Trắc nghiệm Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Trong quá trình hoạt động nhóm đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng ở Hà Nội đã tổ chức ám sát trùm mộ phu đồn điền Ba danh (Bazin) vào thời gian nào?
A. Ngày 5.2.1930
B. Ngày 7.2.1930
C. Ngày 8.2.1930
D. Ngày 9.2.1930
-
Câu 2:
Sau một thời gian chuẩn bị, đêm ngày 24.12.1927 một hội nghị đã được tổ chức tại Hà Nội đã quyết định lập ra Việt Nam Quốc dân Đảng với nòng cốt là nhóm?
A. Tâm Tâm xã.
B. Cộng sản đoàn.
C. Tân Việt Cách mạng đảng.
D. Nam đồng thư xã.
-
Câu 3:
Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức hoạt động ám sát tên trùm khủng bố như Badanh ở Hà Nội vào thời gian nào?
A. 1/1929
B. 2/1929
C. 3/1929
D. 4/1929
-
Câu 4:
Với phương châm "Không thành công cũng thành nhân”, khởi nghĩa nào đầu năm 1930 đã có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc trên phạm vi cả nước và toàn Đông Dương?
A. Khởi nghĩa Yên Bái.
B. Khởi nghĩa Sơn Tây.
C. Khởi nghĩa Hưng Hoá.
D. Khởi nghĩa Hà Nội.
-
Câu 5:
Đêm 9 rạng sáng 10.2.1930, một cuộc nổi dậy bằng vũ trang đã nổ ra tại Yên Bái do tổ chức Đảng nào lãnh đạo?
A. Tân Việt Cách mạng đảng.
B. Việt Nam quốc dân đảng.
C. Đông Dương cộng sản đảng.
D. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
-
Câu 6:
Đầu năm 1930 cuộc khởi nghĩa nào của Việt Nam Quốc dân đảng tại Bắc Kỳ tuy không thành công nhưng đã có ảnh hưởng rộng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc trên phạm vi cả nước và Đông Dương?
A. Khởi nghĩa Yên Bái.
B. Khởi nghĩa Sơn Tây.
C. Khởi nghĩa Hưng Hoá.
D. Khởi nghĩa Hà Nội.
-
Câu 7:
Việt Nam Quốc dân đảng chính đảng theo xu hướng cách mạng dân chủ tư sản Đảng nêu lên tôn chỉ “chủ nghĩa xã hội dân chủ” vào năm?
A. 1926
B. 1927
C. 1928
D. 1929
-
Câu 8:
Cuộc khởi nghĩa nào diễn ra vào năm 1930 gắn liền với tên tuổi vị lãnh đạo Nguyễn Thái Học?
A. Khởi nghĩa Yên Bái.
B. Khởi nghĩa Sơn Tây.
C. Khởi nghĩa Hưng Hoá.
D. Tất cả các ý trên.
-
Câu 9:
Về mặt tổ chức, thành phân của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng Việt Nam Quốc dân đảng thành lập vào 25/12/1927 bao gồm?
A. Học sinh, sinh viên, tiêu tư sản, trí thức trẻ.
B. Học sinh, sinh viên, công nhân, nông dân, thợ thủ công, những người buôn bán nhỏ.
C. Sinh viên, học sinh, công chức, tư sản lớp dưới, nông dân khá giả, thân hào địa chủ, binh lính, hạ sĩ quan người Việt trong quân đội Pháp.
D. Học sinh, sinh viên, công nhân, nông dân, địa chủ, phong kiến.
-
Câu 10:
Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính thành lập Việt Nam Quốc dân đảng vào 25/12/1927 về mặt tổ chức, Việt Nam Quốc dân đảng có bao nhiêu cấp?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 11:
Thời kỳ kiến thiết của chương trình hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng sẽ thực hiện hoạt động gì?
