Trắc nghiệm Phong trào cách mạng 1930-1935 Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Tính chất của cách mạng lúc đầu là cuộc cách mạng tư sản dân quyền sau đó liếp tục phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản tiến thắng lên con đường xã hội chủ nghĩa là nội dung của văn kiện quan trọng nào của Đảng Cộng Sản Đông Dương?
A. Luận cương chính trị năm 1930 do Trần Phú khởi thảo.
B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
C. Cương lĩnh vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
D. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sự thảo.
-
Câu 2:
Xác định nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng là: chông đế quốc và phong kiến, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập là điểm giống nhau giữa văn kiện Luận cương chính trị và văn kiện nào của Đảng?
A. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sự thảo
B. Cương lĩnh chính trị đầu liên do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sự thảo
C. Sách lược văn hóa do Nguyễn Ái Quốc sự thảo
D. Cương lĩnh chính trị đầu liên do Trường Chinh soạn thảo
-
Câu 3:
Cùng xác định phương hướng chiến lược cơ bản của cách mạng là làm cách mạng tư sản dân quyển và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản là điểm giống nhau giữa văn kiện Luận cương chính trị và văn kiện nào của Đảng?
A. Cương lĩnh chính trị đầu liên do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sự thảo
B. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sự thảo
C. Sách lược văn hóa do Nguyễn Ái Quốc sự thảo
D. Cương lĩnh chính trị đầu liên do Trường Chinh soạn thảo
-
Câu 4:
Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, vô sản Đông Dương phải liên lạc mật thiết với vô sản thế giới được xác định trong văn kiện nào của Đảng?
A. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sự thảo.
B. Cương lĩnh vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
C. Luận cương chính trị năm 1930 do Trần Phú khởi thảo.
D. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
-
Câu 5:
Về mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới nhấn mạnh vô sản Đông Dương phải liên lạc mật thiết với vô sản thế giới, nhất là vô sản Pháp là nội dung của?
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
B. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sự thảo.
C. Cương lĩnh vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
D. Luận cương chính trị năm 1930 do Trần Phú khởi thảo.
-
Câu 6:
“Điều cốt yếu cho sự thắng lợi của cách mạng Đông Dương là cần phải có một Đảng Cộng sản có một đường lối chánh trị đúng, có kỷ luật, tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng và từng trải đấu tranh mà trưởng thành. Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Các Mác và Lênin làm gốc” là nội dung của?
A. Luận cương chính trị năm 1930 do Trần Phú khởi thảo.
B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
C. Cương lĩnh vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
D. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sự thảo.
-
Câu 7:
Về phương pháp cách mạng nhấn mạnh sự cần thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng: “vũ trang bạo động” là nội dung của?
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
B. Luận cương chính trị năm 1930 do Trần Phú khởi thảo.
C. Cương lĩnh vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
D. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sự thảo.
-
Câu 8:
Trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền, vô sản giai cấp và nông dân là hai động lực chính, nhưng vô sản có cầm quyền lãnh đạo thì cách mạng mới thắng lợi được là nội dung của?
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
B. Cương lĩnh vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
C. Luận cương chính trị năm 1930 do Trần Phú khởi thảo.
D. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sự thảo.
-
Câu 9:
Về lực lượng cách mạng trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền, vô sản giai cấp và nông dân là hai động lực chính là nội dung được xác định trong văn kiện nào của Đảng?
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
B. Luận cương chính trị năm 1930 do Trần Phú khởi thảo.
C. Cương lĩnh vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
D. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sự thảo.
-
Câu 10:
“Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền” đánh đổ phong kiến và đánh đế quốc là nội dung được xác định trong văn kiện nào của Đảng?
A. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sự thảo.
B. Cương lĩnh vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
C. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
D. Luận cương chính trị năm 1930 do Trần Phú khởi thảo.
-
Câu 11:
Đánh đổ các di tích phong kiến để thực hành thổ địa cách nạng triệt để và đánh đổ đế quốc làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập là nội dung của?
