Trắc nghiệm Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949) Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
iến chương quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan chính là Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng kinh tế và Xã hội, Hội đồng Quản thác, Tòa án Quốc tế và Ban Thư kí.
Đại hội đồng: gồm đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng. Mỗi năm, Đại hội đồng họp một kì để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định.
Hội đồng Bảo an: cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Mọi quyết định của Hội đồng Bản an phải được sự nhất trí của năm nước Ủy viên thường trực là Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc mới được thông qua và có giá trị.
Ban Thư kí: cơ quan hành chính - tổ chức của Liên hợp quốc, đứng đầu là Tổng thư kí với nhiệm kì 5 năm.
Ngoài ra, Liên hợp quốc còn có nhiều tổ chức chuyên môn khác giúp việc. Trụ sở của Liên hợp quốc đặt tại Niu Oóc (Mĩ). Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Liên hợp quốc đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo,…” Tổ chức Liên Hợp Quốc có mấy cơ quan chính yếu?
A. 3 cơ quan
B. 4 cơ quan
C. 5 cơ quan
D. 6 cơ quan
-
Câu 2:
Từ nền tảng nào cơ sở để các quốc gia trong tổ chức Liên Hợp quốc được hợp tác quốc tế?
A. Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Tôn trọng quyền bình đẳng và quyền tự quyết.
D. Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
-
Câu 3:
Liên Hiệp Quốc được thành lập vào giai đoạn cuối Thế chiến II cho đến hiện nay vai trò đã khác gì với giai đoạn trước?
A. Đã phát triển được mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các nước trên thế giới.
B. Đã duy trì được hòa bình và an ninh thế giới, không để xảy ra cuộc chiến tranh thế giới nào.
C. Thúc đẩy nền kinh tế các nước trên thế giới phát triển mạnh .
D. Đã nhanh chóng hàn gắn được vết thương chiến tranh và giải quyết tình trạng chiến tranh lạnh kéo dài.
-
Câu 4:
"Góp phần làm hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc đây là một trong những mục đích tham gia vào khối tổ chức Liên Hợp Quốc của nước nào?
A. Liên Xô
B. Trung Quốc
C. Việt Nam
D. Đức
-
Câu 5:
Các nước phương Tây do Mĩ đứng đầu đã có Liên minh quân sự lớn nhất của các nước phương Tây kế hoạch chống Liên Xô là liên minh nào?
A. ANZUS
B. CENTO
C. SEATO
D. NATO
-
Câu 6:
Mở đầu cho việc gây nên chiến tranh lạnh tổng thống Mĩ Harry S. Truman đã đưa ra hàng loạt các hành động gì?
A. Học thuyết Truman
B. Sự ra đời của khối NATO và Tổ chức Hiệp ước Vacsava
C. Thông điệp của tổng thống Truman tại Quốc Hội Mĩ (3/1947)
D. Thực hiện “Kế hoạch Mác San” - Phục hồi kinh tế Tây Âu
-
Câu 7:
Khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô tổng thống Truman đã có hành động gì?
A. Thực hiện “Kế hoạch Mác San” - Phục hồi kinh tế Tây Âu.
B. Thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.
C. Đưa ra thông điệp của tổng thống Truman tại Quốc Hội Mĩ (3/1947).
D. Sự ra đời của khối NATO và Tổ chức Hiệp ước Vacsava.
-
Câu 8:
Nguyên thủ của các nước tham gia Hội nghị I-an-ta Mĩ, Liên Xô, và Anh có tên lần lượt là?
A. Rudơven, Clêmăngxô, Sớcsin.
B. Aixenhao, Xtalin, Clêmăngxô.
C. Aixenhao, Xtalin, Sớcsin.
D. Rudơven, Xtalin, Sớcsin.
-
Câu 9:
Vùng lãnh thổ phía nào của nước Đức theo tinh thần của Hội nghị Hội nghị Potsdam với sự góp mặt của Mỹ, Anh và Liên Xô quân đội Liên Xô chiếm đóng?
A. Vùng lãnh thổ phía Đông nước Đức
B. Vùng lãnh thổ phía Tây nước Đức
C. Vùng lãnh thổ phía Nam nước Đức
D. Vùng lãnh thổ phía Bắc nước Đức
-
Câu 10:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
"Ngày 24 - 10 - 1945, với sự phê chuẩn của quốc hội các nước thành viên, Hiến chương chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, mãi đến ngày 10 - 01 - 1946, Đại hội đồng LHQ đầu tiên mới được tổ chức (tại Luân Đôn), với sự tham dự của 51 nước. LHQ hoạt động với những nguyên tắc cơ bản sau:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc. Hãy cho biết đại hội đồng Liên hợp quốc họp phiên đầu tiên tại đâu?
