Trắc nghiệm Quần thể Sinh Học Lớp 12
-
Câu 1:
Qua sơ đồ đường cong tăng trưởng của quần thể sinh vật, nhận xét nào sau đây là sai?
A. Đường cong tăng trưởng hình chữ J xảy ra khi điều kiện môi trường thuận lợi, quần thể sinh sản nhanh.
B. Với kiểu tăng trưởng (a): mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.
C. Với kiểu tăng trưởng (b): quần thể tăng trưởng trải qua các giai đoạn: tăng chậm, tăng nhanh, ổn định.
D. J là tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn, S là tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.
-
Câu 2:
Chú thích đúng cho các hiểu phân bố của quần thể ở hình dưới:
A. 1- Phân bố ngẫu nhiên; 2- Phân bố đều; 3- Phân bố theo nhóm
B. 1- Phân bố đều; 2- Phân bố ngẫu nhiên; 3- Phân bố theo nhóm
C. 1-Phân bố theo nhóm; 2- Phân bố ngẫu nhiên; 3- Phân bố đều.
D. 1-Phân bố theo nhóm; 2- Phân bố đều; 3- Phân bố ngẫu nhiên
-
Câu 3:
Cho các đặc trưng sau:
(1). Tỉ lệ giới tính
(2). Thành phần loài
(3). Kích thước của quần thể
(4). Kiểu phân bố
(5). Mật độ cá thể
(6). Loài đặc trưng
(7). Kiểu tăng trưởng của quần thể
Có bao nhiêu đặc trưng cơ bản của quần thể có trong các đặc trưng nói trên?A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 4:
Kiểu tháp tuổi có đáy rộng, đỉnh hẹp là
A. dạng phát triển – quần thể trẻ.
B. dạng ổn định – Quần thể ổn định.
C. dạng giảm sút – quần thể già hay suy thoái.
D. dạng phát triển – quần thể ổn định
-
Câu 5:
Hầu hết các quần thể trong tự nhiên, cấu trúc tuổi được chia thành các nhóm chính nào?
A. Nhóm tuổi sơ sinh, nhóm tuổi sinh trưởng, nhóm tuổi phát triển.
B. Nhóm tuổi mới sinh, nhóm tuổi lớn lên, nhóm tuổi trưởng thành.
C. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi đang sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản
D. Nhóm tuổi sinh trưởng và nhóm tuổi phát dục.
-
Câu 6:
Ở các quần thể ổn định, cấu trúc tuổi có đặc điểm
A. tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản nhỏ hơn nhóm tuổi đang sinh sản.
B. tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản chiếm ưu thế
C. tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản và đang sinh sản xấp xỉ bằng nhau.
D. tỉ lệ nhóm tuổi đang sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản xấp xỉ bằng nhau.
-
Câu 7:
Khi nguồn sống suy giảm hoặc có dịch bệnh, các cá thể thuộc nhóm tuổi bị chết nhiều nhất ở quần thể thường là:
A. nhóm tuổi sau sinh sản và nhóm tuổi đang sinh sản.
B. nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi đang sinh sản.
C. nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản.
D. nhóm tuổi đang sinh sản.
-
Câu 8:
Trong 3 dạng tháp tuổi dưới đây, tháp nào là tháp phát triển?
- Tháp 1: Nhóm tuổi trước sinh sản nhiều hơn nhóm tuổi sinh sản.
- Tháp 2: Nhóm tuổi trước sinh sản bằng nhóm tuổi sinh sản.
- Tháp 3: Nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn nhóm tuổi sinh sản.
A. Tháp 1.
B. Tháp 2.
C. Tháp 3.
D. không có tháp nào.
-
Câu 9:
Phát biểu nào sau đây về cấu trúc tuổi của quần thể là không đúng?
A. Một số quần thể có thể không có nhóm tuổi sau sinh sản.
B. Quần thể sẽ bị tuyệt diệt nếu không có nhóm tuổi đang sinh sản.
C. Cấu trúc tuổi của quần thể có thể thay đổi theo điều kiện môi trường.
D. Quần thể đang phát triển có nhóm tuổi trước sinh sản lớn hơn nhóm tuổi đang sinh sản.
-
Câu 10:
Đặc điểm nào dưới đây có ở tháp tuổi dạng phát triển?
