Trắc nghiệm Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa GDCD Lớp 11
-
Câu 1:
Phương thức cung cấp dịch vụ thứ ba theo quy định của GATS (và Hiệp định thương mại Việt-Mỹ) có thể là hình thức nào ?
A. Một sinh viên tại VN theo học chương trình học của một đại học Mỹ thông qua Internet
B. Vietcombank mở văn phòng đại diện tại Mỹ và cung cấp dịch vụ cho các cty tại Mỹ
C. Một cty VN XK hàng hóa sang Mỹ
D. Một luật sư người Mỹ bay sang tư vấn cho cty chế biến thủy sản VN
-
Câu 2:
Phương thức cung cấp dịch vụ thứ ba theo quy định của GATS (và Hiệp định thương mại Việt-Mỹ) có thể là hình thức nào sau đây ?
A. Một luật sư người Mỹ bay sang tư vấn cho cty chế biến thủy sản VN
B. Một cty VN XK hàng hóa sang Mỹ
C. Vietcombank mở văn phòng đại diện tại Mỹ và cung cấp dịch vụ cho các cty tại Mỹ
D. Vietcombank cung cấp dịch vụ thu đổi ngoại tệ cho một khách du lịch người Mỹ tại VN
-
Câu 3:
Biện pháp nào thực hiện dưới đây được coi là Đảm bảo tín dụng xuất khẩu ?
A. Eximbank của Mỹ cho một công ty của Việt Nam vay tiền để nhập khẩu hàng của Mỹ
B. Eximbank cấp tín dụng (cho vay) cho một công ty ở Mỹ để thu mua hàng xuất khẩu.
C. Vietcombank của Việt Nam đứng ra đảm bảo cho người nhập khẩu Việt Nam sẽ trả tiền cho một công ty xuất khẩu ở Mỹ.
D. Eximbank của Mỹ đảm bảo sẽ thanh toán cho công ty xuất khẩu Mỹ trong trường hợp công ty này bị rủi ro từ việc bán chịu cho một công ty của Việt Nam.
-
Câu 4:
Đối tượng áp dụng hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế là gì ?
A. Hàng máy móc thiết bị
B. Hàng nông sản thực phẩm
C. Hàng nguyên liệu thô sơ chế
D. Tất cả các hàng hóa mua bán trên thị trường
-
Câu 5:
Theo anh chị quy luật giá trị tồn tại ở nền sản xuất nào dưới đây?
A. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
B. Nền sản xuất xã hội chủ nghĩa.
C. Nền sản xuất hàng hóa.
D. Mọi nền sản xuất.
-
Câu 6:
Theo anh chị người sản xuất vi phạm quy luật giá trị trong trường hợp nào dưới đây?
A. Thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. Thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.
C. Thời gian lao đông cá biệt nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.
D. Thời gian lao đông cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.
-
Câu 7:
Quy luật giá trị tồn tại ở nền sản xuất nào dưới đây?
A. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
B. Nền sản xuất xã hội chủ nghĩa.
C. Nền sản xuất hàng hóa.
D. Mọi nền sản xuất.
-
Câu 8:
Anh A đang sản xuất mũ vải nhưng giá thấp, bán chậm. Anh A đã chuyển sang sản xuất mũ bảo hiểm vì mặt hàng này giá cao, bán nhanh. Anh A đã vận dụng tác động nào dưới đây của quy luật giá trị?
A. Tạo năng suất lao động cao hơn.
B. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
C. Phân hóa giữa những người sản xuất hàng hóa.
D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
-
Câu 9:
Để sản xuất ra một cái áo, thời gian lao động của anh A là 1 giờ, anh B là 2 giờ, anh C là 3 giờ. Trên thị trường, xã hội thừa nhận mua bán với thời gian là 2 giờ. Trong 3 người trên, ai thực hiện tốt quy luật giá trị?