A. Đánh đuổi giặc Pháp, lật đổ ngôi vua
B. Tập hợp lực lượng
C. Thành lập chính phủ cộng hòa, thực hiện các quyền tự do dân chủ
D. Chuẩn bị các điều kiện vật chất như lương thực, vũ khí đạn dược cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
-
Câu 12:
Thời kỳ công khai của chương trình hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng sẽ thực hiện hoạt động gì?
A. Chuẩn bị các điều kiện vật chất như lương thực, vũ khí đạn dược cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
B. Thành lập chính phủ cộng hòa, thực hiện các quyền tự do dân chủ
C. Đánh đuổi giặc Pháp, lật đổ ngôi vua
D. Tập hợp lực lượng
-
Câu 13:
Thời kỳ dự bị của chương trình hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng sẽ thực hiện hoạt động gì?
A. Chuẩn bị các điều kiện vật chất như lương thực, vũ khí đạn dược cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
B. Tập hợp lực lượng
C. Đánh đuổi giặc Pháp, lật đổ ngôi vua
D. Thành lập chính phủ cộng hòa, thực hiện các quyền tự do dân chủ
-
Câu 14:
Chương trình hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng chia thành 4 thời kỳ thời kỳ bí mật sẽ thực hiện hoạt động gì?
A. Chuẩn bị các điều kiện vật chất như lương thực, vũ khí đạn dược cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
B. Tập hợp lực lượng
C. Đánh đuổi giặc Pháp, lật đổ ngôi vua
D. Thành lập chính phủ cộng hòa, thực hiện các quyền tự do dân chủ
-
Câu 15:
Thành lập chính phủ cộng hòa, thực hiện các quyền tự do dân chủ là nội dung của thời kì nào trong chương trình hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng?
A. Thời kỳ bí mật
B. Thời kỳ công khai
C. Thời kỳ dự bị
D. Thời kỳ kiến thiết
-
Câu 16:
Đánh đuổi giặc Pháp, lật đổ ngôi vua là nội dung của thời kì nào trong chương trình hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng?
A. Thời kỳ bí mật
B. Thời kỳ công khai
C. Thời kỳ dự bị
D. Thời kỳ kiến thiết
-
Câu 17:
Chuẩn bị các điều kiện vật chất như lương thực, vũ khí đạn dược cho cuộc khởi nghĩa vũ trang là nội dung của thời kì nào trong chương trình hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng?
A. Thời kỳ bí mật
B. Thời kỳ công khai
C. Thời kỳ dự bị
D. Thời kỳ kiến thiết
-
Câu 18:
Chương trình hoạt động của Đảng chia thành 4 thời kỳ, tập hợp lực lượng là thời kì nào?
A. Thời kỳ bí mật
B. Thời kỳ kiến thiết
C. Thời kỳ dự bị
D. Thời kỳ công khai
-
Câu 19:
Chương trình hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng tại Bắc Kỳ chia thành 4 thời kỳ thời kì đầu là?
A. Thời kỳ bí mật (tập hợp lực lượng)
B. Thời kỳ dự bị (chuẩn bị các điều kiện vật chất như lương thực, vũ khí đạn dược cho cuộc khởi nghĩa vũ trang)
C. Thời kỳ công khai (đánh đuổi giặc Pháp, lật đổ ngôi vua)
D. Thời kỳ kiến thiết (thành lập chính phủ cộng hòa, thực hiện các quyền tự do dân chủ)
-
Câu 20:
Việt Nam Quốc dân đảng tại Bắc Kỳ nêu ba nguyên tắc tư tưởng là “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” trong điều lệ sửa đổi công bố tháng 02 năm?
A. 1927
B. 1928
C. 1929
D. 1930
-
Câu 21:
Khi mới thành lập 25/12/1927 ,Việt Nam Quốc dân Đảng chưa có chính cương rõ ràng năm 1929 Đảng nêu lên tôn chỉ là?