A. Mỹ.
B. Anh.
C. Pháp.
D. Đức.
-
Câu 11:
Việc làm nào dưới đây không phải vai trò của Liên Hợp quốc để trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới?
A. Mở rộng kết nạp thành viên trên toàn thế giới.
B. Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực.
C. Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế.
D. Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo,…
-
Câu 12:
Trong các nội dung dưới đây nội dung nào gây bất đồng nhiều nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tại Hội nghị Ianta?
A. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai, tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa Phát xít Đức, Nhật.
B. Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc.
C. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận.
D. Giải quyết hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.
-
Câu 13:
Liên Xô góp mặt trong các nước thường trực Hội dồng Bảo an Liên hợp quốc có vai trò quan trọng như thế nào?
A. Thể hiện đây là một tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong việc duy trì trật tự, hoà bình, an ninh thế giới sau chiến tranh.
B. Góp phần làm hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc.
C. Khẳng định vai trò tối cao của 5 nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc.
D. Khẳng định đây là một tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong đời sống chính trị quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ II.
-
Câu 14:
Tổng thống Harry S. Truman mượn cớ hỗ trợ Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ bằng viện trợ quân sự và kinh tế bằng học thuyết nào?
A. Học thuyết Nichxơn
B. Học thuyết Aixenhao
C. Học thuyết Kennơđi
D. Học thuyết Truman
-
Câu 15:
Học thuyết nào trở thành một nền tảng quan trọng của chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Chiến tranh Lạnh?
A. Học thuyết Aixenhao
B. Học thuyết Nichxơn
C. Học thuyết Truman
D. Học thuyết Kennơđi
-
Câu 16:
Học thuyết Truman đánh dấu sự chuyển hướng chính sách của Mỹ từ hòa hoãn sang?
A. Ngăn chặn
B. Chấm dứt
C. Tiếp tục
D. Tiếp tục hòa hoãn
-
Câu 17:
Học thuyết Truman một chính sách của chính quyền Mỹ dưới thời Tổng thống Harry S. Truman mục đích hỗ trợ Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ bằng cách?
A. Viện trợ quân sự
B. Viện trợ kinh tế
C. Viện trợ tài chính
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 18:
Nước nào được hỗ trợ trong học thuyết Truman của Tổng thống Harry S. Truman?
A. Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ
B. Bỉ và Thổ Nhĩ Kỳ
C. Hy Lạp và Ấn Độ
D. Ấn Độ và Hy Lạp
-
Câu 19:
Chính sách Chiến tranh lạnh của tổng thống Harry S. Truman gắn liền với học thuyết nào?
A. Học thuyết Aixenhao
B. Học thuyết Nichxơn
C. Học thuyết Truman
D. Học thuyết Kennơđi
-
Câu 20:
Tại Hội nghị nào nguyên tắc "chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn" được thông qua vào thời điểm nào?
A. Tại Hội nghị Tê-hê-ran (1943)
B. Tại Hội nghị Xan Phran-xi-xcô (Tháng 4 - 6/1945)
C. Tại Hội nghị I-an-ta (tháng 2/1945)
D. Tại Hội nghị Pốt-xđam (tháng 7/1945)
-
Câu 21:
Chiến tranh thế giới thứ hai chưa kết thúc, hội nghị Ianta đã được triệu tập ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh diễn ra từ?
A. Ngày 4 đến 11/2/1945
B. Ngày 2 đến 14/2/1945
C. Ngày 2 đến 12/4/1945
D. Ngày 12 đến 22/4/ 1945
-
Câu 22:
Những biến động của tình hình thế giới hiện nay và sự đấu tranh cho quyền lợi hòa bình của nhân loại thì vai trò của Liên hợp quốc lúc này là?
A. Duy trì hoà bình, an ninh quốc tế đồng thời tăng cường quan hệ hữu nghị giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực.
B. Thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực.
C. Ngăn chặn các đại dịch đe dọa sức khỏe loài người.
D. Bảo vệ các di sản thế giới, cứu trợ nhân đạo.
-
Câu 23:
Kể từ khi Liên Hợp Quốc được thành lập cho đến năm bao nhiêu Việt Nam chính thức trở thành ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và trong trong nhiệm kì nào?
A. 2008 - 2009
B. 2011 - 2012
C. 2018 - 2019
D. 2020 - 2021
-
Câu 24:
Vì sao không đợi đến khi chiến tranh thế giới thứ hai thực sự kết thúc các nước Liên Xô, Mĩ, Anh đã nhanh chóng tổ chức hội nghị Ianta để họp bàn luận?
A. Do chủ nghĩa phát xít vẫn chưa bị đánh bại, phải triệu tập hội nghị để đề ra kế sách nhanh chóng kết thúc chiến tranh
B. Do các nước muốn phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
C. Vì muốn tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
D. Do khi đó cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã bước vào giai đoạn kết thúc, có nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước Đồng minh.
