệp Quốc được diễn ra tại đâu?
A. Mĩ
B. Pháp
C. Liên Xô
D. Thụy Sĩ
-
Câu 27:
Có bao nhiêu hội nghị được diễn ra sau chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm cả hội nghị Ianta của 3 cường quốc?
A. 2 hội nghị
B. 3 hội nghị
C. 4 hội nghị
D. 5 hội nghị
-
Câu 28:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai ngã ngũ Hội nghị hai cực Ianta (2/1945) đã được tổ chức tại đâu?
A. Anh
B. Pháp
C. Thụy Sĩ
D. Liên Xô
-
Câu 29:
Đông Âu và Đông Đức chịu sự quản lý của cường quốc nào dưới đây sau quyết định của hội nghị Ianta ?
A. Liên Xô
B. Anh
C. Mĩ
D. Pháp
-
Câu 30:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945), ở Châu Á khu vực nào dưới đây thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô?
A. Đông Âu
B. Tây Âu
C. Miền Nam đảo Xakhalin
D. Tây Đức
-
Câu 31:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945), ở Châu Âu khu vực nào dưới đây thuộc phạm vi ảnh hưởng cũng như chịu sự quản lý của Liên Xô?
A. Đông nước Đức
B. Tây Âu
C. Đông Nam Á
D. Tây Đức
-
Câu 32:
Hãy chọn một trong những nội dung cấp thiết nhất của hội nghị Ianta cần được phán quyết?
A. Đàm phán, kí kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận
B. Thỏa thuận việc giải giáp phát xít Nhật ở Đông Dương
C. Thỏa thuận phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
D. Các nước phát xít Đức, Italia kí văn kiện đầu hàng phe Đồng minh.
-
Câu 33:
Hãy cho biết hội nghị Ianta diễn ra vào (2/1945) với sự góp mặt của những nguyên thủ những nước nào sau đây?
A. Anh, Pháp, Mĩ.
B. Anh, Mĩ, Liên Xô.
C. Anh, Pháp, Đức.
D. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc.
-
Câu 34:
Cộng hòa Liên bang Đức ở phía Tây và Cộng hòa Dân chủ Đức phía Đông là kết quả của?
A. Trật tự hai cực Ianta
B. Trật tự hai phe đối lập Ianta
C. Trật tự hai phía Ianta
D. Trật tự hai khối Ianta
-
Câu 35:
Trật tự lưỡng cực Ianta vào năm 1945 đã góp phần hình thành tại nước nào hai chế độ chính trị khác nhau?
A. Anh
B. Đức
C. Mĩ
D. Pháp
-
Câu 36:
Sự hình thành hệ thống xã hội đối lập: Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa là kết quả của?
A. Trật tự hai cực Ianta
B. Trật tự hai phe đối lập Ianta
C. Trật tự hai phía Ianta
D. Trật tự hai khối Ianta
-
Câu 37:
Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa là kết quả của?
A. Trật tự hai cực Ianta
B. Trật tự hai phe đối lập Ianta
C. Trật tự hai phía Ianta
D. Trật tự hai khối Ianta
-
Câu 38:
Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc nguyện vọng lớn nhất của người dân là gì?
A. Nguyện vọng chung sống, giữ gìn hòa bình
B. Được chia chiến lợi phẩm
C. Được bồi thường tiền chiến tranh
D. Hình thành một trật tự thế giới mới
-
Câu 39:
Khuôn khổ của trật tự thế giới mới còn được gọi là?
A. Trật tự hai cực Ianta
B. Trật tự hai phe đối lập Ianta
C. Trật tự hai phía Ianta
D. Trật tự hai khối Ianta
-
Câu 40:
Hệ quả của toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành?
A. Khuôn khổ
B. Quy luật
C. Quy tắc
D. Quy luật
-
Câu 41:
Hội nghị Potsdam được tổ chức tại đâu?
A. Đức
B. Anh
C. Mĩ
D. Liên Xô
-
Câu 42:
Việc giải giáp quân đội Nhật về phía Bắc được giao cho quân đội nào?
A. Quân đội Anh
B. Quân đội Mĩ
C. Quân đội Pháp
D. Quân đội Trung Quốc
-
Câu 43:
Theo thỏa thuận của Hội nghị Potsdam việc giải giáp quân đội Nhật được giao cho quận đội nào?
A. Quân đội Anh
B. Quân đội Mĩ
C. Quân đội Pháp
D. Hồng Quân Liên Xô
-
Câu 44:
Theo thỏa thuận của Hội nghị Potsdam, đã lấy vĩ tuyến mấy làm ranh giới?
A. Vĩ tuyến 15
B. Vĩ tuyến 16
C. Vĩ tuyến 17
D. Vĩ tuyến 18
-
Câu 45:
Trật tự lưỡng cực Ianta vào năm 1945 đã góp phần dẫn đến sự ra đời của?
A. Hai hệ thống xã hội đối lập
B. Tư bản chủ nghĩa
C. Xã hội chủ nghĩa
D. Chiến tranh lạnh
-
Câu 46:
Theo thỏa thuận phân chia phạm vi ảnh hưởng của hội nghị Ianta thì ở châu Âu và châu Á thì Tây Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của?
A. Liên Xô
B. Mĩ
C. Anh
D. Các nước phương Tây
-
Câu 47:
Các vùng còn lại theo thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á thì Nam Á thuộc quyền quản lý của?
A. Liên Xô
B. Mĩ
C. Anh
D. Các nước phương Tây
-
Câu 48:
Các vùng còn lại của châu Á như Đông Nam Á thuộc quyền quản lý của?
A. Liên Xô
B. Mĩ
C. Anh
D. Các nước phương Tây
-
Câu 49:
Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến?
A. Vĩ tuyến 35
B. Vĩ tuyến 36
C. Vĩ tuyến 37
D. Vĩ tuyến 38
-
Câu 50:
Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành bào nhiêu miền theo thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á của hội nghị Ianta?
A. 2 miền
B. 3 miền
C. 4 miền
D. 5 miền