A. Luận cương chính trị năm 1930 do Trần Phú khởi thảo.
B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
C. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sự thảo.
D. Cương lĩnh vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
-
Câu 12:
Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền đánh đổ phong kiến và đánh đế quốc là nội dung được xác định trong văn kiện nào của Đảng?
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
B. Luận cương chính trị năm 1930 do Trần Phú khởi thảo.
C. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sự thảo.
D. Cương lĩnh vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
-
Câu 13:
Tính chất cách mạng Đông Dương lúc đầu là một cuộc cách mạng tư dân quyền … có tính chất thổ địa và phản đế” sau đó phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa là nội dung của?
A. Luận cương chính trị năm 1930 do Trần Phú khởi thảo.
B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
C. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sự thảo.
D. Cương lĩnh vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
-
Câu 14:
Tính chất của cách mạng Đông Dương: lúc đầu “là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền… có tính chất thổ địa và phản đế” là nội dung được xác định trong văn kiện nào của Đảng?
A. Cương lĩnh vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
B. Luận cương chính trị năm 1930 do Trần Phú khởi thảo.
C. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sự thảo.
D. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
-
Câu 15:
Về mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương: một bên là thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ với một bên là địa chủ, phong kiến, tư bản và đế quốc chủ nghĩa là nội dung được xác định trong văn kiện nào của Đảng?
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
B. Điều lệ của Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sự thảo.
C. Cương lĩnh vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
D. Luận cương chính trị năm 1930 do Trần Phú khởi thảo.
-
Câu 16:
Luận cương chính trị (10/1930) do Trần Phú soạn thảo có điểm gì khác biệt so với Cương lĩnh chính trị (2/1930) của Đảng?
A. Luận cương xác định đúng mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa, nặng về đấu tranh đòi dân sinh dân chủ.
B. Luận cương không xác định đúng mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa, nặng về đấu tranh đòi độc lập dân tộc.
C. Luận cương không xác định đúng mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa, nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
D. Luận cương xác định nhiệm vụ đấu tranh dân tộc là hàng đầu, nhưng không để ra được sách lược liên minh giai cấp, đoàn kết dân tộc.
-
Câu 17:
Cử ra Ban Chấp hành Trung ương chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư được thông qua tại sự kiện nào?
A. Đại hội lần thứ nhất của Đảng (tháng 3/1935).
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng (tháng 10/1930).
C. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản (đầu năm 1930).
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 7/1936).
-
Câu 18:
Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương được thông qua tại sự kiện nào?
A. Đại hội lần thứ nhất của Đảng (tháng 3/1935).
B. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản (đầu năm 1930).
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng (tháng 10/1930).
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 7/1936).
-
Câu 19:
Trần Phú từ Mátxcơva về nước, đồng chí được bầu bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương lâm thời và được phân công cùng Ban Thường vụ chuẩn bị soạn thảo bản Luận cương chính trị luận cương được thông qua tại?
A. Đại hội lần thứ nhất của Đảng (tháng 3/1935).
B. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản (đầu năm 1930).
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng (tháng 10/1930)
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 7/1936).
-
Câu 20:
Sự kiện trên đánh dấu bước trưởng thành nhanh chóng của Đảng Cộng sản Đông Dương trong quá trình lãnh đạo cách mạng, đồng thời có tác dụng động viên cổ vũ toàn Đảng, toàn dân ta trên con đường đấu tranh cách mạng là?
A. Công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là một chi bộ độc lập của Quốc tế Cộng sản
B. Phong trào cách mạng 1930 -1931
C. Cuộc vân động dân chủ 1936 -1939
D. Khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì (1940)
-
Câu 21:
Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản quyết định công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là một chi bộ độc lập của Quốc tế Cộng sản vào thời gian nào?