A. Không có đỉnh tháp
B. Đáy tháp rất rộng
C. Đỉnh tháp rất rộng
D. Đáy tháp rất hẹp
-
Câu 11:
Tháp tuổi của một quần thể có dạng hình tam giác, đáy rộng, điều này có ý nghĩa:
A. Quần thể ổn định
B. Quần thể phát triển
C. Quần thể suy thoái.
D. Quần thể đa dạng
-
Câu 12:
Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về tháp tuổi?
A. Quần thể có tháp dạng suy thoái có độ tuổi trung bình cao nhất.
B. Nếu một quần thể có tháp tuổi dạng phát triển thì cần tăng cường khai thác.
C. Một quần thể có tháp tuổi dạng ổn định có nghĩa là mức sinh sản cân bằng với mức tử vong.
D. Quần thể có tháp tuổi dạng phát triển thì tuổi sinh thái của cá thể thấp
-
Câu 13:
Trong ba hồ cá tự nhiên, xét 3 quần thể của cùng một loài, số lượng cá thể của mỗi nhóm tuổi ở mỗi quần thể như sau: Trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận đúng?
(1). Quần thể 1 có số lượng thấp tuổi ổn định. Vì vậy theo lý thuyết thì số lượng cá thể của quần thể 1 sẽ không thay đổi (2). Quần thể 2 có dạng thấp tuổi phát triển. Vì vậy theo lý thuyết số lượng cá thể của quần thể tiếp tục tăng lên
(3). Quần thể 3 có dạng thấp tuổi suy thoái. Vì vậy theo lý thuyết số lượng cá thể của quần thể sẽ tiếp tục giảm xuống
(4). Nếu trong 3 quần thể trên có một quần thể đang bị khai thác quá mạnh thì đó là quần thể 2. Vì khi bị khai thác quá mạnh nó sẽ làm giảm tỉ lệ nhóm tuổi đang sinh sản và sau sinh sản
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
-
Câu 14:
Cho các dạng tháp sau:
Quan sát 3 tháp tuổi trên có thể biết được
A. quần thể 1 đang phát triển, quần thể 3 ổn định, quần thể 2 suy giảm (suy thoái).
B. quần thể 1 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 3 suy giảm (suy thoái).
C. quần thể 3 đang phát triển, quần thể 2 ổn định, quần thể 1 suy giảm (suy thoái).
D. quần thể 2 đang phát triển, quần thể 1 ổn định, quần thể 3 suy giảm (suy thoái).
-
Câu 15:
Xét 3 quần thể của cùng một loài có số lượng cá thể của các nhóm tuổi như sau:
Kết luận đúng là:
A. Quần thể số 1 có kích thước bé nhất.
B. Quần thể số 2 có số lượng cá thể đang tăng lên.
C. Quần thể số 3 đang có cấu trúc ổn định.
D. Quần thể số 1 có số lượng cá thể đang suy giảm.
-
Câu 16:
Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?
A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu
B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.
C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong
D. Khi môi trường bị giới hạn. mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu
-
Câu 17:
Điều nào dưới đây không đúng đối với quần thể khi môi trường không bị giới hạn?
A. Mức sinh sản của quần thể là tối đa
B. Mức tử vong là tối đa.
C. Mức tử vong là tối thiểu
D. Mức tăng trưởng là tối đa.
-
Câu 18:
Xét 3 quần thể của cùng một loài (kí hiệu là A, B và C) có số lượng các cá thể của các nhóm tuổi như sau:
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Quần thể A có số lượng cá thể đang suy giảm.
B. Quần thể B có số lượng cá thể đang tăng lên.
C. Quần thể A có kích thước bé nhất.
D. Quần thể C đang có cấu trúc ổn định.
-
Câu 19:
Ở một quần thể cá chép trong một hồ cá tự nhiên, sau khi khảo sát thì thấy có 50% cá thể ở tuổi trước sinh sản, 30% cá thể ở tuổi đang sinh sản, 20% cá thể ở tuổi sau sinh sản. Kết luận nào sau đây là đúng về quần thể này?
