Trắc nghiệm Phong trào cách mạng 1930-1935 Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Ảnh hưởng của phong trào Cách mạng quốc tế đối với Việt Nam cùng lúc đó Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng nào của Đảng ta bùng nổ?
A. Khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì (1940)
B. Phong trào cách mạng 1930 -1931
C. Cao trào kháng Nhật cứu nước
D. Cuộc vân động dân chủ 1936 -1939
-
Câu 2:
Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp đưa đến cao trào cách mạng (1930 - 1931) ở Việt Nam là?
A. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933)
B. Pháp thi hành chính sách ”khủng bố trắng” hòng dập tắt phong trào cách mạng
C. Mâu thuẩn xã hội gay gắt (dân tộc Việt Nam > < thực dân Pháp, nông dân > < địa chủ phong kiến)
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 3:
Mâu thuẩn xã hội gay gắt ( nông dân với địa chủ phong kiến) và (dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp) và khi tinh thần cách mạng của nhân dân ta càng dân cao là nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng nào của Đảng ta bùng nổ?
A. Cao trào kháng Nhật cứu nước
B. Khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì (1940)
C. Phong trào cách mạng 1930 -1931
D. Cuộc vân động dân chủ 1936 -1939
-
Câu 4:
Mâu thuẩn xã hội gay gắt (dân tộc Việt Nam đối nghịch thực dân Pháp) và tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế cùng với chính sách khủng bố trắng của thực dân Pháp là nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng nào của Đảng ta bùng nổ?
A. Phong trào cách mạng 1930 -1931
B. Cuộc vân động dân chủ 1936 -1939
C. Cao trào kháng Nhật cứu nước
D. Khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì (1940)
-
Câu 5:
Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế cùng với chính sách khủng bố trắng của thực dân Pháp càng nung nấu lòng căm thù nâng cao tinh thần cách mạng là nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng nào của Đảng ta bùng nổ?
A. Cuộc vân động dân chủ 1936 -1939
B. Cao trào kháng Nhật cứu nước
C. Khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì (1940)
D. Phong trào cách mạng 1930 -1931
-
Câu 6:
Nền kinh tế Việt Nam tiêu điều, sơ xác, đời sống của nhân dân lao động hết sức cơ cực và chính sách ”khủng bố trắng” của Pháp là nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng nào của Đảng ta bùng nổ?
A. Khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì (1940)
B. Cuộc vân động dân chủ 1936 -1939
C. Phong trào cách mạng 1930 -1931
D. Cao trào kháng Nhật cứu nước
-
Câu 7:
Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế cùng với chính sách khủng bố trắng của thực dân Pháp là nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng nào của Đảng ta bùng nổ?
A. Cao trào kháng Nhật cứu nước
B. Phong trào cách mạng 1930 -1931
C. Khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì (1940)
D. Cuộc vân động dân chủ 1936 -1939
-
Câu 8:
Từ sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái thực dân Pháp thi hành chính sách ”khủng bố trắng” hòng dập tắt phong trào cách mạng là nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng nào của Đảng ta bùng nổ?
A. Phong trào cách mạng 1930 -1931
B. Khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì (1940)
C. Cuộc vân động dân chủ 1936 -1939
D. Cao trào kháng Nhật cứu nước
-
Câu 9:
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động mạnh mẽ đến Việt Nam, làm cho nền kinh tế Việt Nam tiêu điều, sơ xác, đời sống của nhân dân lao động hết sức cơ cực là nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng nào của Đảng ta bùng nổ?
A. Phong trào cách mạng 1930 -1931
B. Cuộc vân động dân chủ 1936 -1939
C. Khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì (1940)
D. Cao trào kháng Nhật cứu nước
-
Câu 10:
Kể từ năm 1930 tổ chức nào ra đời đã kịp thời lãnh đạo nhân dân đứng lên chống phong kiến đế quốc một thời kì mới về cách mạng?
A. Việt Nam Quốc dân đảng
B. Đảng Cộng sản Việt Nam
C. An Nam Cộng sản đảng
D. Đông Dương Cộng sản đảng
-
Câu 11:
Đầu 1930, khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Pháp khủng bố dã man những người yêu nước lúc này tổ chức nào ra đời đã mở ra một thời kì mới lãnh đạo nhân dân đứng lên chống phong kiến đế quốc?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Việt Nam Quốc dân đảng
C. An Nam Cộng sản đảng
D. Đông Dương Cộng sản đảng
-
Câu 12:
Phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển lôi kéo nhiều tầng lớp tham gia, nổi trội nhất là khởi nghĩa nào diễn ra đầu 1930 do Nguyễn Thái Học lãnh đạo?