A. 11-4-1930
B. 11-4-1931
C. 11-4-1932
D. 11-4-1933
-
Câu 22:
Đảng Cộng sản Đông Dương là một chi bộ độc lập của Quốc tế Cộng sản và sẽ đưa ra thông qua tại sự kiện nào?
A. Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Việt Nam cách mạng thanh niên
B. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản
C. Đại hội toàn quốc lần thứ VII
D. Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản
-
Câu 23:
Trong phiên họp thứ 25, ngày 11-4-1931 Hội nghị toàn thể lần thứ 11 của Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản quyết định công nhận tổ chức Đảng nào là một chi bộ độc lập của Quốc tế Cộng sản?
A. Việt Nam quốc dân đảng.
B. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
C. Cộng sản đoàn.
D. Đảng Cộng sản Đông Dương.
-
Câu 24:
Hội nghị toàn thể lần thứ 11 của Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản, trong phiên họp thứ 25, ngày 11-4-1931, quyết định công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là một chi bộ độc lập của tổ chức nào?
A. Việt Nam quốc dân đảng.
B. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
C. Cộng sản đoàn.
D. Quốc tế Cộng sản.
-
Câu 25:
Hội nghị toàn thể lần tổ chức lần thứ mấy của Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản đã quyết định công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là một chi bộ độc lập của Quốc tế Cộng sản?
A. 1
B. 5
C. 10
D. 11
-
Câu 26:
Từ khi mới ra đời tổ chức Đảng nào đã phát động được cao trào cách mạng 1930-1931 gây tiếng vang lớn trên thế giới, uy tín của Đảng ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế?
A. Việt Nam Quốc dân đảng.
B. Đảng Cộng Sản Việt Nam.
C. Đông Dương Cộng sản đảng.
D. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
-
Câu 27:
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
A. Việt Nam Quốc dân đảng.
B. Đông Dương Cộng sản đảng.
C. Đảng Cộng Sản Việt Nam.
D. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
-
Câu 28:
Nhờ có đường lối lãnh đạo đúng đắn ngay từ khi mới ra đời, Đảng Cộng sản Đông Dương đã phát động được phong trào cách mạng nào?
A. Phong trào cách mạng 1930 -1931
B. Cuộc vân động dân chủ 1936 -1939
C. Khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì (1940)
D. Cao trào kháng Nhật cứu nước
-
Câu 29:
Cho đến thời gian nào Đảng Cộng sản Đông Dương vẫn là một phân bộ của Đảng Cộng sản Pháp ở thuộc địa?
A. Tháng 4/1930
B. Tháng 4/1931
C. Tháng 4/1932
D. Tháng 4/1933
-
Câu 30:
Hội nghị toàn thể lần thứ 11 của Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản quyết định công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là một chi bộ độc lập của Quốc tế Cộng sản vào thời gian nào?
A. Năm 1931
B. Năm 1933
C. Năm 1931
D. Năm 1931
-
Câu 31:
Chính quyền mới đã ban hành nhiều chính sách mới về chính trị, kinh tế, văn hóa trên lĩnh vực văn hoá - giáo dục, chính quyền Xô Viết Nghệ - Tĩnh đã ban hành và thực thi chính sách gì?
A. Mở lớp dạy chữ Hán cho nhân dân.
B. Mở lớp dạy tiếng Pháp cho nhân dân.
C. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho nhân dân.
D. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp cho nhân dân.
-
Câu 32:
Tuy nhiên vẫn chưa đưa đến thành lập một mặt trận thống nhất nhưng phong trào 1930 - 1931 đã thành lập được hình thức mặt trận nào?
A. Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương
B. Mặt trận dân chủ Đông Dương
C. Chỉ có liên minh công - nông.
D. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
-
Câu 33:
Thành quả cao trào 1930 - 1931 và Xô Viết - Nghệ Tĩnh làm được là đã hình thành được hình thức mặt trận sơ khai nào?
