Trắc nghiệm Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949) Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Quân Liên Xô và Mĩ sẽ chiếm đóng bán đảo Triều Tiên ở hai phía Bắc và Nam vĩ tuyến số mấy?
A. 35
B. 36
C. 37
D. 38
-
Câu 2:
Trụ sở của tổ chức được đặt ở New York (Mĩ) đây là tổ chức nào?
A. WTO.
B. UNICEF.
C. NATO.
D. UN.
-
Câu 3:
Mĩ đề ra kế hoạch Macsan liên quan đặc biệt đến nước nào dưới đây?
A. Bắc Triều Tiên.
B. Đông Âu.
C. Tây Âu
D. Đông Đức.
-
Câu 4:
Việt Nam đã vận dụng nguyên tắc của tổ chức Liên hợp quốc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình để bảo vệ chủ quyền biển, đảo của nước ta hiện nay các biện pháp được vận dụng ngoại trừ?
A. Đấu tranh bằng biện pháp ngoại giao.
B. Lên án, phản đối việc dùng vũ lực để giải quyết tranh chấp…
C. Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
D. Vũ lực
-
Câu 5:
Tại sao Liên hợp quốc xác định nguyên tắc hoạt động quan trọng nhất vẫn là “Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình”?
A. Nguyện vọng của nhân dân thế giới hiện nay là hòa bình.
B. Mục tiêu của Liên hợp quốc là duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. Hòa bình là xu thế chung của thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Liên hợp quốc chủ trương không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
-
Câu 6:
Theo thỏa thuận các nước đồng minh tại Hội nghị Ianta thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á., khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của ai?
A. Liên Xô
B. Mĩ
C. Anh
D. Các nước phương Tây
-
Câu 7:
Đại hội đồng gồm đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng. Đại hội đồng họp một kì để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vị Hiến chương quy định mỗi năm họp bao nhiêu lần?
A. 1 năm
B. 2 năm
C. 3 năm
D. 4 năm
-
Câu 8:
Anh - Mĩ - Liên Xô cùng nhau tham gia hội nghị nào dưới đây kể từ khi chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc?
A. Hội nghị Ianta - Liên Xô (2 - 1945).
B. Hội nghị Xan Phranxixcô - Mĩ (4 - 6 - 1945).
C. Hội nghị Pốtxđam - Đức (7 - 8 -1945).
D. Hội nghị Têhêran - Iran (2 - 1943).
-
Câu 9:
Theo nội dung của Hội nghị Ianta về phân chia phạm vi đóng quân và giải giáp quân đội phát xít của các cường quốc Đồng minh có quy định nước nào cần phải trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ?
A. Đức
B. Mông Cổ
C. Trung Quốc
D. Triều Tiên
-
Câu 10:
Đảng Cộng Sản Việt Nam không vì lí do nào dưới đây để hướng chủ trương giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển Đông?
A. Do xu thế phát triển chung của thế giới là giải quyết hòa bình các tranh chấp
B. Do thiện chí hòa bình của dân tộc Việt Nam
C. Do Việt Nam đã phải trải qua một thời kì chiến tranh kéo dài, tổn thất nặng nề
D. Do sự chi phối, ảnh hưởng từ phía Trung Quốc
-
Câu 11:
Việc thỏa thuận đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc trong Hội nghị Ianta (2-1945) thể hiện bản chất nào của Hội nghị Ianta?
A. Thực chất là phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ, Anh.
B. Thực chất là phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô.
C. Thực chất là hình thành trật tự thế giới “đơn cực”.
D. Thực chất là hình thành trật tự thế giới “đa cực”.
-
Câu 12:
Bán đảo Triều Tiên theo thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945), quân đội những nước nào sẽ chiếm đóng?
A. Anh và Pháp.
B. Trung Hoa Dân quốc và Anh.
C. Liên Xô và Mĩ.
D. Mĩ và Trung Hoa Dân quốc.
-
Câu 13:
Các cơ quan của Hệ thống Liên Hợp Quốc tổ chức nào không thuộc Liên hợp quốc?
A. UNICEF.
B. WTO.
C. NATO.
D. UNESCO.
-
Câu 14:
Tháng 6-1947, kế hoạch nào được đề ra với mục đích tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia Tây Âu, đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ thành lập khối quân sự NATO
B. Mĩ thành lập khối quân sự SEATO
C. Mĩ phát động chiến tranh lạnh
D. Mĩ đề ra kế hoạch Macsan
-
Câu 15:
Liên hợp quốc thành lập với mục đích nào lớn nhất và được nêu rõ trong Hiến chương là gì?
A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
C. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
D. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và hợp tác quốc tế.
