Trắc nghiệm Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949) Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Một trong những công cụ được xem là phương án để duy trì hòa bình và an ninh thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai là?
A. Luật Quốc tế
B. Điều khoản được kí kết giữa hai phe: Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa
C. Liên hợp quốc
D. Những quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945)
-
Câu 2:
Theo thỏa thuận của Hội nghị tại Potsdam, Brandenburg, Đức từ 17 tháng 7 đến 2 tháng 8 năm 1945. Các quốc gia tham dự hội nghị là Mỹ, Anh và Liên Xô đã thỏa thuận việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội nước nào?
A. Anh ở phía Nam vĩ tuyến 16 và Pháp ở phía Bắc vĩ tuyến 16.
B. Pháp ở phía Nam vĩ tuyến 16, Liên Xô ở phía Bắc vĩ tuyến 16.
C. Mĩ ở phía Nam vĩ tuyến 16 và Pháp ở phía Bắc vĩ tuyến 16.
D. Anh ở phía Nam vĩ tuyến 16 và Trung Hoa dân quốc ở phía Bắc vĩ tuyến 16.
-
Câu 3:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Là văn kiện quan trọng nhất của Liên hợp quốc, Hiến chương nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các nước dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Để thực hiện các mục đích đó, Liên hợp quốc hoạt động theo những nguyên tắc sau: Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc; Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước; Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào; Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình; Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc). Liên hợp quốc hoạt động theo nguyên tắc chủ yếu nhằm mục đích gì?
A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
B. Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước.
C. Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
D. Mục đích của Hiến chương đã nêu rõ.
-
Câu 4:
Hội nghị nào diễn ra từ ngày 25/4 đến ngày 26/6/1945 với sự tham gia của đại biểu 50 nước để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc?
A. Hội nghị Ianta
B. Hội nghị Xan Phranxico
C. Hội nghị Pốtxđam
D. Hội nghị Pari
-
Câu 5:
Hội nghị Ianta được triệu tập (4 – 11/2/1945) nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các cường quốc đồng minh vào thời điểm nào hội nghị Ianta được triệu tập?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn ác liệt
C. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc
-
Câu 6:
Trật tự Véc-xai - Oasinhtơn so với trật tự Ianta đều có ảnh hưởng đến tình hình cục diện toàn bộ trên thế giới hai trật tự này có nhiều điểm khác nhau về nội dung mục đích, tuy nhiên nội dung nào sau đây không phải là điểm khác nhau giữa hai hệ thống trật tự này?
A. Không phân cực rõ ràng
B. Các nước chi phối trật tự đều là đế quốc
C. Quá khắt khe với các nước thắng bại, chà đạp quyền lợi của dân tộc nhược tiểu
D. Có cơ quan để duy trì, bảo vệ trật tự
-
Câu 7:
Hãy cho biết hiện tại Liên hợp quốc hoạt động theo nguyên tắc chủ yếu nhằm mục đích duy trì hòa bình và an ninh thế giới?
A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
B. Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước.
C. Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
D. Mục đích của Hiến chương đã nêu rõ.
-
Câu 8:
Trong quá trình xây dựng cải tổ đất nước chủ nghĩa xã hội Liên Xô đã mắc phải sai lầm gì?
A. Tập trung cải cách chính trị.
B. Kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
C. Duy trì nền kinh tế bao cấp.
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 9:
Trong Hiến chương quy định rõ “Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình” vì sao Liên hợp quốc xác định một trong những nguyên tắc hoạt động này?
A. Nguyện vọng của nhân dân thế giới hiện nay là hòa bình.
B. Mục tiêu của Liên hợp quốc là duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. Hòa bình là xu thế chung của thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Liên hợp quốc chủ trương không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
-
Câu 10:
Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc, Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực vào ngày?
A. 25/10/1945
B. 26/6/1945
C. 24/9/1945
D. 24/10/1945
-
Câu 11:
Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước với mục đích gì?