A. Mặt trận dân chủ Đông Dương
B. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
C. Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương
D. Chỉ có liên minh công - nông.
-
Câu 34:
Tuy chỉ tồn tại trong vòng 7 tháng và còn sơ khai khi Đảng ta còn non trẻ nhưng thành quả lớn nhất của cao trào 1930 - 1931 và Xô Viết - Nghệ Tĩnh là đã?
A. Khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
B. Khối liên minh công – nông được hình thành, công nhân và nông dân đã đoàn kết trong đấu tranh cách mạng.
C. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
D. Tất cả các ý trên.
-
Câu 35:
Tuy chỉ tồn tại trong vòng 7 tháng và còn sơ khai nhưng phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh đã để lại những ý nghĩa lớn lao gì?
A. Khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
B. Khối liên minh công – nông được hình thành, công nhân và nông dân đã đoàn kết trong đấu tranh cách mạng.
C. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
D. Tất cả các ý trên.
-
Câu 36:
Tuy còn sơ khai nhưng chính quyền nào ra đời trong phong trào 1930 -1931 ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã chứng minh là mẫu hình chính quyền cách mạng đầu tiên ở Việt Nam, một chính quyền nhà nước của dân, do dân, vì dân?
A. Chính quyền công- nông- binh
B. Chính quyền dân chủ tư sản
C. Chính quyền của dân, do dân, vì dân
D. Chính quyền Xô viết
-
Câu 37:
Về kinh tế chính quyền cách mạng theo hình thức Xô viết đã ban hành và thực thi các chính sách gì?
A. Mở lớp dạy chữ Hán cho nhân dân.
B. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho nhân dân.
C. Chia ruộng đất công cho dân cày nghèo; bãi bỏ các thứ thuế vô lý
D. Xóa bỏ các tệ nạn xã hội; tuyên truyền giáo dục ý thức chính trị cho quần chúng qua hội họp
-
Câu 38:
Trước sự sụp đổ của chính quyền thực dân và phong kiến ở Nghệ Tĩnh chính quyền cách mạng nào của Đảng ta ra đời trong phong trào 1930 -1931 ở Nghệ An và Hà Tĩnh?
A. Chính quyền công- nông- binh
B. Chính quyền dân chủ tư sản
C. Chính quyền Xô viết
D. Chính quyền của dân, do dân, vì dân
-
Câu 39:
Chính quyền mới đã ban hành nhiều chính sách mới về chính trị, kinh tế, văn hóa về chính trị các chính quyền Xô Viết Nghệ - Tĩnh đã thực hiện thi hành chính sách gì?
A. Tịch thu tài sản của địa chủ, đế quốc chia cho nông dân, xóa nợ cho dân nghèo.
B. Lấy ruộng đất của đế quốc chia cho dân cày, bỏ thuế thân, thuế rượu, thuế muối.
C. Mở lớp dạy tiếng Pháp cho nhân dân.
D. Thực hiện rộng rãi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân.
-
Câu 40:
Các xô viết đã thực hiện quyền làm chủ của quấn chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội chính quyền Xô Viết Nghệ - Tĩnh đã thực hiện chính sách gì trên lĩnh vực văn hoá - giáo dục ?
A. Mở lớp dạy chữ Hán cho nhân dân.
B. Mở lớp dạy tiếng Pháp cho nhân dân.
C. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho nhân dân.
D. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp cho nhân dân.
-
Câu 41:
Nhiều cấp uỷ Đảng ở thôn, xã đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, gọi là “Xô viết” chính quyền này đã tiến hành các chính sách gì ?
A. Bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, lấy ruộng đất công chia cho dân cày nghèo.
B. Lấy ruộng đất của đế quốc chia cho dân cày, bỏ thuế thân, thuế rượu, thuế muối.
C. Tịch thu ruộng đất đế quốc, phong kiến tay sai chia cho dân cày, giám tô, xoá nợ.
D. Tịch thu tài sản của địa chủ, đế quốc chia cho nông dân, xóa nợ cho dân nghèo.
-
Câu 42:
Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã sau phong trào cách mạng 1930 – 1931 chính quyền “Xô viết” được thành lập lực lượng vũ trang được thành lập trong phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh được gọi là?