A. Quần thể đang có xu hướng giảm số lượng cá thể.
B. Quần thể thuộc dạng đang suy thoái.
C. Quần thể thuộc dạng đang phát triển.
D. Quần thể có cấu trúc tuổi ổn định.
-
Câu 20:
Một quần thể cá chép ở một hồ cá tự nhiên có tỉ lệ nhóm tuổi là: 71% trước sinh sản; 25% sau sinh sản. Biết rằng nguồn sống của môi trường đang được giữ ổn định, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quần thể có thể đang bị con người khai thác quá mức.
B. Quần thể đang ổn định về số lượng cá thể.
C. Quần thể có cấu trúc tuổi thuộc nhóm đang suy thoái.
D. Quần thể đang được con người khai thác hợp lí.
-
Câu 21:
Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng?
A. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
B. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
C. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường
D. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
-
Câu 22:
Khi các yếu tố của môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá thể trong quần thể có tập tính sống thành bầy đàn thì kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể này là
A. Phân bố đồng đều.
B. Không xác định được kiểu phân bố
C. Phân bố ngẫu nhiên.
D. Phân bố theo nhóm.
-
Câu 23:
Kiểu phân bố nào sau đây không phải là phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?
A. Phân bố đồng đều.
B. Phân bố theo nhóm.
C. Phân bố theo chiều thẳng đứng.
D. Phân bố ngẫu nhiên.
-
Câu 24:
Hình ảnh bên cho thấy hình thức phân bố nào của quần thể?
A. Đồng đều.
B. Theo nhóm.
C. Ngẫu nhiên
D. Không có kiểu nào ở trên
-
Câu 25:
Một nhóm cá thể có khả năng giao phối với nhau để cho ra con cái hữu thụ mà chúng có thể cùng sống với nhau ở một nơi được gọi là:
A. Cùng giống
B. Quần thể
C. Hệ sinh thái
D. Khu sinh học
-
Câu 26:
Định nghĩa nào về sự biến thiên liên tục là đúng?
A. Một sự biến đổi dẫn đến một số kiểu hình giới hạn giữa hai cực điểm Biến đổi
B. dẫn đến một số kiểu hình hạn chế không có chất trung gian
C. biến đổi dẫn đến một loạt các kiểu hình giữa hai cực trị
D. biến đổi dẫn đến một loạt các kiểu hình không có chất trung gian
-
Câu 27:
Một nhóm các cá thể giao phối có khả năng xuất hiện ở cùng một địa điểm
A. Quần thể
B. Quần xã sinh vật
C. Hệ sinh thái
D. Dân số
-
Câu 28:
Theo quy tắc của Hamilton, một đặc điểm vị tha có thể phát triển nếu c <br, trong đó c là chi phí phù hợp cho hành vi vị tha đối với người cho, b là lợi ích về thể chất cho người nhận và r là
A. hệ số liên quan
B. tần số của alen vị tha
C. hệ số giao phối cận huyết
D. tỷ lệ có đi có lại
-
Câu 29:
Thuộc tính nào sau đây là thuộc tính sinh học điều đó rất có thể sẽ cho phép một loài trở nên phổ biến trong khu vực phân bố?
A. Tỷ lệ sinh sản chọn lọc
B. Khả năng phân tán hạn chế
C. Độ hiếm
D. Khả năng phân tán đường dài
-
Câu 30:
Một loài ngỗng làm tổ trên cả vách đá và bãi biển gần đại dương. Ngay sau khi nở, tất cả gà con phải tìm đường ra biển. Những chú gà con từ các tổ trên vách đá phải nhào xuống vách đá để xuống đại dương, và nhiều con đã bị giết bởi cú ngã. Điều nào sau đây phù hợp nhất với giả thuyết cho rằng việc làm tổ trên vách đá là khả năng thích nghi ở loài ngỗng này?