A. Thông qua Hiến chương của Liên hợp quốc.
B. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
C. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
D. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
-
Câu 12:
Sau Hội nghị Ianta không lâu từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc hãy cho biết đây là hội nghị gì/
A. Hội nghị Ianta lần 2.
B. Hội nghị Xan Phranxico.
C. Hội nghị Pốtxđam.
D. Hội nghị Pari.
-
Câu 13:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Theo Hiến chương Liên Hiệp Quốc, chức danh Tổng Thư ký được bổ nhiệm bởi Đại hội đồng căn cứ trên sự tiến cử của Hội đồng Bảo an. Tổng thư kí có thể được tái bổ nhiệm.
Tổng thư kí đương nhiệm là António Guterres, người Bồ Đào Nha, nhậm chức vào ngày 1 tháng 1 năm 2017. Nhiệm kì đầu tiên của ông kết thúc vào ngày 30 tháng 12 năm 2021. Tổng thư ký Liên Hợp Quốc từ năm 2017 là người nước nào?
A. Tây ban Nha.
B. Hàn Quốc
C. Canada
D. Bồ Đào Nha.
-
Câu 14:
Nguyên thủ ba cường quốc Mỹ, Anh, Liên Xô đã quyết định triệu tập hội nghị cấp cao ba nước tại Ianta (Liên Xô) đầu năm mấy?
A. Đầu năm 1943
B. Đầu năm 1944
C. Đầu năm 1945
D. Đầu năm 1946
-
Câu 15:
Sự thay đổi số lượng góp mặt của đại diện các nước trong các cuộc hội nghị hội nghị Ianta (1945) với hội nghị Véc-xai, Oasinhtơn (1919-1922) điều này minh chứng cho việc?
A. Sự thay đổi của bản đồ chính trị thế giới
B. Sự quan tâm của các quốc gia tới vấn đề chính trị quốc tế
C. Sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước
D. Sự thay đổi về sức mạnh kinh tế giữa các nước
-
Câu 16:
Sự khác biệt giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới căn bản nhất nằm ở chỗ?
A. Diễn ra trên mọi lĩnh vực, trừ xung đột trực tiếp về quân sự giữa Mĩ và Liên Xô.
B. Diễn ra dai dẳng, giằng co, bất phân thắng bại.
C. Chủ yếu diễn ra giữa Mĩ và Liên Xô.
D. Làm cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu căng thẳng.
-
Câu 17:
Theo quyết định của hội nghị Ianta (2/1945) Hội nghị đã thông qua các quyết định quan trọng về việc phân chia ảnh hưởng của 2 cường quốc Liên Xô và Hoa Kỳ trong đó Liên Xô không có nhiệm vụ đóng quân tại khu vực nào?
A. Đông Đức.
B. Bắc Triều Tiên.
C. Đông Âu.
D. Nam Á.
-
Câu 18:
Trong quá trình cải tổ đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô đã có những sai lầm dẫn đến sự sụp đổ của chủ ngĩa, Việt Nam cần có những bài học của riêng mình trong đó ưu tiên?
A. Kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. Tập trung cải cách chính trị.
C. Thừa nhận chế độ đa nguyên đa đảng.
D. Duy trì nền kinh tế bao cấp.
-
Câu 19:
Theo thỏa thuận của Hội nghị Potdam (8/1945) việc giải giáp quân đội nào ở Đông Dương sẽ thống nhất giao cho nước Anh ở phía Nam vĩ tuyến 16 và Trung Hoa dân quốc ở phía Bắc vĩ tuyến 16?
A. Nhật
B. Liên Xô
C. Mĩ
D. Anh
-
Câu 20:
Trong chiều dài lịch sử, nhân tố sự kiện nào đã chi phối các quan hệ quốc tế nửa sau của thế kỉ XX?
A. Sự cạnh tranh khốc liệt về thị trường và thuộc địa giữa các nước tư bản
B. Xu thế liên minh khu vực và quốc tế
C. Chiến tranh lạnh
D. sự hình thành ba trung tâm kinh tế-tài chính trên thế giới
-
Câu 21:
Từ hội nghị nào đã đặt nền móng cho tổ chức Liên hợp quốc sau này được ra đời?