-
Câu 16:
Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cần giải quyết bất đồng giữa 3 cường quốc các nước đồng minh tại Hội nghị Ianta là gì?
A. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít
B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh
C. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận
D. Giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại
-
Câu 17:
Từ ngày 25/4 đến ngày 26/6/1945 Hiến chương của Liên hợp quốc được thông qua bởi các cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã thống nhất thành lập tại hội nghị nào?
A. Hội nghị Ianta
B. Hội nghị Xan Phranxico
C. Hội nghị Pốtxđam
D. Hội nghị Pari
-
Câu 18:
Nước nào từ sau thế giới thứ hai theo quyết định của hội nghị Ianta (2-1945) thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ?
A. Đức
B. Mông Cổ
C. Trung Quốc
D. Triều Tiên
-
Câu 19:
Nhật Bản bị quân đội Mĩ chiếm đóng tương lai của Nhật Bản được quyết định nhờ vào hội nghị nào dưới đây?
A. Hội nghị Ianta (1945).
B. Hội nghị Xan Phranxixcô (1946).
C. Hội nghị Pốtxđam (1946).
D. Hội nghị Pari (1973).
-
Câu 20:
Đảng và Chính phủ Việt Nam chủ trương giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển Đông không phải do lí do nào dưới đây?
A. Do xu thế phát triển chung của thế giới là giải quyết hòa bình các tranh chấp
B. Do thiện chí hòa bình của dân tộc Việt Nam
C. Do Việt Nam đã phải trải qua một thời kì chiến tranh kéo dài, tổn thất nặng nề
D. Do sự chi phối, ảnh hưởng từ phía Trung Quốc
-
Câu 21:
Biến động của tình hình thế giới hiện nay vai trò chủ yếu của Liên hợp quốc là gì?
A. Liên hợp quốc trở thành diễn đàn vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B. Liên hợp quốc thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu, hơp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực.
C. Liên hợp quốc bảo vệ các di sản trên thế giới, cứu trợ nhân đạo khi các thành viên gặp khó khăn
D. Liên hợp quốc góp phần ngăn chặn các đại dịch đe doạ sức khỏe loại người.
-
Câu 22:
Hội nghị Ianta (2/1945) đã thông qua các quyết định quan trọng về việc phân chia ảnh hưởng của 2 cường quốc Liên Xô và Hoa Kỳ nước nào dưới đây nắm nắm Đông Âu?
A. Đức.
B. Trung Quốc.
C. Mĩ.
D. Liên Xô.
-
Câu 23:
Thành lập tòa án quốc tế Nuyrambe để xét xử tội phạm chiến tranh là quyết định của hội nghị nào đưới đây?
A. Hội nghị Ianta (1945).
B. Hội nghị Xan Phranxixcô (1946).
C. Hội nghị Pốtxđam (1946)
D. Không có đáp án đúng
-
Câu 24:
NATO liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu có bao nhiêu thành viên sáng lập?
A. 9 thành viên
B. 10 thành viên
C. 11 thành viên
D. 12 thành viên
-
Câu 25:
Có bao nhiêu tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc hoạt động ở Việt Nam?
A. 8 tổ chức
B. 9 tổ chức
C. 10 tổ chức
D. 11 tổ chức
-
Câu 26:
Địa điểm và thời gian tổ chức Hội nghị Ianta với sự tham dự của nguyên thủ ba cường quốc là I. Xtalin (Liên Xô) , Ph. Rudove (Mĩ) và U. Sơcxin (Anh) là?
A. Tại Liên Xô vào ngày 4 đến 11/2/1945
B. Tại Mĩ vào ngày 14 đến 22/2/1945
C. Tại Pháp vào ngày 24 đến 28/2/1945
D. Tại Anh vào ngày 16 đến 24/2/1945
-
Câu 27:
Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Liên Hiệp Quốc đồng thời là người mang nhiệm vụ gì của Liên Hiệp Quốc?
A. Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc
B. Người phát ngôn của Liên Hiệp Quốc.
C. Người đại diện hình ảnh
D. Người ngoại giao
-
Câu 28:
Đầu năm 1945, cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các cường quốc đồng minh dẫn đến sự kiện nào dưới đây?
A. Hội nghị Ianta được triệu tập (4 – 11/2/1945)
B. Hội nghị Xan Phranxixcô (1946)
C. Hội nghị Pốtxđam (1946)
D. Hội nghị Pari (1973).
-
Câu 29:
Đầu năm bao nhiêu nguyên thủ ba cường quốc I. Xtalin (Liên Xô) , Ph. Rudove (Mĩ) và U. Sơcxin (Anh). đã quyết định triệu tập hội nghị cấp cao ba nước tại Ianta (Liên Xô)?