A. Những chú gà con từ tổ vách đá theo bản năng bước ra khỏi vách đá vào thời điểm thích hợp.
B. Việc làm tổ bên vách đá mang lại sức khỏe tốt hơn so với việc làm tổ bên bờ biển.
C. Nhiều gà con sống sót sau cú rơi từ vách đá hơn là bị giết.
D. Các loài ngỗng có quan hệ họ hàng gần không có biểu hiện làm tổ trên vách đá
-
Câu 31:
Hình trên cho thấy quỹ đạo gia tăng dân số theo thời gian (như được chỉ ra bởi các mũi tên) của hai loài bọ cánh cứng dự trữ khi được trồng cùng nhau trong điều kiện không đổi. Ba thí nghiệm đã được thực hiện chỉ khác nhau ở mật độ ban đầu của hai loài. Cách giải thích kết quả thí nghiệm nào sau đây là đúng nhất?
A. Không tồn tại trạng thái cân bằng mà cả hai loài có thể cùng tồn tại.
B. Không thể rút ra kết luận nào từ thông tin được trình bày.
C. Cạnh tranh giữa các cụ thể mạnh hơn cạnh tranh nội bộ.
D. Sự phụ thuộc vào mật độ trong mỗi loài mạnh hơn sự cạnh tranh giữa các loài.
-
Câu 32:
Một loài gặm nhấm nhỏ chỉ ăn hạt của một loài thông. Trong những năm bình thường, một cặp loài gặm nhấm này sẽ đẻ hai hoặc ba con. Các loài gặm nhấm nhỏ có kích thước ổ đẻ nhỏ như vậy là điều không bình thường. Các loài gặm nhấm có nhiều khả năng biểu hiện đặc điểm nào khác?
A. Sự lưỡng hình về kích thước giới tính vừa phải
B. Đầu tư của cha mẹ cao
C. Giao phối ngoại lai thường xuyên (
D. Sự xâm phạm của loài gặm nhấm đực lang thang
-
Câu 33:
Giữa các loài linh trưởng, mức độ lưỡng hình giới tính cao ở một loài thường cho thấy sự cạnh tranh gay gắt giữa
A. con đực để có được bạn tình
B. những con cái để có được nguồn thức ăn riêng lẻ
C. con cái để có được bạn tình
D. con cái để cung cấp thức ăn cho con cái
-
Câu 34:
Luồng gen giữa các quần thể dẫn đến
A. sự gia tăng tính đồng nhất di truyền trong quá trình chuyển gen
B. sự gia tăng tỷ lệ đột biến có hại trong quá trình chuyển gen
C. tăng khả năng xác định
D. tăng cường các tác động của lựa chọn nhóm trong mỗi quần thể
-
Câu 35:
Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cấu trúc tuổi của quần thể có bị thay đổi khi có thay đổi của điều kiện môi trường
B. Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh tỉ lệ của các loại nhóm tuổi trong quần thể.
C. Dựa vào cấu trúc tuổi của quần thể có thể biết được thành phần kiểu gen của quần thể.
D. Cấu trúc tuổi của quần thể không phản ánh tỉ lệ đực : cái trong quần thể
-
Câu 36:
Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, xét các kết luận sau đây:
(1) Cấu trúc tuổi của quần thể có thể bị thay đổi khi có sự thay đổi của điều kiện môi trường.
(2) Dựa vào cấu trúc tuổi của quần thể có thể biết được thành phần kiểu gen của quần thể.
(3) Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh tỉ lệ đực : cái trong quần thể.
(4) Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh trạng thái phát triển khác nhau của quần thể tức là phản ánh tiềm năng tồn tại và sự phát triển của quần thể trong tương lai.
(5) Trong tự nhiên, quần thể của mọi loài sinh vật đều có cấu trúc tuổi gồm 3 nhóm tuổi : tuổi trước sinh sản, tuổi sinh sản và tuổi sau sinh sản.
(6) Cấu trúc tuổi của quần thể đơn giản hay phức tạp liên quan đến tuổi thọ của quần thể và vùng phân bố của loài.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
-
Câu 37:
Hình dưới mô tả cấu trúc tuổi của ba quần thể. Hãy cho biết
(1) Quần thể nào trong quá trình giảm?
(2) Quần thể nào ổn định?
