Trắc nghiệm Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Thủ công nghiệp của Đại Việt từ thế kỉ X đến XV được chia thành mấy bộ phận chủ yếu?
A. hai
B. ba
C. bốn
D. một
-
Câu 2:
Theo lời của Thái hậu Linh Nhân, vua Lý Nhân Tông đã xuống chiếu như sau: “kẻ nào mổ trộm trâu thì xử 80 trượng, đồ làm khao giáp, … Nhà láng giềng không tố cáo thì xử 80 trượng”. (Đại Việt sử kí toàn thư).
Đoạn trích lịch sử trên thể hiện điều gì trong chính sách phát triển nông nghiệp của triều Lý?
A. Sự quan tâm bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
B. Tạo động lực cho nhân dân tăng gia sản xuất.
C. Cung cấp thêm trâu cho một số gia đình nghèo.
D. Cung cấp phân bón cho cây trồng tốt tươi.
-
Câu 3:
Sau khi giành được độc lập vào thế kỉ X, nhân dân Đại Việt từ miền xuôi đến miền ngược đã ra sức làm gì để phát triển nông nghiệp?
A. xây dựng các công trình thủy lợi.
B. áp dụng kĩ thuật canh tác mới.
C. khai thác đất hoang, mở rộng ruộng đồng.
D. sản xuất nhiều mặt hàng đem bán.
-
Câu 4:
Một trong những cơ sở chủ yếu nào xây dựng nên quan hệ giữa các triều đại phong kiến Đại Việt với các triều đại phong kiến Trung Quốc?
A. Học tập từ cách tổ chức bộ máy nhà nước Trung Quốc.
B. Tuân thủ lệ “sách phong – triều cống”.
C. Tổ chức kháng chiến chống ngoại xâm
D. Thiết lập mối quan hệ mỗi bên “đều chủ một phương”.
-
Câu 5:
Đại Cồ Việt/ Đại Việt bắt đầu đặt quan hệ với Vương quốc Champa để củng cố các vùng biên giới của đất nước từ triều đại nào?
A. Triều Trần – Trần Thái Tông
B. Triều Tiền Lê – Lê Đại Hành
C. Triều Đinh – Đinh Tiên Hoàng
D. Triều Lý – Lý Thái Tổ
-
Câu 6:
Biểu hiện nào sau đây không minh chứng cho sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lê?
A. Bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh và tăng cường tính tập quyền.
B. Giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yếu.
C. Xây dựng nhà nước quân chủ sơ khai, tổ chức quân đội chính quy.
D. Luật pháp hoàn chỉnh bảo vệ bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến.
-
Câu 7:
Mục đích quan trọng, xuyên suốt của các nhà nước phong kiến Đại Việt khi tổ chức bộ máy nhà nước là
A. Hỗ trợ, hoàn chỉnh bộ máy nhà nước ở các địa phương.
B. Tập trung quyền lực cao độ vào nhà vua chính quyền trung ương.
C. Thúc đẩy hoàn thiện chính sách đối nội và đối ngoại.
D. Đưa giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo quan lại chính của nhà nước.
-
Câu 8:
Chính sách đối ngoại tiêu biểu của các triều đại phong kiến Đại Việt trong giai đoạn từ thế kỉ XI đến XV mang lại tác dụng gì?
A. Giữ gìn quan hệ hòa hiếu với các nước nhất là Trung Quốc.
B. Thúc đẩy quá trình xâm chiếm và mở rộng lãnh thổ.
C. Tác động tích cực đến hoạt động đối nội.
D. Tăng cường vị thế của Việt Nam trong khu vực.
-
Câu 9:
Nội dung nào sau đây không chính xác là ý nghĩa tiêu biểu của cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông?
A. Góp phần kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương.
B. Nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức cao độ và hoàn thiện.
C. Ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa
D. Thúc đẩy quá trình khai hoang và mở rộng lãnh thổ.
-
Câu 10:
Hoạt động đối ngoại nào sau đây không được các nhà nước phong kiến Đại Việt trong các thế kỉ XI – XV thực hiện?