A. Hồng vệ binh.
B. Hồng quân.
C. Cận vệ Đỏ.
D. Tự vệ Đỏ.
-
Câu 43:
Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh là một sự kiện lớn một cao trào cách mạng đã dấy lên khắp nơi trong cả nước phong trào này đã làm nên những thành công gì?
A. Lật đổ ách thống trị của đế quốc – phong kiến.
B. Tập hợp được nhân dân trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
C. Bước đầu giải quyết được yêu cầu ruộng đất của nông dân.
D. Hình thành liên minh công – nông trong đấu tranh cách mạng.
-
Câu 44:
Sự mở đầu cho cao trào cách mạng 1930-1931 là biểu tình ngày 1/5/1930 của hơn 1.000 công nhân sang tháng 9/1930, phong trào cách mạng Việt Nam dâng cao nhất ở hai tỉnh?
A. Hà Nội và Hải Phòng.
B. Nghệ An và Hà Tĩnh.
C. Huế và Đà Nẵng.
D. Sài Gòn và Huế.
-
Câu 45:
Xô Viết Nghệ - Tĩnh được xem là mốc son chói lọi trong lịch sử cách mạng Việt Nam sự khác biệt giữa phong trào nông dân Nghệ - Tĩnh với phong trào đấu tranh trong cả nước trong năm 1930 là?
A. Tiến hành biểu tình nhằm mục tiêu cải thiện đời sống.
B. Đấu tranh chưa có khẩu hiệu cụ thể.
C. Đấu tranh bằng lực lượng chính trị.
D. Biểu tình có vũ trang tự vệ.
-
Câu 46:
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ nhất ở?
A. Hà Nội - Hải Phòng.
B. Hải Phòng - Quảng Ninh.
C. Sài Gòn - Chợ Lớn.
D. Nghệ An - Hà Tĩnh.
-
Câu 47:
Ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930), một cao trào cách mạng đã dấy lên khắp nơi trong cả nước. Nghệ Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh mẽ nhất ngày 1/5/1930 diễn ra sự kiện đấu tranh gì ?
A. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam tổ chức mít tinh quy mô lớn.
B. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động, thể hiện tình đoàn kết cách mạng với nhân dân lao động thế giới.
C. Công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động tổ chức một cuộc mít tinh khổng lồ (2,5 vạn người) ở Quảng trường Đấu Xảo (Hà Nội).
D. Lần đầu tiên cờ đỏ sao vàng, cờ đỏ búa liềm xuất hiện trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nông Việt Nam.
-
Câu 48:
Phong trào cách mạng 1930-1931 là một sự kiện lớn làm rung chuyển nền thống trị của thực dân Pháp và phong kiến phản động phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh?
A. Khủng hoảng kinh tế thừa trên thế giới đã kết thúc.
B. Thực dân Pháp tăng cường khủng bố, đàn áp chính trị.
C. Giai cấp tư sản nắm quyền lãnh đạo cách mạng.
D. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít dâng cao.
-
Câu 49:
Việt Nam đang là thuộc địa của Pháp, do vậy cũng không thể thoát khỏi những ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 trong thời kì này có bao nhiêu công nhân ở Bắc Kì Việt Nam bị sa thải?
A. 2500 người.
B. 5000 người.
C. 52000 người.
D. 25000 người.
-
Câu 50:
Ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930), một cao trào cách mạng đã dấy lên khắp nơi trong cả nước nhằm giải quyết mối mâu thuẫn nào cơ bản trong xã Hội Việt Nam?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, vô sản với tư sản.
B. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản.
C. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến.
D. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản, nông dân với địa chủ phong kiến.