A. “Trước làm dân tộc cách mạng, sau làm cách mạng thế giới”
B. “Chủ nghĩa xã hội dân chủ”
C. “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”
D. “Tự do - Bình đẳng"
-
Câu 22:
Trong điều lệ sửa đổi (công bố tháng 02/1929), Việt Nam Quốc dân đảng đã nêu nguyên tắc tư tưởng của tổ chức là?
A. “Trước làm dân tộc cách mạng, sau làm cách mạng thế giới”
B. “Chủ nghĩa xã hội dân chủ”
C. “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”
D. “Tự do - Bình đẳng"
-
Câu 23:
Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính thành lập Việt Nam Quốc dân đảng khi mới thành lập, Đảng Việt Nam Quốc dân tại Bắc Kỳ chưa có chính cương rõ ràng mà chỉ nêu chung chung là?
A. “Trước làm dân tộc cách mạng, sau làm cách mạng thế giới”
B. “Chủ nghĩa xã hội dân chủ”
C. “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”
D. “Tự do - Bình đẳng"
-
Câu 24:
Nguyễn Thái Học nhận ra rằng muốn cứu nước chỉ có con đường vũ trang khởi nghĩa đánh đuổi thực dân Pháp vì vậy Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính thành lập Việt Nam Quốc dân đảng vào?
A. 25/12/1925
B. 25/12/1926
C. 25/12/1927
D. 25/12/1928
-
Câu 25:
Hạt nhân đầu tiên của Việt Nam Quốc dân đảng là Nam đồng thư xã do hai anh em Phạm Tuấn Tài, Phạm Tuấn Lâm và Hoàng Phạm Trân chủ trương trong đó chủ nhiệm là?
A. Phạm Tuấn Tài
B. Phạm Tuấn Lâm
C. Hoàng Phạm Trân
D. Phó Đức Chính
-
Câu 26:
Nguyễn Thái Học đã nhanh chóng cùng một số thanh niên trí thức yêu nước cùng chí hướng thành lập tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng vào ngày 25/12/1927 lấy từ tổ chức nền tảng là?
A. Tâm Tâm xã.
B. Cộng sản đoàn.
C. Nam đồng thư xã.
D. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
-
Câu 27:
Khi đã xác định được con đường cứu nước, Nguyễn Thái Học đã nhanh chóng cùng một số thanh niên trí thức yêu nước cùng chí hướng thành lập tổ chức Đảng nào?
A. Việt Nam quốc dân đảng.
B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
D. Đông Dương cộng sản đảng.
-
Câu 28:
Nói đến tư tưởng cách mạng của Nguyễn Thái Học lãnh tụ của Việt Nam quốc dân đảng câu nói nào gắn liền với sự nghiệp cách mạng của ông?
A. “Không thành công cũng thành nhân”
B. "Nước Việt đề huề"
C. "Nước Việt của người Việt"
D. “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”
-
Câu 29:
Vấn đề thành lập một Đảng Cộng sản ở Việt Nam được đặt ra lần đầu tiên do đoàn đại biểu Bắc Kì thậm chí khi không được thông qua đoàn đã bỏ Đại hội về nước nguyên nhân chủ yếu nào khiến yêu cầu thành lập một Đảng Cộng sản ở Việt Nam ngày càng cấp thiết ở Bắc Kỳ?
A. Do phong trào công nhân phát triển mạnh, trình độ giác ngộ của công nhân cao
B. Do Bắc Kỳ tập trung nhiều trung tâm công nghiệp
C. Do Bắc Kỳ là trung tâm cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
D. Do chủ nghĩa Mác- Lênin được truyền bá sâu rộng
-
Câu 30:
Xuất phát vì nguyên nhân nào khiến tại Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Hương Cảng (Trung Quốc), đoàn đại biểu Bắc Kỳ đã đặt vấn đề thành lập Đảng Cộng sản đầu tiên?