A. Anh A.
B. Anh B.
C. Anh C.
D. Anh A và anh B.
-
Câu 10:
Quy luật giá trị tác động như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hóa?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên.
C. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa.
D. Cả a, b, c đúng.
-
Câu 11:
Điều tiết sản xuất là
A. Phân phối lại chi phí sản xuất giữa ngành này với ngành khác.
B. Sự phân phối lại các yếu tố của quá trình sản xuất từ ngành này sang ngành khác.
C. Điều chỉnh lại số lượng hàng hóa giữa ngành này với ngành khác.
D. Điều chỉnh lại số lượng và chất lượng hàng hóa giữa các ngành.
-
Câu 12:
Bác A trồng rau ở khu vực ngoại thành Hà Nội. Bác mang rau vào khu vực nội thành để bán vì giá cả ở nội thành cao hơn. Vậy hành vi của bác A chịu tác động nào của quy luật giá trị?
A. Tỷ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.
B. Điều tiết trong lưu thông.
C. Tự phát từ quy luật giá trị.
D. Điều tiết sản xuất.
-
Câu 13:
Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói mặt hạn chế của quy luật giá trị?
A. Phân biệt giàu-nghèo giũa những người sản xuất hàng hóa.
B. Làm cho giá trị hàng hóa giảm xuống.
C. Làm cho chi phí sản xuất hàng hóa tăng lên.
D. Làm cho hàng hóa phân phối không đều giữa các vùng.
-
Câu 14:
Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật nào?
A. Quy luật cung cầu.
B. Quy luật cạnh tranh.
C. Quy luật giá trị.
D. Quy luật kinh tế.
-
Câu 15:
Quy luật giá trị có mấy tác động?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 16:
Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua yếu tố nào dưới đây?
A. Giá cả thị trường.
B. Số lượng hoàng hóa trên thị trường.
C. Nhu cầu của người tiêu dùng.
D. Nhu cầu của người sản xuất.
-
Câu 17:
Để may một cái áo A may hết 5 giờ. Thời gian lao động xã hội cần thiết để may cái áo là 4 giờ. Vậy A bán chiếc áo giá cả tương ứng với mấy giờ?
A. 6 giờ.
B. 3 giờ.
C. 5 giờ.
D. 4 giờ.
-
Câu 18:
Tiền tệ ra đời do
A. Quá trình phát triển lâu dài của sản xuất hàng hóa.
B. Quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và phân phối hàng hóa.
C. Quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
D. Quá trình phát triển lâu dài của lưu thông hàng hóa.
-
Câu 19:
Nhà nước đã vận dụng quy luật giá trị như thế nào vào nước ta?
A. Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển.
B. Xóa bỏ mô hình kinh tế cũ.
C. Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
D. Để mọi cá nhân tự do sản xuất bất cứ mặt hàng nào.
-
Câu 20:
Quy luật giá trị quy định người sản xuất và lưu thông hàng hóa trong quá trình sản xuất và lưu thong phải căn cứ vào đâu?
A. Thời gian lao động cá biệt.
B. Thời gian lao động xã hội cần thiết.
C. Thời gian hao phí để sản xuất ra hàng hóa.
D. Thời gian cần thiết.
-
Câu 21:
Quy luật giá trị quy định trong lưu thông tổng sản phẩm biểu hiện như thế nào?
A. Tổng giá cả < Tổng giá trị.
B. Tổng giá cả > Tổng giá trị.
C. Tổng giá cả = Tổng giá trị.
D. Tổng giá cả # Tổng giá trị.
-
Câu 22:
Quy luật giá trị yêu cầu tổng giá trị hàng hóa sau khi bán phải bằng
A. Tổng chi phí để sản xuất ra hàng hóa.
B. Tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất.
C. Tổng số lượng hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất.
D. Tổng thời gian để sản xuất ra hàng hóa.
-
Câu 23:
Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây?
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa.
B. Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa.
C. Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa.