A. Thực hiện cống nạp với các triều đại phương Bắc, nhưng vẫn giữ vững tư thế của một quốc gia độc lập, tự chủ
B. Thần phục các triều đại phương Bắc và các nước láng giềng
C. Giữ mối quan hệ hòa hiếu, thân thiện với các nước láng giềng
D. Khi bị xâm lược hoặc bị xâm phạm biên giới thì sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
-
Câu 11:
Nội dung nào sau đây không phản ánh chính xác hoạt động đối nội của nhà nước phong kiến Việt Nam trong giai đoạn thuộc các thế kỉ XI – XV?
A. Coi trọng đến việc bảo vệ an ninh đất nước
B. Thực hiện chính sách đoàn kết với các dân tộc
C. Cho phép các tù trưởng miền núi lập thành vùng tự trị
D. Chăm lo đến đời sống nhân dân
-
Câu 12:
Theo nhận định thì thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa là
A. Vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, trực tiếp điều hành và giải quyết mọi việc trọng đại của quốc gia
B. Vua và các tướng lĩnh quân sự cùng điều hành quản lí đất nước
C. Quyền lực tập trung trong tay một nhóm quý tộc cao cấp
D. Tầng lớp tăng lữ nắm vai trò quyết định trong các vấn đề chính trị và quân sự
-
Câu 13:
Thân Nhân Trung đã từng viết nội dung nổi tiếng sau: “Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh. Khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Câu nói này thể hiện điều gì?
A. Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại qua khoa cử của nhà Lê.
B. Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.
C. Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.
D. Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.
-
Câu 14:
Các triều đại phong kiến trong lịch sử Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV đã thực hiện chính sách gì đối với các dân tộc ít người?
A. chính sách đoàn kết.
B. chính sách trấn áp.
C. chính sách hòa hiếu.
D. chính sách dụ dỗ.
-
Câu 15:
Quân đội của các nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỉ XI đến XV được chia thành những bộ phận chủ yếu nào?
A. dân binh, công binh.
B. cấm quân, ngoại binh (lộ binh).
C. cấm quân, công binh.
D. dân binh, ngoại binh
-
Câu 16:
Quân đội của các nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỉ XI đến XV được chia thành những bộ phận chủ yếu nào?
A. dân binh, công binh.
B. cấm quân, ngoại binh (lộ binh).
C. cấm quân, công binh.
D. dân binh, ngoại binh
-
Câu 17:
Bộ luật nổi tiếng được ban hành dưới thời Lê có tên gọi là
A. Hình luật.
B. Hình thư.
C. Luật Lê Thánh Tông
D. Quốc triều Hình luật.
-
Câu 18:
Chính quyền nhà nước trung ương giai đoạn từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê được tổ chức
A. ngày càng lỏng lẻo.
B. ngày càng chặt chẽ.
C. giống với phương Tây.
D. giống với nhà Đường.
-
Câu 19:
Trong giai đoạn những năm 60 của thế kỉ XV, khi đất nước cường thịnh, vua Lê Thánh Tông đã có chủ trương quan trọng gì?
A. Đưa giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo quan lại chủ yếu.
B. Đưa các quý tộc vương hầu và con em quan lại cao cấp làm quan.
C. Tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn.
D. Quyết định đổi tên nước là Đại Việt.
-
Câu 20:
Tổ chức bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai hình thành dưới các triều đại nào ở nước ta?
A. Ngô, Đinh.
B. Đinh, Tiền Lê.
C. Lý, Trần.
D. Hồ, Lê Sơ.
-
Câu 21:
Tổ chức bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai hình thành dưới các triều đại nào ở nước ta?