A. Do phong trào công nhân phát triển mạnh, trình độ giác ngộ của công nhân cao
B. Do Bắc Kỳ tập trung nhiều trung tâm công nghiệp
C. Do Bắc Kỳ là trung tâm cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
D. Do chủ nghĩa Mác- Lênin được truyền bá sâu rộng
-
Câu 31:
Cuối 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh, ý thức giai cấp và chính trị rõ rệt Nguyễn Ái Quốc được tin Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phân liệt thành hai Đảng cộng sản, liền rời khỏi Xiêm sang đâu để thống nhất các tổ chức cộng sản?
A. Việt Nam
B. Trung Quốc
C. Pháp
D. Anh
-
Câu 32:
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929 là xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo con đường cách mang vô sản hay tin Nguyễn Ái Quốc đã rời khỏi đâu để thống nhất các tổ chức cộng sản?
A. Xiêm
B. Trung Quốc
C. Pháp
D. Anh
-
Câu 33:
Ba tổ chức cộng sản năm 1929 ra đời lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau, làm cho phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ dẫn đến sự chia rẽ lớn vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản thể hiện qua việc?
A. Soạn thảo luận cương chính trị để Hội nghị thông qua
B. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất
C. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam
D. Thông qua danh sách ban chấp hành trung ương Đảng
-
Câu 34:
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong hội nghị hợp nhất Đông Dương Cộng sản Đảng (17-6-1929), An Nam Cộng sản Đảng (mùa thu 1929), Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (1-1-1930) thể hiện qua việc?
A. Soạn thảo luận cương chính trị để Hội nghị thông qua
B. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất
C. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam
D. Thông qua danh sách ban chấp hành trung ương Đảng
-
Câu 35:
Soạn thảo Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng và thống nhất các tổ chức Cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là công lao của nhà hoạt động cách mạng nào?
A. Nguyễn Ái Quốc.
B. Phó Đức Chính.
C. Phạm Tuấn Tài.
D. Nguyễn Thái Học.
-
Câu 36:
Thống nhất các tổ chức Cộng sản Đông Dương Cộng sản Đảng (17-6-1929), An Nam Cộng sản Đảng (mùa thu 1929), Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (1-1-1930) là công lao của nhà hoạt động cách mạng nào?
A. Nguyễn Ái Quốc.
B. Phó Đức Chính.
C. Phạm Tuấn Tài.
D. Nguyễn Thái Học.
-
Câu 37:
Công lao của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam đầu năm 1930 là?
A. Soạn thảo Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng
B. Tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lê-nin cho những người cộng sản Việt Nam
C. Là người tổ chức hội nghị
D. A và C là đáp án đúng
-
Câu 38:
Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản diễn ra từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930 tại bán đảo Cửu Long (Hương Cảng, nay là Hồng Kông, Trung Quốc) dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc ý nào phản ánh không đúng về đóng góp của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị này?
A. Soạn thảo Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng
B. Tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lê-nin cho những người cộng sản Việt Nam
C. Là người tổ chức hội nghị
D. Thống nhất các tổ chức Cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
-
Câu 39:
Với cương vị là phái viên của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc triệu tập đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam cộng sản đảng đến Cửu Long để bàn việc thống nhất nguyên nhân cơ bản quyết định sự thành công của Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam là?
A. Giữa các đại biểu các tổ chức cộng sản không có mâu thuẫn về hệ tư tưởng.
B. Giữa các đại biểu các tổ chức cộng sản đều tuân theo điều lệ quốc tế vô sản.
C. Đáp ứng đúng yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam và sự chủ động của Nguyễn Ái Quốc.
D. Do được sự quan tâm của quốc tế cộng sản và uy tín cao của Nguyễn Ái Quốc.
-
Câu 40:
Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vô cùng quan trọng của lịch sử cách mạng Việt Nam nguyên nhân cơ bản quyết định sự thành công của Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam là?