D. Chi phí để sản xuất ra hàng hóa.
-
Câu 24:
Một trong những mặt tích cực của quy luật giá trị là
A. Người sản xuất ngày càng giàu có.
B. Kích thích lực lượng sản xuất, năng xuất lao động tăng.
C. Người sản xuất có thể sản xuất nhiều loại hàng hóa.
D. Người tiêu dùng mua được hàng hóa rẻ.
-
Câu 25:
Công thức lưu thông hàng hóa khi tiền làm môi giới trong trao đổi là:
A. T - H - T
B. T - H - T’
C. H - T - H
D. Cả a và b.
-
Câu 26:
Quy luật giá trị vận động thông qua
A. Giá cả thị trường.
B. Trao đổi.
C. Giá trị thị trường.
D. Giá trị trao đổi.
-
Câu 27:
Ngoài giá trị, giá cả quy luật thị trường còn phụ thuộc vào
A. Cạnh tranh.
B. Cạnh tranh, sức mưa của đồng tiền.
C. Cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền.
D. Cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền, giá trị.
-
Câu 28:
Giá cả hàng hóa bao giờ cũng vận động xoay quanh trục
A. Giá trị hàng hóa.
B. Giá trị trao đổi.
C. Thời gian lao động cá biệt.
D. Giá trị sử dụng của hàng hóa.
-
Câu 29:
Yếu tố nào dưới đây làm cho giá cả hàng hóa có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị của hàng hóa?
A. Số lượng hàng hóa trên thị trường.
B. Khả năng của người sản xuất.
C. Nhu cầu của người tiêu dùng.
D. Cung-cầu, cạnh tranh.
-
Câu 30:
Người sản xuất vi phạm quy luật giá trị trong trường hợp nào dưới đây?
A. Thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. Thời gian lao đông cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.
C. Thời gian lao đông cá biệt nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.
D. Thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.
-
Câu 31:
Giá cả hàng hóa trên thị trường không đổi, năng xuất lao động tăng làm cho
A. Lượng giá trị của hàng hóa tăng và lợi nhuận tăng.
B. Lượng giá trị của một hàng hóa giảm và lợi nhuận giảm.
C. Lượng giá trị của một hàng hóa tăng và lợi nhuận giảm.
D. Lượng giá trị của một hàng hóa giảm và lợi nhuận tăng.
-
Câu 32:
Quy luật giá trị có bao nhiêu tác động đến sản xuất và lưu thông hàng hóa?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 33:
Vì sao giá cả từng hàng hóa và giá trị từng hàng hóa trên thị trường không ăn khớp với nhau?
A. Vì chịu sự tác động của cung – cầu, cạnh tranh …
B. Vì chịu tác động của quy luật giá trị.
C. Vì chịu sự chi phối của người sản xuất.
D. Vì thời gian sản xuất của từng người trên thị trường không giống nhau.
-
Câu 34:
Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo sao cho
A. Thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. Lao động cá biết ít hơn lao động xã hội cần thiết.
C. Thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.
D. Lao động cá biệt nhỏ hơn lao động xã hội cần thiết.
-
Câu 35:
Tăng năng suất lao động sẽ làm cho
A. Giá trị một đơn vị hàng hóa giảm.
B. Giá trị một đơn vị hàng hóa không đổi.
C. Giá trị một đơn vị hàng hóa tăng.
D. Giá trị một đơn vị sản phẩm giảm.
-
Câu 36:
Công dân cần vận dụng quy luật giá trị như thế nào?
A. Nâng cao chất lượng hàng hóa.
B. Điều chỉnh, chuyển đổi cơ cấu sản xuất.
C. Giảm chi phí sản xuất.
D. Cả a, b, c đúng.
-
Câu 37:
Quy luật giá trị quy định trong sản xuất từng sản phẩm biểu hiện như thế nào?