A. Ngô, Đinh.
B. Đinh, Tiền Lê.
C. Lý, Trần.
D. Hồ, Lê Sơ.
-
Câu 22:
“Loạn 12 sứ quân” là tình trạng của đất nước Việt Nam dưới thời nhà Ngô sau khi
A. Ngô Quyền mất.
B. Nhà Đinh được thành lập.
C. Ngô Quyền xưng vương.
D. Nhà Tiền Lê được thành lập.
-
Câu 23:
Theo anh/chị một trong những cơ sở chủ yếu nào xây dựng nên quan hệ giữa các triều đại phong kiến Việt Nam với các triều đại phong kiến Trung Quốc?
A. Học tập từ cách tổ chức bộ máy nhà nước Trung Quốc.
B. Tuân thủ lệ “sách phong – triều cống”.
C. Tổ chức kháng chiến chống ngoại xâm.
D. Thiết lập mối quan hệ mỗi bên “đều chủ một phương”.
-
Câu 24:
Theo anh/chị Đại Cồ Việt/ Đại Việt bắt đầu đặt quan hệ với Champa để củng cố các vùng biên giới của đất nước từ triều đại nào?
A. Triều Trần – Trần Thái Tông
B. Triều Tiền Lê – Lê Đại Hành
C. Triều Đinh – Đinh Tiên Hoàng
D. Triều Lý – Lý Thái Tổ
-
Câu 25:
Theo anh/chị biểu hiện nào sau đây không minh chứng cho sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê?
A. Bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh và tăng cường tính tập quyền.
B. Giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yếu.
C. Xây dựng nhà nước quân chủ sơ khai, tổ chức quân đội chính quy.
D. Luật pháp hoàn chỉnh bảo vệ bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến.
-
Câu 26:
Theo anh/chị mục đích quan trọng, xuyên suốt của các nhà nước phong kiến Việt Nam khi tổ chức bộ máy nhà nước là
A. Hỗ trợ, hoàn chỉnh bộ máy nhà nước ở các địa phương.
B. Tập trung quyền lực cao độ vào nhà vua chính quyền trung ương.
C. Thúc đẩy hoàn thiện chính sách đối nội và đối ngoại.
D. Đưa giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo quan lại chính của nhà nước.
-
Câu 27:
Anh/chị hãy sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần
“Từ thời Lý, chín quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu đất nước ta là …….(1)…..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp việc cho vua là …….(2)…….. và …….(3)……Bên dưới là các cơ quan trung ương như sành, viện, đại. Ngoài ra, còn có các chức quan chuyên trông nom sản xuất nông nghiệp và hệ thống đê điều. Đất nước được chia thành các…..(4)….., do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần – Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các ……(5)……. Và đều có quan lại triều đình trông coi. Đơn vị hành chính cấp cơ sở gọi là xã, do các ……(6)….. đứng đầu”.
A. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan
B. 1) vua, 2) các đại thần, 3) tể tướng, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan
C. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) phủ, huyện, châu, 5) lộ, trấn, 6) xã quan
D. 1) vua, 2) tể tướng, 3) xã quan, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) các đại thần
-
Câu 28:
Theo anh/chị chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV mang lại tác dụng gì?
A. Giữ gìn quan hệ hòa hiếu với các nước nhất là Trung Quốc.
B. Thúc đẩy quá trình xâm chiếm và mở rộng lãnh thổ.
C. Tác động tích cực đến hoạt động đối nội.
D. Tăng cường vị thế của Việt Nam trong khu vực.
-
Câu 29:
Theo anh/chị nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông?
A. Góp phần kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương.
B. Nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức cao độ và hoàn thiện.
C. Ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa
D. Thúc đẩy quá trình khai hoang và mở rộng lãnh thổ.
-
Câu 30:
Theo anh/chị hoạt động đối ngoại nào sau đây không được các nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV thực hiện?