-
Câu 25:
“Luôn luôn ở trong tình trạng chiến tranh” thực hiện “chính sách đu đưa bên miệng hố chiến tranh” ý muốn nói đến sự kiện nào dưới đây?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất
B. Chiến tranh thế giới thứ hai
C. Chiến tranh lạnh
D. Chống phong trào giải phóng đận tộc ở Mĩ la-tinh
-
Câu 26:
Tháng 3-1947, Bản thông điệp của Tổng thống Mĩ gửi đến Quốc hội đã gây nên tình trạng gì đối với mối quan hệ của các nước Đồng minh?
A. Mĩ đề ra kế hoạch Macsan
B. Mĩ cùng các nước Tây Âu thành lập NATO
C. Chiến tranh lạnh
D. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ
-
Câu 27:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta, thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á thì quân đội của Liên Xô sẽ làm nhiệm vụ giải giáp chủ nghĩa phát xít tại nước nào?
A. Anh
B. Đức
C. Mĩ
D. Trung Quốc
-
Câu 28:
Hội nghị Xan Phran-xi-xcô đã thông qua nhiều quyết định trong đó có?
A. Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua
B. Sử dụng bom nguyên từ để tiêu diệt phát xít Nhật
C. Hồng quân Liên Xô nhanh chóng tấn công vào tận sào huyệt của phát xít Đức ở Béc-lin
D. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật
-
Câu 29:
Nhận xét nào dưới đây là đúng về vai trò của Liên hợp quốc trước những biến động của tình hình thế giới và xu hướng ưa chuộng hòa bình của nhân loại hiện nay?
A. Duy trì hoà bình, an ninh quốc tế đồng thời tăng cường quan hệ hữu nghị giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực
B. Thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực
C. Ngăn chặn các đại dịch đe dọa sức khỏe loài người
D. Bảo vệ các di sản thế giới, cứu trợ nhân đạo
-
Câu 30:
Từ nhữngnhiệm vụ duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, thực hiện sự hợp tác quốc tế, làm trung tâm điều hòa các nỗ lực quốc tế và các mục tiêu chung Việt Nam đã tận dụng gia nhập Liên hợp quốc vào khoảng thời gian nào?
A. 7- 1976
B. 7- 1977
C. 9-1977
D. 7-1979
-
Câu 31:
Vì sao khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai chưa thực sự kết thúc, thì ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã nhanh chóng tổ chức hội nghị Ianta đã được triệu tập?
A. Do chủ nghĩa phát xít vẫn chưa bị đánh bại, phải triệu tập hội nghị để đề ra kế sách nhanh chóng kết thúc chiến tranh
B. Do các nước muốn phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận
C. Vì muốn tổ chức lại thế giới sau chiến tranh
D. Do khi đó cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã bước vào giai đoạn kết thúc, có nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước Đồng minh
-
Câu 32:
“Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nhất chủ đích của tổng thống Harry S. Truman?
A. Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới
B. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương
C. Thực tế chưa gây chiến tranh, nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại “luôn luôn ở trong tình trạng chiến tranh” thực hiện “chính sách đu đưa bên miệng hố chiến tranh”
D. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước
-
Câu 33:
Hãy cho biết sự kiện nào được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô dẫn đến tình trạng Chiến tranh lạnh của Mĩ kéo dài?
A. 6-1947, Mĩ đề ra kế hoạch Macsan
B. 5-1955, Cộng hòa Liên bang Đức được kết nạp vào khối NATO
C. 3-1947, Bản thông điệp của Tổng thống Mĩ gửi đến Quốc hội
D. 4-1949, Mĩ cùng các nước Tậy Âu thành lập NATO
-
Câu 34:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít quân đội của nước Pháp sẽ làm nhiệm vụ giải giáp chủ nghĩa phát xít tại nước nào?
A. Đức
B. Mĩ
C. Trung Quốc
D. Liên Xô
-
Câu 35:
Lý do nào khiến việc phân chia khu vực chiếm đóng trở thành một trong những bất đồng lớn nhất không có tiếng nói của cả 3 nước Liên Xô, Mỹ, Anh tại hội nghị Ianta?
A. Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm không đồng đều
B. Các quyết định ở Ianta có quan hệ rất lớn đến hòa bình
C. Việc giải giáp quân đội Phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc chưa thỏa đáng
D. Thực chất của Hội nghị Ianta là cuộc đấu tranh nhằm phân chia những thành quả thắng lợi giữa các lực lượng trong khối Đồng minh chống Phát xít
-
Câu 36:
Liên Xô, Mĩ, Anh xây nên một trật tự thế giới mới theo khuôn khổ thỏa thuận trong hội nghị nào?