(3) Giả sử các biểu đồ mô tả quần thể người, trong đó quần thể nào có là tỷ lệ thất nghiệp tăng trong tương lai?
A. III, II, I
B. I, II, III
C. II, III, I
D. II, I, III
-
Câu 38:
Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ vật chủ- vật ký sinh là
A. một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó.
B. hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.
C. một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông, một loài có lợi.
D. một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, một loài có lợi.
-
Câu 39:
Nhân tố nào sau đây tác động làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể?
A. Di nhập gen
B. Đột biến và giao phối
C. Chọn lọc tự nhiên
D. Tất cả các yếu tố trên
-
Câu 40:
Trong mối quan hệ giữa các thành phần trong quần xã, thì quan hệ đóng vai trò quan trọng nhất là
A. Quan hệ về nơi ở.
B. Quan hệ dinh dưỡng
C. Quan hệ hỗ trợ.
D. Quan hệ đối địch
-
Câu 41:
Ví dụ nào dưới đây không phải là mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể?
A. Mối quan hệ giữa vi khuẩn sống trong ruột mối và mối.
B. Các cây thông nhựa liền rễ nhau.
C. Mối quan hệ giữa các cá thể trong nhóm cây bạch đàn.
D. Mối quan hệ giữa các cá thể trong đàn chó sói.
-
Câu 42:
Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?
A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu
B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.
C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong
D. Khi môi trường bị giới hạn. mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu
-
Câu 43:
Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Tập hợp cá trong ao là 1 quần thể
B. Ở ngỗng và vịt, tỷ lệ giới tính là 2/3
C. Nhóm tuổi trước sinh sản có ý nghĩa quyết định mức sinh sản của quần thể
D. Mật độ cao làm sức sinh sản tăng
-
Câu 44:
Nhóm tuổi nào sau đây quyết định mức sinh sản của quần thể?
A. Nhóm tuổi trước sinh sản
B. Nhóm tuổi sau sinh sản
C. Nhóm tuổi sinh sản
D. Cả A và C
-
Câu 45:
Ghép nội dung ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp
A. 1-B; 2-C; 3-A
B. 1-A; 2-B; 3-C
C. 1-A; 2-C; 3-B
D. 1-C; 2-A; 3-B
-
Câu 46:
Mật độ cá thể trong quần thể được coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần thể vì
A. Chúng có thể thay đổi theo mùa, năm hoặc điều kiện môi trường sống
B. Tạo ra sự phân bố các cá thể trong quần thể hợp lí với nguồn sống
C. Chúng đảm bảo tỉ lệ giới tính thích hợp trong quần thể khi đến mùa sinh sản
D. Chúng ảnh hưởng tới khả năng sinh sản, tử vong và mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường
-
Câu 47:
Ở nước ta, số lượng ruồi, muỗi nhiều vào các tháng xuân hè, giảm vào các tháng mùa đông. Đây là dạng biến động số lượng theo
A. Chu kỳ nhiều năm.
B. Chu kỳ ngày đêm.
C. Chu kỳ mùa.
D. Chu kỳ tuần trăng.
-
Câu 48:
Yếu tố góp phần quan trọng chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể trong quần thể là
A. Dòng năng lượng cấp cho quần thể qua nguồn thức ăn.
B. Mức tử vong.
C. Mức sinh sản.
D. Sức tăng trưởng các cá thể trong quần thể.
-
Câu 49:
Một quần thể gồm 3 nhóm tuổi sinh thái: nhóm trước sinh sản, nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản. Quần thể sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm
A. Trước sinh sản và sau sinh sản.
B. Đang sinh sản và sau sinh sản.
C. Trước sinh sản và đang sinh sản.
D. Đang sinh sản.
-
Câu 50:
Có các nhóm cá thể sinh vật sau đây: 1. Các con voi trong sở thú. 2. Bầy voi trong rừng rậm châu phi. 3. Các cá thể 1 loài tôm sống trong hồ. 4. Các cá thể chim trong rừng. 5. Các cây cỏ trên đồng cỏ. Nhóm cá thể nào là quần thể ?
A. 1,3
B. 2,3
C. 2,5
D. 2,4