A. Thực hiện cống nạp với các triều đại phương Bắc, nhưng vẫn giữ vững tư thế của một quốc gia độc lập, tự chủ
B. Thần phục các triều đại phương Bắc và các nước láng giềng
C. Giữ mối quan hệ hòa hiếu, thân thiện với các nước láng giềng
D. Khi bị xâm lược hoặc bị xâm phạm biên giới thì sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc
-
Câu 31:
Theo anh/chị nội dung nào sau đây không phản ánh chính xác hoạt động đối nội của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV?
A. Coi trọng đến việc bảo vệ an ninh đất nước
B. Thực hiện chính sách đoàn kết với các dân tộc
C. Cho phép các tù trưởng miền núi lập thành vùng tự trị
D. Chăm lo đến đời sống nhân dân
-
Câu 32:
Theo anh/chị thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa là
A. Vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, trực tiếp điều hành và giải quyết mọi việc trọng đại của quốc gia
B. Vua và các tướng lĩnh quân sự cùng điều hành quản lí đất nước
C. Quyền lực tập trung trong tay một nhóm quý tộc cao cấp
D. Tầng lớp tăng lữ nắm vai trò quyết định trong các vấn đề chính trị và quân sự
-
Câu 33:
Vua Lê Hiến Tông (1497 – 1504) đã viết: “Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh. Khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Theo anh/chị câu nói này thể hiện điều gì?
A. Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại qua khoa cử của nhà Lê.
B. Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.
C. Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.
D. Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.
-
Câu 34:
Theo anh/chị các triều đại phong kiến Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV đã thực hiện chính sách gì đối với các dân tộc ít người?
A. chính sách đoàn kết.
B. chính sách trấn áp.
C. chính sách hòa hiếu.
D. chính sách dụ dỗ.
-
Câu 35:
Theo anh/chị các triều đại phong kiến Đại Việt đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào đối với các nước láng giềng ở phía tây và phía nam?
A. thực hiện đầy đủ lệ triều cống.
B. sẵn sàng đoàn kết chiến đấu khi có chiến tranh.
C. luôn giữ mối quan hệ thân thiện.
D. luôn giữ vững tư thế của quốc gia độc lập, tự chủ.
-
Câu 36:
Theo anh/chị quân đội của các nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỉ XI đến XV được chia thành những bộ phận nào?
A. dân binh, công binh.
B. cấm quân, ngoại binh (lộ binh).
C. cấm quân, công binh.
D. dân binh, ngoại binh
-
Câu 37:
Theo anh/chị bộ luật được ban hành dưới thời Lê có tên gọi là
A. Hình luật.
B. Hình thư.
C. Luật Lê Thánh Tông
D. Quốc triều Hình luật.
-
Câu 38:
Theo anh/chị chính quyền trung ương từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê được tổ chức
A. ngày càng lỏng lẻo.
B. ngày càng chặt chẽ.
C. giống với phương Tây.
D. giống với nhà Đường.
-
Câu 39:
Theo anh/chị trong những năm 60 của thế kỉ XV, khi đất nước cường thịnh, vua Lê Thánh Tông đã có chủ trương gì?
A. Đưa giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo quan lại chủ yếu.
B. Đưa các quý tộc vương hầu và con em quan lại cao cấp làm quan.
C. Tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn.
D. Quyết định đổi tên nước là Đại Việt.
-
Câu 40:
Theo anh/chị tổ chức bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai hình thành dưới các triều đại nào?
A. Ngô, Đinh.
B. Đinh, Tiền Lê.
C. Lý, Trần.
D. Hồ, Lê Sơ.
-
Câu 41:
Theo anh/chị “Loạn 12 sứ quân” là tình trạng của đất nước ta dưới thời nhà Ngô sau khi
A. Ngô Quyền mất.
B. Nhà Đinh được thành lập.
C. Ngô Quyền xưng vương.
D. Nhà Tiền Lê được thành lập.
-
Câu 42:
Một trong những cơ sở chủ yếu nào xây dựng nên quan hệ giữa các triều đại phong kiến Việt Nam với các triều đại phong kiến Trung Quốc?