A. Hội nghị Ianta
B. Hội nghị Xan Phranxico
C. Hội nghị Pốtxđam
D. Hội nghị Pari
-
Câu 22:
Trong hơn nửa thế kỉ từ khi thành lập đến nay, Liên Hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Liên Hợp quốc đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo,… Tuy nhiên, đâu không phải là việc làm của Liên Hợp quốc để thực hiện các mục đích ban đầu?
A. Mở rộng kết nạp thành viên trên toàn thế giới.
B. Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực.
C. Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế.
D. Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo,…
-
Câu 23:
Vì sao sau hội nghị Ianta Liên Xô lại được khôi phục lại những quyền lợi đã bị mất từ cuộc chiến tranh Nga - Nhật?
A. Do thế và lực của Liên Xô mạnh hơn trước
B. Do Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á
C. Do Liên Xô có công tiêu diệt phát xít Đức ở châu Âu
D. Do sự thỏa hiệp giữa các cường quốc
-
Câu 24:
Có nhận định cho rằng Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công một phần là nhờ quyết định của hội nghị Ianta (2-1945) hãy cho biết đúng hay sai vì sao?
A. Không. Vì phát xít Nhật là do nhân dân Việt Nam tiêu diệt
B. Đúng. Vì tổ chức Liên hợp quốc được thành lập đã hỗ trợ Việt Nam giành chính quyền
C. Không. Vì hội nghị Ianta đã tạo điều kiện để thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam
D. Đúng. Vì hội nghị đã quyết định tiêu diệt tận gốc phát xít Nhật- kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam
-
Câu 25:
Được quy định rõ trong Hiến chương Liên hợp quốc tổ chức, mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc là dựa trên nền tảng nào của Hiến chương?
A. Tôn trọng tôn chỉ, tư tưởng của mỗi dân tộc.
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ của mỗi quốc gia.
C. Tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
D. Tôn trọng chế độ, tư tưởng, văn hóa đa dạng của các dân tộc.
-
Câu 26:
Từ những sai lầm dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu mắc phải trong quá trình xây dựng đất nước Việt Nam cần có những bài học gì?
A. Kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. Tập trung cải cách chính trị.
C. Thừa nhận chế độ đa nguyên đa đảng.
D. Duy trì nền kinh tế bao cấp.
-
Câu 27:
“Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình” được xác định là một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc (UN - United Nations) hãy cho biết lý do vì sao?
A. Nguyện vọng của nhân dân thế giới hiện nay là hòa bình.
B. Mục tiêu của Liên hợp quốc là duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. Hòa bình là xu thế chung của thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Liên hợp quốc chủ trương không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
-
Câu 28:
Quan hệ quốc tế giữa Mĩ và Liên xô đã có bước ngoặt gì kể từ khi sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại
B. Từ đồng minh chuyển sang đối đầu và dẫn đến chiến tranh lạnh
C. Hai nước đã tiến hành hợp tác để giải quyết nhiều vấn đè quan trọng của thế giới
D. Mâu thuẫn gay gắt về quyền lộ trên thế giới
-
Câu 29:
Hội nghị Ianta và một trật tự thế giới mới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là minh chứng cho một thực tế gì?
A. Sự thay đổi so sánh tương quan lực lượng giữa các cường quốc sau chiến tranh
B. Nhu cầu thiết lập một nền hòa bình bền vững sau chiến tranh
C. Tham vọng chi phối thế giới của các cường quốc
D. Thái độ coi thường của các nước lớn đối với các dân tộc nhược tiểu
-
Câu 30:
Ngày 16-10-2007 Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bầu Việt Nam làm Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kì mấy?
A. 2008 - 2009.
B. 2011 - 2012.
C. 2018 - 2019.
D. 2020 - 2021.
-
Câu 31:
Trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật Liên Xô mất đi nhiều quyền lợi lí do nào khiến Liên Xô được khôi phục quyền lợi của nước Nga sau hội nghị Ianta?
A. Do thế và lực của Liên Xô mạnh hơn trước
B. Do Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á
C. Do Liên Xô có công tiêu diệt phát xít Đức ở châu Âu
D. Do sự thỏa hiệp giữa các cường quốc
-
Câu 32:
Giữa trật tự Véc-xai - Oasinhtơn so với trật tự Ianta có nhiều điểm khác biệt tuy nhiên không có điểm nào dưới đây?