A. Khởi nghĩa Yên Bái
B. Khởi nghĩa Bắc Sơn
C. Khởi nghĩa Nam Kì
D. Cao trào kháng Nhật cứu nước
-
Câu 13:
Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc, các phong trào đấu tranh nào được diễn ra?
A. Phong trào công nhân
B. Phong trào yêu nước
C. Phong trào dân chủ tư sản
D. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước
-
Câu 14:
Thực dân Pháp tăng cường đàn áp, khủng bố những người yêu nước và khủng hoảng kinh tế thế giới khiến mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc cơ bản nhất là?
A. Dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp
B. Nông dân với Địa chủ phong kiến
C. Nông dân với tư sản dân tộc
D. Tư sản với thực dân Pháp
-
Câu 15:
Xã hội Việt Nam từ năm 1930, tồn tại các mối mâu thuẫn dâng cao giữa nông dân Việt Nam với?
A. Tư sản mại bản
B. Tư sản dân tộc
C. Địa chủ phong kiến
D. Thực dân Pháp
-
Câu 16:
Xã hội Việt Nam từ năm 1930, tồn tại các mối mâu thuẫn dâng cao giữa dân tộc Việt Nam với?
A. Thực dân Pháp
B. Địa chủ phong kiến
C. Tư sản mại bản
D. Tư sản dân tộc
-
Câu 17:
Năm 1930 tình hình xã hội Việt Nam rối ren tư sản dân tộc gặp khó khăn trong kinh doanh, nhà buôn nhỏ đóng cửa nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là?
A. Các công ty thuộc Pháp phá sản
B. Pháp sa thải người Việt trong các công ty để đưa người Pháp vào
C. Khủng hoảng dầu mỏ ảnh hưởng
D. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu
-
Câu 18:
Năm 1930 tình hình xã hội Việt Nam rối ren tiểu tư sản thành thị điêu đứng vì các ngành nghề thủ công phá sản, viên chức bị sa thải, thất nghiệp gia tăng nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là?
A. Khủng hoảng dầu mỏ ảnh hưởng
B. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu
C. Các công ty thuộc Pháp phá sản
D. Pháp sa thải người Việt trong các công ty để đưa người Pháp vào
-
Câu 19:
Năm 1930 tình hình xã hội Việt Nam rối ren nông dân chịu thuế cao, vay nợ nặng lãi, nông phẩm làm ra phải bán giá thấp ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là?
A. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu
B. Khủng hoảng dầu mỏ ảnh hưởng
C. Các công ty thuộc Pháp phá sản
D. Pháp sa thải người Việt trong các công ty để đưa người Pháp vào
-
Câu 20:
Năm 1930 tình hình xã hội Việt Nam rối ren công nhân bị sa thải, đồng lương ít ỏi nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là?
A. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu
B. Các công ty thuộc Pháp phá sản
C. Pháp sa thải người Việt trong các công ty để đưa người Pháp vào
D. Khủng hoảng dầu mỏ ảnh hưởng
-
Câu 21:
Năm 1930 nền kinh tế Việt Nam trong lĩnh vực thương nghiệp gặp nhiều khó khăn xuất nhập khẩu đình đốn, giá cả đắt đỏ nguyên nhân là vì?
A. Thị trường Đông Dương tẩy chay nông sản Việt
B. Pháp không thu mua sản phẩm của thị trường Việt
C. Cung lớn hơn cầu
D. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu
-
Câu 22:
Năm 1930 nền kinh tế Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp gặp nhiều khó khăn sản lượng hầu hết các ngành đều suy giảm nguyên nhân là vì?
A. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu
B. Cung lớn hơn cầu
C. Thị trường Đông Dương tẩy chay nông sản Việt
D. Pháp không thu mua sản phẩm của thị trường Việt
-
Câu 23:
Năm 1930 nền kinh tế Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp gặp nhiều khó khăn lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bỏ hoang nguyên nhân là vì?
A. Pháp không thu mua sản phẩm của thị trường Việt
B. Thị trường Đông Dương tẩy chay nông sản Việt
C. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu
D. Cung lớn hơn cầu
-
Câu 24:
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam so với giai đoạn trước có đặc điểm nổi bật?
A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và sự hình thành liên minh công nông.
B. Đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.
C. Đảng kiên định trong quá trình đấu tranh.
D. Sự hình thành khối liên minh công nông vững chắc.
-
Câu 25:
Phong trào cách mạng 1930 đến 1931 lên cao trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế và xã hội điểm nổi bật của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là gì?
A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và sự hình thành liên minh công nông.
B. Đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.
C. Đảng kiên định trong quá trình đấu tranh.
D. Sự hình thành khối liên minh công nông vững chắc.
-
Câu 26:
Xô viết Nghệ - Tĩnh là hình thức sơ khai của chính quyền công nông ở nước ta, thực sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng do chính quyền này đã thể hiện rõ bản chất cách mạng, là chính quyền của dân, do dân và vì dân từ phong trào nào Xô viết Nghệ - Tĩnh hình thành?
A. Từ phong trào dân tộc dân chủ 1925-1930
B. Từ phong trào dân chủ 1936-1939
C. Từ phong trào cách mạng 1930-1931
D. Từ phong trào cách mạng 1932 - 1935
-
Câu 27:
Khối liên minh công - nông được hình thành, công nhân và nông dân đã đoàn kết trong đấu tranh cách mạng hãy cho biết từ phong trào nào khối liên minh này được hình thành?
A. Từ phong trào dân tộc dân chủ 1925-1930
B. Từ phong trào cách mạng 1930-1931
C. Từ phong trào cách mạng 1932 - 1935
D. Từ phong trào dân chủ 1936-1939
-
Câu 28:
Giữa lúc phong trào của quần chúng đang diễn ra quyết liệt Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam họp tại Hương Cảng (Trung Quốc) diễn ra do ai chủ trì?
A. Trần Phú
B. Lê Hồng Phong
C. Lê Duẫn
D. Trường Chinh
-
Câu 29:
Tháng 09/1930, chính quyền Xô Viết được thành lập ở một số huyện tại Nghệ An và Hà Tĩnh chính quyền Xô Viết đã thực hiện nhiều chính sách đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân ở lĩnh vực chính trị đã thi hành?
A. Quần chúng tự do tham gia các đoàn thể cách mạng
B. Chia ruộng đất công cho dân cày nghèo
C. Bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối, xóa nợ cho người nghèo
D. Lập các tổ chức sản xuất để nông dân giúp đỡ nhau
-
Câu 30:
Tháng 09/1930, chính quyền nào được thành lập để thực hiện nhiều chính sách đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, điều hành mọi mặt đời sống xã hội?
A. Tháng 04/1930
B. Tháng 5/1930
C. Tháng 08/1930
D. Tháng 09/1930
-
Câu 31:
Cính quyền Xô Viết được thành lập ở một số huyện tại Nghệ An và Hà Tĩnh như: Thanh Chương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Can Lộc, Nghi Xuân vào thời gian nào?
A. Tháng 04/1930
B. Tháng 5/1930
C. Tháng 08/1930
D. Tháng 09/1930
-
Câu 32:
Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã lãnh đạo nhân dân tự quản lý đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền, chính quyền đó tên là?
A. Chính quyền công- nông- binh
B. Chính quyền dân chủ tư sản
C. Chính quyền Xô viết
D. Chính quyền của dân, do dân, vì dân
-
Câu 33:
Ngày 12/ 9/1930 biểu tình của 8000 nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) khi đến gần Vinh đoàn biểu tình đã đã xếp thành hàng dài đến?
A. 4 km.
B. 5 km.
C. 6 km.
D. 7 km.
-
Câu 34:
Với khẩu hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc!” ngày 12/ 9/1930 đã diễn ra cuộc biểu tình của 8000 nông dân huyện?
A. Nam Đàn
B. Thanh Chương
C. Diễn Châu
D. Hưng Nguyên
-
Câu 35:
Ngày 12/ 9/1930 biểu tình của 8000 nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) diễn ra với sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân số lượng lên đến bao nhiêu khi đến thành phố Vinh?
A. 3 vạn người
B. 4 vạn người
C. 5 vạn người
D. 6 vạn người
-
Câu 36:
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế – xã hội, phong trào cách mạng lên cao tháng 2 đến tháng 4/1930 nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra mục tiêu là?
A. Đòi cải thiện đời sống, công nhân đòi tăng lương
B. Đả đảo chủ nghĩa đế quốc
C. Đả đảo phong kiến
D. Thả tù chính trị
-
Câu 37:
Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra đối với xã hội là làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động những mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, trong đó có hai mâu thuẫn cơ bản là?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, vô sản với tư sản.
B. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản.
C. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến.
D. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản, nông dân với địa chủ phong kiến.
-
Câu 38:
Chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi, nông phẩm làm ra phải bán với giá thấp ruộng đất bị địa chủ người Pháp và người Việt Nam chiếm đoạt ngày càng bị bần cùng hóa là đặc điểm tình hình xã hội Việt Nam giai đoạn nào?
A. 1930 - 1935
B. 1928 - 1929
C. 1930 - 1945
D. 1945 - 1975
-
Câu 39:
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam từ năm 1930 rất nặng nề hơn so với các thuộc địa khác của thực dân nào?
A. Pháp
B. Anh
C. Bồ Đào Nha
D. Tây Ban Nha
-
Câu 40:
Về lĩnh vực thương nghiệp Việt Nam từ năm 1930 bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng thương nghiệp phải lâm vào tình trạng gì?
A. Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bị bỏ hoang.
B. Sản xuất hầu hết các ngành đều suy giảm.
C. Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm.
D. Giá cả hàng hóa thấp
-
Câu 41:
Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng công nghiệp phải đối mặt với tình trạng?
A. Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bị bỏ hoang.
B. Sản xuất hầu hết các ngành đều suy giảm.
C. Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm.
D. Ggiá cả trở nên đắt đỏ.
-
Câu 42:
Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái, khủng hoảng đối với nông nghiệp lâm vào tình trạng?
A. Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bị bỏ hoang.
B. Sản xuất hầu hết các ngành đều suy giảm.
C. Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm.
D. Ggiá cả trở nên đắt đỏ.
-
Câu 43:
Bước vào thời kỳ suy thoái kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) chịu ảnh hưởng không nhỏ giai cấp công dân phải đối mặt với?
A. Bị sa thải hoặc hưởng đồng lương chết đói.
B. Chịu thuế cao, vay nợ năng lãi, nông phẩm làm ra phải bán giá hạ.
C. Bị phá sản, bị sa thải, thất nghiệp, tư sản dân tộc gặp khó khăn trong kinh doanh
D. Ruộng đất bị địa chủ thâu tóm, bị bần cùng hóa trên quy mô lớn.
-
Câu 44:
Thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) ngành nào của Việt Nam chịu ảnh hưởng đầu tiên?
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Thương nghiệp
D. Nông nghiệp và công nghiệp
-
Câu 45:
Thực dân Pháp tăng cường đàn áp, khủng bố những người yêu nước không khí chính trị - xã hội ở Việt Nam ngột ngạt, căng thẳng, bất ổn mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, trong đó có 2 mâu thuẫn cơ bản?
A. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản.
B. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản, nông dân với địa chủ phong kiến.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, vô sản với tư sản.
-
Câu 46:
Gặp khó khăn trong kinh doanh, nhà buôn nhỏ đóng cửa là đặc điểm của giai cấp nào trong xã hội Việt giai đoạn bị ảnh hưởng do khủng hoảng kinh tế?
A. Nông dân
B. Công nhân
C. Tư sản dân tộc
D. Tiểu thương, tiểu chủ, các nghề thủ công
-
Câu 47:
Bước vào thời kỳ suy thoái, khủng hoảng giai cấp nào trong xã hội Việt Nam phải bị bần cùng hóa trên quy mô lớn?
A. Nông dân
B. Địa chủ
C. Tiểu thương, tiểu chủ, các nghề thủ công
D. Công nhân
-
Câu 48:
Chịu thuế cao, vay nợ năng lãi, nông phẩm làm ra phải bán giá hạ. Ruộng đất bị địa chủ thâu tóm là đặc điểm của giai cấp nào trong xã hội Việt Nam giai đoạn khủng hoảng kinh tế?
A. Nông dân
B. Địa chủ
C. Công nhân
D. Tiểu thương, tiểu chủ, các nghề thủ công
-
Câu 49:
Bước vào thời kỳ suy thoái, khủng hoảng giai cấp nào trong xã hội Việt Nam chịu thuế cao, vay nợ năng lãi, nông phẩm làm ra phải bán giá hạ giá?
A. Công nhân
B. Địa chủ
C. Nông dân
D. Tiểu thương, tiểu chủ, các nghề thủ công
-
Câu 50:
Bước vào thời kỳ suy thoái, khủng hoảng giai cấp nào trong xã hội Việt Nam bị sa thải hưởng đồng lương chết đói?
A. Công nhân
B. Nông dân
C. Tiểu thương, tiểu chủ, các nghề thủ công
D. Địa chủ