A. Học tập từ cách tổ chức bộ máy nhà nước Trung Quốc.
B. Tuân thủ lệ “sách phong – triều cống”.
C. Tổ chức kháng chiến chống ngoại xâm.
D. Thiết lập mối quan hệ mỗi bên “đều chủ một phương”.
-
Câu 43:
Đại Cồ Việt/ Đại Việt bắt đầu đặt quan hệ với Champa để củng cố các vùng biên giới của đất nước từ triều đại nào?
A. Triều Trần – Trần Thái Tông.
B. Triều Tiền Lê – Lê Đại Hành.
C. Triều Đinh – Đinh Tiên Hoàng.
D. Triều Lý – Lý Thái Tổ.
-
Câu 44:
Biểu hiện nào sau đây không minh chứng cho sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê?
A. Bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh và tăng cường tính tập quyền.
B. Giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yếu.
C. Xây dựng nhà nước quân chủ sơ khai, tổ chức quân đội chính quy.
D. Luật pháp hoàn chỉnh bảo vệ bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến.
-
Câu 45:
Mục đích quan trọng, xuyên suốt của các nhà nước phong kiến Việt Nam khi tổ chức bộ máy nhà nước là
A. Hỗ trợ, hoàn chỉnh bộ máy nhà nước ở các địa phương.
B. Tập trung quyền lực cao độ vào nhà vua chính quyền trung ương.
C. Thúc đẩy hoàn thiện chính sách đối nội và đối ngoại.
D. Đưa giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo quan lại chính của nhà nước.
-
Câu 46:
Một trong những điểm khác của tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê so với thời Đinh – Tiền Lê là
A. Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ.
B. Bộ máy nhà quân chủ chuyên chế nhưng còn sơ khai.
C. Cả nước chia thành 10 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti.
D. Dưới vua có ba ban: ban văn, ban võ và tăng ban.
-
Câu 47:
Sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần
“Từ thời Lý, chín quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu đất nước ta là …….(1)…..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp việc cho vua là …….(2)…….. và …….(3)……Bên dưới là các cơ quan trung ương như sành, viện, đại. Ngoài ra, còn có các chức quan chuyên trông nom sản xuất nông nghiệp và hệ thống đê điều.
Đất nước được chia thành các…..(4)….., do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần – Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các ……(5)……. Và đều có quan lại triều đình trông coi. Đơn vị hành chính cấp cơ sở gọi là xã, do các ……(6)….. đứng đầu”.
A. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan.
B. 1) vua, 2) các đại thần, 3) tể tướng, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan.
C. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) phủ, huyện, châu, 5) lộ, trấn, 6) xã quan.
D. 1) vua, 2) tể tướng, 3) xã quan, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) các đại thần.
-
Câu 48:
Chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV mang lại tác dụng gì?
A. Giữ gìn quan hệ hòa hiếu với các nước nhất là Trung Quốc.
B. Thúc đẩy quá trình xâm chiếm và mở rộng lãnh thổ.
C. Tác động tích cực đến hoạt động đối nội.
D. Tăng cường vị thế của Việt Nam trong khu vực.
-
Câu 49:
Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông?
A. Góp phần kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương.
B. Nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức cao độ và hoàn thiện.
C. Ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa.
D. Thúc đẩy quá trình khai hoang và mở rộng lãnh thổ.
-
Câu 50:
Hoạt động đối ngoại nào sau đây không được các nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV thực hiện?
A. Thực hiện cống nạp với các triều đại phương Bắc, nhưng vẫn giữ vững tư thế của một quốc gia độc lập, tự chủ.
B. Thần phục các triều đại phương Bắc và các nước láng giềng.
C. Giữ mối quan hệ hòa hiếu, thân thiện với các nước láng giềng.
D. Khi bị xâm lược hoặc bị xâm phạm biên giới thì sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.