A. Tại Hội nghị Tê-hê-ran (1943)
B. Tại Hội nghị Xan Phran-xi-xcô (Tháng 4 - 6/1945)
C. Tại Hội nghị I-an-ta (tháng 2/1945)
D. Tại Hội nghị Pốt-xđam (tháng 7/1945)
-
Câu 37:
Điểm không tích cực nhất của tổ chức UN (Liên Hợp Quốc) là gì?
A. Quan liêu, tham nhũng ngày càng gia tăng.
B. Hệ thống nội bộ chia rẽ.
C. Chưa giải quyết các vấn đề dịch bệnh, thiên tai, viện trợ kinh tế đối với các nước thành viên nghèo khó.
D. Chưa đưa ra được quyết định phù hợp đối với những sự việc ở Trung Đông, châu Âu, Irắc.
-
Câu 38:
Liên Hợp Quốc có sáu cơ quan chính bao gồm Đại hội đồng; Hội đồng Bảo an; Hội đồng kinh tế xã hội; Hội đồng quản thác; Tòa án Công lý Quốc tế; và Ban thư ký Liên Hợp Quốc hãy cho biết cơ quan nào của Liên hợp quốc đóng vai trò là cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới?
A. Đại hội đồng
B. Hội đồng bảo an
C. Tòa án Quốc tế
D. Hội đồng Quản thác
-
Câu 39:
Tại Hội nghị Ianta nội dung nào được xem là bất đồng nhất và không có tiếng nói chung giữa 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh ?
A. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai, tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa Phát xít Đức, Nhật
B. Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc.
C. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận
D. Giải quyết hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm
-
Câu 40:
Chống Liên Xô cũng như đối nghịch với các nước xã hội chủ nghĩa là chủ đích của tổng thống nước nào?
A. Mĩ
B. Anh
C. Đức
D. Pháp
-
Câu 41:
Kể từ khi thành lập bởi quyết định của ba cường quốc thống nhất mục đích thì vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là gì?
A. Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên thế giới.
B. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột khu vực.
D. Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế.
-
Câu 42:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta thì thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít quân đội Anh sẽ làm nhiệm vụ giải giáp chủ nghĩa phát xít tại nước nào?
A. Đức
B. Anh
C. Pháp
D. Trung Quốc
-
Câu 43:
Hãy cho biết trật tự thế giới mới theo khuôn khổ thỏa thuận I-an-ta là quy định của những nước nào trong phe đồng minh?
A. Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ.
B. Liên Xô, Mĩ, Anh.
C. Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc.
D. Anh, Pháp, Mĩ.
-
Câu 44:
Theo xu hướng hòa bình của thế giới hiện nay hoạt động của Liên hợp quốc chủ yếu bị chi phối bởi nguyên tắc nào?
A. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
C. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
D. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
-
Câu 45:
Trong 6 cơ quan chính của Liên Hợp Quốc thì vai trò trọng yếu của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là gì?
A. Tăng cường quan hệ họp tác giữa các nước
B. Giải quyết thỏa đáng các vấn đề về kinh tế - xã hội.
C. Giải quyết mọi công việc của Đại hội đồng
D. Chịu trách nhiệm chính về duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
-
Câu 46:
Giai đoạn hòa bình như hiện nay thì vai trò lớn nhất của Liên Hợp Quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện nay là gì?
A. Liên Hợp Quốc thực sự đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
B. Thúc đẩy mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực.
C. Ngăn chặn các đại dịch đe dọa sức khỏe loài người nhằm nâng cao đời sống của người dân.
D. Bảo vệ các di sản trên thế giới, cứu trợ nhân đạo, chống đói nghèo.
-
Câu 47:
Chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa là mục đích của sự kiện nào dưới đây?
A. Chiến tranh lạnh
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất
C. Chiến tranh thế giới thứ hai
D. Chống phong trào giải phóng đận tộc ở Mĩ la-tinh
-
Câu 48:
Kể từ khi thành lập tại Hội nghị Xan Phranxico (tháng 4 đến tháng 6/1945) đã thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc cho đến giai đoạn nào Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào và thành viên thứ bao nhiêu của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Tháng 7/ 1995, thành viên thứ 148
B. Tháng 9/ 1975, thành viên thứ 148
C. Tháng 9/ 1977, thành viên thứ 149
D. Tháng 9/ 1977, thành viên thứ 150
-
Câu 49:
"Góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với Liên hợp quốc" là vai trò của nước nào khi tham gia UN?
A. Liên Xô
B. Anh
C. Đức
D. Trung Quốc
-
Câu 50:
Sự tham gia của nước nào trong ban thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với Liên hợp quốc, đặc biệt là sự thao túng của Mĩ?
A. Liên Xô
B. Anh
C. Đức
D. Trung Quốc