A. Giá cả < giá trị.
B. Giá cả = giá trị.
C. Thời gian lao động cá biệt > Thời gian lao động xã hội cần thiết.
D. Thời gian lao động cá biệt phù hợp thời gian lao động xã hội cần thiết.
-
Câu 38:
Nhà nước cần có chủ trương gì để phát huy mặt tích cực hạn chế tác động phân hóa giàu nghèo của quy luật giá trị?
A. Đổi mới nền kinh tế.
B. Thống nhất và mở cửa thị trường.
C. Ban hành và sử dụng pháp luật, chính sách kinh tế, xã hội.
D. Cả a, b, c đúng.
-
Câu 39:
Tăng cường lao động không làm thay đổi:
A. Giá trị trao đổi của một đơn vị hàng hóa.
B. Giá cả của một đơn vị hàng hóa.
C. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa.
D. Lượng giá trị của các hàng hóa.
-
Câu 40:
Việc là chuyển từ sản xuất mũ vải sang sản xuất vành mũ bảo hiểm chịu tác động nào của quy luật giá trị?
A. Điều tiết trong lưu thông.
B. Tự phát từ quy luật giá trị.
C. Tỷ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.
D. Điều tiết sản xuất.
-
Câu 41:
Giá cả của hàng hóa trên thị trường biểu hiện như thế nào?
A. Luôn cao hơn giá trị.
B. Luôn ăn khớp với giá trị.
C. Luôn thấp hơn giá trị.
D. Luôn xoay quanh giá trị.
-
Câu 42:
Anh X mở một xưởng sản xuất giày da. Để có thể thu được nhiều lợi nhuận, anh X nên làm gì?
A. Giảm chất lượng hàng hóa.
B. Tập trung đẩy mạnh quảng cáo.
C. Sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu.
D. Tăng năng suất lao động.
-
Câu 43:
Ba cửa hàng bánh sinh nhật là A, B và C có chất lượng, mẫu mã tương đương nhau. Cửa hàng A làm 1 chiếc bánh mất 3h, cửa hàng B làm 1 chiếc bánh mất 5h, cửa hàng C làm 1 chiếc bánh mất 7h. Trong khi đó, thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra 01 chiếc bánh là 5h. Vậy, nhà sản xuất nào sẽ thu được lợi nhuận?
A. Cả ba nhà sản xuất A, B và C.
B. Nhà sản xuất A.
C. Nhà sản xuất A và B.
D. Nhà sản xuất B và C.
-
Câu 44:
Khi năng suất lao động tăng mà giá cả hàng hóa đó trên thị trường không đổi thì lợi nhuận sẽ
A. Tăng lên.
B. Không đổi.
C. Giảm xuống.
D. Ổn định.
-
Câu 45:
Nguyên nhân dẫn đến việc phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất là do điều kiện sản xuất của từng người là
A. Như nhau.
B. Khác nhau.
C. Giống nhau.
D. Bằng nhau.
-
Câu 46:
Đối với quy luật giá trị, sự phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất là một trong những mặt
A. Thuận lợi.
B. Khó khăn.
C. Quan trọng.
D. Hạn chế.
-
Câu 47:
Người sản xuất, kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận cần tránh
A. Giảm năng suất lao động.
B. Cải tiến kĩ thuật.
C. Nâng cao tay nghề người lao động.
D. Thực hành tiết kiệm.
-
Câu 48:
Nội dung nào sau đây không phải là tác động của quy luật giá trị?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
C. Phân hóa giàu – nghèo.
D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
-
Câu 49:
Đối với tổng hàng hóa trên toàn xã hội, quy luật giá trị yêu cầu: tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải như thế nào so với tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất?
A. Lớn hơn.
B. Nhỏ hơn.
C. Bằng nhau.
D. Không liên quan.
-
Câu 50:
Trên thị trường, bao giờ giá cả hàng hóa cũng vận động xoay quanh trục
A. Giá trị lao động cá biệt.
B. Giá trị của hàng hóa.
C. Nhu cầu của người tiêu dùng.
D. Giá trị sử dụng của hàng hóa.