A. Không phân cực rõ ràng
B. Các nước chi phối trật tự đều là đế quốc
C. Quá khắt khe với các nước thắng bại, chà đạp quyền lợi của dân tộc nhược tiểu
D. Có cơ quan để duy trì, bảo vệ trật tự
-
Câu 33:
Mục tiêu hàng đầu của Liên hợp quốc là duy trì hòa bình và an ninh thế giới để thực hiện được Liên hợp quốc hoạt động theo 5 nguyên tắc nhằm mục đích?
A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
B. Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước.
C. Phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
D. Mục đích của Hiến chương đã nêu rõ.
-
Câu 34:
Từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu Việt Nam cần có hành động gì trong tiến trình cách mạng?
A. Kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. Tập trung cải cách chính trị.
C. Thừa nhận chế độ đa nguyên đa đảng.
D. Duy trì nền kinh tế bao cấp.
-
Câu 35:
Trong Hiến chương, tính từ khi có hiệu lực của tổ chức Liên Hợp Quốc (UN - United Nations) đã quy định rõ mục đích của tổ chức này là gì?
A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào.
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
C. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
D. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và hợp tác quốc tế.
-
Câu 36:
Diễn ra trên mọi lĩnh vực đây chính là sự khác biệt giữa chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới điều này thể hiện hậu quả?
A. Làm cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu căng thẳng
B. Chủ yếu diễn ra giữa Mĩ và Liên Xô
C. Diễn ra trên mọi lĩnh vực, trừ xung đột trực tiếp về quân sự giữa Mĩ và Liên Xô
D. Diễn ra dai dẳng, giằng co, bất phân thắng bại
-
Câu 37:
Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là trật tự hai cực Ianta ngoài ra mặt hạn chế còn là?
A. Quá bất công với các nước bại trận và dân tộc thuộc địa
B. Không giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tư bản
C. Do các nước tư bản hoàn toàn chi phối
D. Tạo điều kiện để các nước phương Tây khôi phục lại quyền thống trị ở các thuộc địa cũ
-
Câu 38:
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Trong buổi lễ kéo cờ Việt Nam tại trụ sở Liên hợp quốc, Tổng thư kí Cuốc Vanhai phát biểu: “Ngày 20 - 9 - 1977, ngày mà Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết kết nạp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày có ý nghĩa trọng đại không những đối với nhân Việt Nam mà còn đối với cả Liên hợp quốc. Sau cuộc chiến đấu lâu dài và gian khổ giành độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam sẽ tham gia vào những cố gắng của Liên hợp quốc nhằm thiết lập hòa bình và công lí trên toàn thế giới”. Ông nhấn mạnh: “Liên hợp quốc sẽ làm hết sức mình để giúp Việt Nam về mọi mặt trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng lại đất nước”. Việt Nam đứng thứ mấy trong lần tham gia tổ chức Liên Hợp Quốc (UN - United Nations)?
A. 194.
B. 149.
C. 195.
D. 159.
-
Câu 39:
Từ những yêu cầu nào dẫn đến việc chiến tranh thế giới thứ hai chưa kết thúc cường quốc đồng minh đã triệu tập Hội nghị Ianta (2-1945)?
A. Yêu cầu nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít
B. Yêu cầu tổ chức lại thế giới sau chiến tranh
C. Yêu cầu thắt chặt khối đồng minh chống phát xít
D. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận
-
Câu 40:
Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á vì quyết định nào của hội nghị Ianta (2-1945) có thêm nhiều khó khăn?
A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc
B. Bán đảo Triều Tiên tạm thời bị chia cắt làm 2 miền lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới
C. Quân đội Anh và Trung Hoa Dân Quốc sẽ làm nhiệm vụ giải giáp ở khu vực Nam và Bắc Đông Dương
D. Các vùng châu Á còn lại (trừ Trung Quốc) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của phương Tây
-
Câu 41:
Không phản ánh đúng vấn đề cấp bách đặt ra đối với các cường quốc Đồng minh khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc là nhận xét cho nội dung nào dưới đây?
A. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
B. Giải quyết hậu quả chiến tranh thế giới để lại.
C. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
D. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
-
Câu 42:
Hội nghị Ianta và một trật tự mới được thiết lập minh chứng cho sự thay đổi gì trong quan hệ quốc tế?
A. Sự thay đổi so sánh tương quan lực lượng giữa các cường quốc sau chiến tranh
B. Nhu cầu thiết lập một nền hòa bình bền vững sau chiến tranh
C. Tham vọng chi phối thế giới của các cường quốc
D. Thái độ coi thường của các nước lớn đối với các dân tộc nhược tiểu
-
Câu 43:
Ở bán đảo nào, quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Bắc, quân đội Mỹ chiếm đóng miền Nam lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân sự?
A. Triều Tiên
B. Liên Xô
C. Mĩ
D. Hawai
-
Câu 44:
Đại hội đồng là một trong 6 cơ quan chính của Liên Hợp Quốc (UN - United Nations) hãy cho biết nhiệm vụ chính của cơ quan này là gì?
A. Gồm tất cả các nước thành viên, mỗi năm họp một lần.
B. Là cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới
C. Cơ quan hành chính – tổ chức của Liên hiệp quốc, đứng đầu là Tổng thư ký có nhiệm kỳ 5 năm.
D. Có nhiệm vụ nghiên cứu, báo cáo xúc tiến việc hợp tác quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hóa...
-
Câu 45:
"Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế… giữa các quốc gia thành viên".Hãy cho biết tổ chức nào từ khi thành lập cho đến hiện nay đã duy trì hoạt động bằng những vai trò này?
A. Tổ chức y tế thế giới.
B. Tổ chức mậu dịch quốc tế
C. Tổ chức Hợp tác kinh tế Châu á-Thái Bình Dương.
D. Liên hợp quốc.
-
Câu 46:
Những quyết định của hội nghị Ianta đã ảnh hưởng cục diện toàn bộ tình hình trật tự thế giới tuy nhiên hạn chế vẫn là?
A. Quá bất công với các nước bại trận và dân tộc thuộc địa
B. Không giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tư bản
C. Do các nước tư bản hoàn toàn chi phối
D. Tạo điều kiện để các nước phương Tây khôi phục lại quyền thống trị ở các thuộc địa cũ
-
Câu 47:
Có nhận xét cho rằng trật tự Ianta có nhiều điểm tích cực hơn trật tự Véc-xai - Oasinhtơn vì sao?
A. Do tham dự hội nghị đều là những nước tư bản dân chủ tiến bộ
B. Do ảnh hưởng của chương trình 14 điểm
C. Do sức ép của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
D. Do những bài học rút ra từ trước và có sự tham dự của Liên Xô
-
Câu 48:
Ở bán đảo Triều Tiên khi cục diện chiến tranh thế giới thứ hai đã ngã ngũ Hội nghị quốc tế đã được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) từ ngày 4 đến ngày 11/ 2/ 1945, với sự tham dự của nguyên thủ ba cường quốc là I. Xtalin (Liên Xô) , Ph. Rudove (Mĩ) và U. Sơcxin (Anh) quyết định cho ai nắm giữ?
A. Liên Xô
B. Mĩ
C. Anh
D. Pháp
-
Câu 49:
Yêu cầu nào là nguyên nhân cần phải thành lập tổ chức Liên hợp quốc là gì?
A. Do yêu cầu của Liên Xô
B. Do ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới
C. Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại
D. Do ảnh hưởng của chương trình 14 điểm
-
Câu 50:
"Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xung đột khu vực.". Hãy cho biết tổ chức nào từ khi thành lập cho đến hiện nay đã duy trì vai trò này?
A. Tổ chức y tế thế giới.
B. Tổ chức mậu dịch quốc tế.
C. Tổ chức Hợp tác kinh tế Châu á-Thái Bình Dương.
D. Liên hợp quốc.