A. Năm 1944
B. Năm 1945
C. Năm 1946
D. Năm 1947
-
Câu 30:
Trong 3 cuộc hội nghị Oasinhtơn (1919-1922), hội nghị Véc-xai, sự khác biệt về số lượng các quốc gia so với hội nghị Ianta (1945) chứng tỏ là?
A. Sự thay đổi của bản đồ chính trị thế giới
B. Sự quan tâm của các quốc gia tới vấn đề chính trị quốc tế
C. Sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước
D. Sự thay đổi về sức mạnh kinh tế giữa các nước
-
Câu 31:
Tổ chức Liên hợp quốc hoạt động với những nguyên tắc mang tầm ảnh hưởng đến các quốc gia trong tổ chức, Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng nguyên tắc nào để giải quyết vấn đề Biển Đông?
A. Chung sống hòa bình và sự nhất trí của năm cường quốc.
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
C. Không đe dọa vũ lực hoặc sử dụng vũ lực với nhau.
D. Hợp tế có hiệu quả về kinh tế, văn hóa, giáo dục.
-
Câu 32:
Hội nghị Ianta (2/1945) đã đưa ra nhiều quyết định quan trọng ảnh hưởng cục diện toàn bộ tình thế giới đâu là một trong những quyết định của hội nghị đã thống nhất?
A. Khắc phục hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Sử dụng bom nguyên từ để tiêu diệt phát xít Nhật.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
D. Phân chia lực lượng giải giáp phát xít Nhật ở Đông Dương.
-
Câu 33:
Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập là kết quả của trật tự lưỡng cực Yalta vào năm 1945 đã góp phần hình thành hai hệ thống xã hội đối lập: Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa. Nước Đức chia hai hình thành nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau vậy thời gian nào Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức ra đời?
A. Tháng 9 – 1940
B. Tháng 12 - 1949
C. Tháng 10 – 1949
D. Tháng 1 – 1950
-
Câu 34:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo quy định của Hội nghị I-an-ta thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á., quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Nhật Bản?
A. Liên Xô
B. Anh
C. Mĩ
D. Pháp
-
Câu 35:
Theo quy định của Hội nghị Ianta (2-1945) về vấn đề thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á quốc gia nào sẽ thực hiện nhiệm vụ chiếm đóng, giải giáp miền Tây Đức?
A. Liên Xô
B. Mĩ
C. Mĩ, Anh
D. Mĩ, Anh, Pháp
-
Câu 36:
Trong lời phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh nói: “Mấy chục năm qua, tuy chưa tham gia Liên hợp quốc, nước Việt Nam, bằng xương máu, đã góp phần xứng đáng vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ hợp tác chặt chẽ với các thành viên khác của Liên hợp quốc phấn đấu không mỏi mệt nhằm thực hiện các mục tiêu cao cả đó”.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Tổ chức nào được nhắc đến trong đoạn trích trên?
A. Liên minh châu Âu
B. Hội nghị I-an-ta
C. Tổ chức ASEAN
D. Liên hợp quốc
-
Câu 37:
Cơ sở nền tảng cho việc hợp tác quốc tế giữa các quốc gia trong tổ chức Liên Hợp quốc được thống nhất?
A. Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Tôn trọng quyền bình đẳng và quyền tự quyết.
D. Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.
-
Câu 38:
Trong quá trình thi hành chiến lược toàn cầu Mĩ, Mĩ đã thu được nhiều kết quả tuy nhiên không có kết quả nào dưới đây?
A. Lôi kéo được nhiều nước đồng minh đi theo và ủng hộ Mĩ
B. Ngăn chặn đẩy lùi được CNXH trên phạm toàn thế giới
C. Làm chậm quá trình giành độc lập của nhiều nước trên thế giới
D. Làm cho nhiều nước bị chia cắt trong thời gian dài
-
Câu 39:
“Trật tự 2 cực Ianta” là tên gọi của hội nghị Ianta về tình hình thế giới lý giải vì sao lại có tên gọi này?
A. Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và phạm vi đóng quân ở châu Á và châu Âu.
B. Mĩ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe: đế quốc chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
C. Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột, căng thẳng.
D. Trật tự này được hình thành bởi quyết định của các cường quốc tại Ianta (Liên Xô).
-
Câu 40:
NATO Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 có bao nhiêu thành viên giai đoạn đầu?
A. 10 nước
B. 11 nước
C. 12 nước
D. 13 nước
-
Câu 41:
Thành viên sáng lập khối NATO năm 1949 do Mĩ cầm đầu không bao gồm nước nào dưới đây?