A. Giữa các đại biểu các tổ chức cộng sản không có mâu thuẫn về hệ tư tưởng.
B. Giữa các đại biểu các tổ chức cộng sản đều tuân theo điều lệ quốc tế vô sản.
C. Do được sự quan tâm của quốc tế cộng sản và uy tín cao của Nguyễn Ái Quốc.
D. Đáp ứng đúng yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam và sự chủ động của Nguyễn Ái Quốc.
-
Câu 41:
Đáp ứng đúng yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam và sự chủ động của Nguyễn Ái Quốc tổ chức nào được ra đời đầu năm 1930?
A. Tân Việt cách mạng đảng.
B. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
C. Việt Nam quốc dân đảng.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam
-
Câu 42:
Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản diễn ra từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930 tại bán đảo Cửu Long (Hương Cảng, nay là Hồng Kông, Trung Quốc) dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc nguyên nhân cơ bản quyết định sự thành công của Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam?
A. Giữa các đại biểu các tổ chức cộng sản không có mâu thuẫn về hệ tư tưởng.
B. Giữa các đại biểu các tổ chức cộng sản đều tuân theo điều lệ quốc tế vô sản.
C. Đáp ứng đúng yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam và sự chủ động của Nguyễn Ái Quốc.
D. Do được sự quan tâm của quốc tế cộng sản và uy tín cao của Nguyễn Ái Quốc.
-
Câu 43:
Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác, từ đây cách mạng Việt Nam thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới?
A. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son tháng 8 - 1925
B. Phong trào vô sản hóa cuối năm 1928
C. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập đầu năm 1930
D. Sự thành lập Công hội năm 1920
-
Câu 44:
Sự kiện nào đánh dấu chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng, đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác?
A. Sự thành lập Công hội năm 1920
B. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son tháng 8 - 1925
C. Phong trào vô sản hóa cuối năm 1928
D. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập đầu năm 1930
-
Câu 45:
Chủ trương cách mạng Việt Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới, đã tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại làm nên những thắng lợi vẻ vang là ý nghĩa của tổ chức Đảng nào mang lại cho cách mạng Việt Nam kể từ khi thành lập?
A. Tân Việt Cách mạng đảng.
B. Đông Dương cộng sản đảng.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Đông Dương cộng sản đảng.
-
Câu 46:
Thành quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng là ý nghĩa to lớn của tổ chức Đảng nào mang lại cho cách mạng Việt Nam kể từ khi thành lập?
A. Đông Dương cộng sản đảng.
B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Đông Dương cộng sản đảng.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
-
Câu 47:
Là sư chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới cho những bước phát triển nhảy vọt tiếp theo trong lịch sử dân tộc Việt Nam là ý nghĩa to lớn của tổ chức Đảng nào mang lại cho cách mạng Việt Nam kể từ khi thành lập?
A. Việt Nam quốc dân đảng.
B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Đông Dương cộng sản đảng.
-
Câu 48:
Làm cho cách mạng Việt Nam thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới là ý nghĩa to lớn của tổ chức Đảng nào mang lại cho cách mạng Việt Nam kể từ khi thành lập?
A. Đông Dương cộng sản đảng.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Việt Nam quốc dân đảng.
D. Tân Việt Cách mạng đảng.
-
Câu 49:
Đánh dấu phong trào công nhân hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác là ý nghĩa to lớn của tổ chức Đảng nào mang lại cho cách mạng Việt Nam kể từ khi thành lập?
A. Tân Việt Cách mạng đảng.
B. Việt Nam quốc dân đảng.
C. Đông Dương cộng sản đảng.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
-
Câu 50:
Chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng trong 30 năm đầu thế kỉ XX là ý nghĩa của tổ chức Đảng nào của Việt Nam kể từ khi thành lập?
A. Tân Việt Cách mạng đảng.
B. Việt Nam quốc dân đảng.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Đông Dương cộng sản đảng.