A. Đan Mạch, Na Uy, Bồ Đào Nha
B. Anh, Pháp, Hà Lan
C. CHLB Đức, Tây Ban Nha, Hy Lạp
D. Italia, Bỉ, Lucxambua
-
Câu 42:
Một hội nghị quốc tế đã được triệu tập tại Liên Xô từ ngày 4 đến ngày 11 - 2 – 1945, với sự tham dự của nguyên thủ ba cường quốc là I. Xtalin (Liên Xô) , Ph. Rudove (Mĩ) và U. Sơcxin (Anh) hãy cho biết đây là hội nghị gì?
A. Hội nghị Ianta - Liên Xô (2 - 1945).
B. Hội nghị Xan Phranxixcô - Mĩ (4 - 6 - 1945).
C. Hội nghị Pốtxđam - Đức (7 - 8 -1945).
D. Hội nghị Têhêran - Iran (2 - 1943).
-
Câu 43:
Mĩ chiếm vùng phía Nam đây là kết quả của hội nghị nào đã bàn luận?
A. Hội nghị Ianta - Liên Xô (2 - 1945).
B. Hội nghị Xan Phranxixcô - Mĩ (4 - 6 - 1945).
C. Hội nghị Pốtxđam - Đức (7 - 8 -1945).
D. Hội nghị Têhêran - Iran (2 - 1943).
-
Câu 44:
Nam Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai với sự thống nhất của 3 cường quốc Liên Xô - Mỹ - Anh (2/1945) về thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á thì sẽ thuộc quyền quản lý của quân đội nước nào?
A. Liên Xô
B. Anh
C. Pháp
D. Mĩ
-
Câu 45:
"Cần phải trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ" đây là quyết định thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á của hội nghị Ianta (2-1945) dành cho nước nào?
A. Đức
B. Mông Cổ
C. Trung Quốc
D. Triều Tiên
-
Câu 46:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Khi LHQ được thành lập, năm ngôn ngữ chính thức được lựa chọn là: tiếng Anh, tiếng Hoa, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Nga. Tiếng Ả Rập được đưa vào thêm từ năm 1973. Ban thư ký sử dụng 2 ngôn ngữ làm việc là tiếng Anh và tiếng Pháp. Trong số các ngôn ngữ chính thức của LHQ, tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức của 52 quốc gia thành viên, tiếng Pháp của 29 thành viên, tiếng Ả Rập là 24, tiếng Tây Ban Nha là 20, tiếng Nga là 4 và tiếng Hoa là 2. Tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Đức là những ngôn ngữ được sử dụng ở khá nhiều nước thành viên LHQ (8 và 6) nhưng lại không phải là ngôn ngữ chính thức của tổ chức này.” Có bao nhiêu thứ ngôn ngữ được lựa chọn vào giai đoạn mới thành lập?
A. 3 ngôn ngữ
B. 4 ngôn ngữ
C. 5 ngôn ngữ
D. 6 ngôn ngữ
-
Câu 47:
Để trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới Liên Hợp Quốc phải thống nhất nhiều quy tắc duy trì hoạt động, việc làm nào dưới đây không có trong sự thống nhất của tổ chức?
A. Mở rộng kết nạp thành viên trên toàn thế giới.
B. Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực.
C. Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế.
D. Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo,…
-
Câu 48:
Liên Xô và Mĩ sau chiến tranh thế hai có những bất đồng nghiệm trọng dẫn đến chiến tranh lạnh nguyên nhân là?
A. Do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược của hai nước
B. do hai nước đều muốn làm bá chủ thế giới
C. Mĩ muốn thiết lập thế giới đơn cưc dựa tyển sức mạnh về kinh tế và quân sự
D. Liên Xô giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc thắng lợi đã làm thu hẹp hệ thống thuộc địa của Mĩ
-
Câu 49:
Một trật tự thế giới mới được hình thành - trật tự 2 cực Ianta đây là kết quả của quá trinh nào sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Hội nghị Ianta
B. Chiến thắng của các nước thắng trận.
C. Thành lập được tổ chức Liên Hợp Quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D. Là nguồn gốc của sự đối đầu giữa 2 phe: Tư bản chủ nghĩa (Mĩ đứng đầu) và Xã hội Chủ nghĩa (Liên Xô đứng đầu).
-
Câu 50:
Nước Mĩ bị tấn công bất ngờ vào 11-9-1-2001 báo hiệu cho mối nguy cơ nào hiện hữ đối với các quốc gia trên thế giới?
A. Liên xô sụp đổ
B. Sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta
C. Tổ chức vacsava chấm dứt hoạt động
D. Chủ nghĩa khủng bố