Trắc nghiệm Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945) Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Sự kiện nào được cho đánh dấu lịch sử thế giới bước sang một thời kì mới - thời hiện đại?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc
B. Trật tự Véc-xai- Oasinhtơn được thiết lập
C. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và giành thắng lợi
D. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1918-1923
-
Câu 2:
Từ quan hệ quốc tế trong giai đoạn những năm 1929-1939 và con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, suy ra được trách nhiệm bảo vệ hòa bình an ninh thế giới hiện nay thuộc về
A. Các cường quốc lớn trên thế giới.
B. Các tổ chức quốc tế và khu vực.
C. Toàn nhân loại được định hướng bởi 1 tổ chức quốc tế thống nhất.
D. Các lực lượng hòa bình dân chủ ở các nước phát triển.
-
Câu 3:
Nội dung nào dưới đây là iểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) với chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
A. Chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến.
B. Hậu quả của hai cuộc chiến tranh nặng nề như nhau.
C. Đều bắt nguồn từ mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa giữa các nước tư bản.
D. Quy mô của hai cuộc chiến tranh là giống nhau.
-
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây không phải là điểm giống nhau giữa hai cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỉ XX?
A. Nguyên nhân sâu sa dẫn tới sự bùng nổ chiến tranh
B. Sự thiết lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh
C. Tính chất chiến tranh
D. Phong trào giải phóng dân tộc có điều kiện thuận lợi để nổ ra và giành thắng lợi
-
Câu 5:
Nội dung nào dưới đây là điểm mới của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực châu Á trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
A. Sự xuất hiện của khuynh hướng dân chủ tư sản
B. Sự xuất hiện của khuynh hướng vô sản
C. Sự thành lập của các mặt trận nhân dân chống phát xít
D. Diễn ra quyết liệt theo con đường đấu tranh vũ trang
-
Câu 6:
Sự thăng trầm của nền kinh tế các quốc gia tư bản chủ nghĩa trong giai đoạn những năm 1918-1939 phản ánh quy luật gì?
A. Quy luật phát triển không đều
B. Quy luật hình sin
C. Quy luật giá trị
D. Quy luật cạnh tranh và quan hệ cung cầu
-
Câu 7:
Nước Nga Xô Viết đã diễn hai cuộc cách mạng vào năm 1917 không xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Chế độ Nga hoàng chưa được lật đổ.
B. Hai chính quyền song song tồn tại sau cách mạng tháng Hai.
C. Chính quyền thuộc về tay nhân dân lao động.
D. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản tiếp tục tham gia chiến tranh.
-
Câu 8:
Nguyên nhân tại sao trong giai đoạn những năm 1917 đến 1945 đời sống chính trị - xã hội, văn hóa của các quốc gia trên toàn thế giới có sự thay đổi lớn?
A. Do sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật
B. Do sự phát triển của hệ tư tưởng mới
C. Do mâu thuẫn trong xã hội phát triển gay gắt
D. Do sự phát triển của phong trào công nhân
-
Câu 9:
Nội dung nào sau đây được xem là điểm chung của nhóm nước giải quyết khủng hoảng 1929 – 1933 bằng con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước?
A. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn, nhiều nguồn tài nguyên
B. Có thị trường rộng lớn, nhiều vốn đầu tư
C. Có ít hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường
D. Có mối quan hệ ngoại giao mật thiết với Anh, Pháp
-
Câu 10:
Sự kiện lịch sử quan trọng nào có tác động mạnh mẽ nhất đến các nước tư bản chủ nghĩa trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)?
A. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1918 – 1923
B. Quốc tế Cộng sản thành lập (1919)
C. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933
D. Trật tự Vécxai – Oasinhtơn được thiết lập
-
Câu 11:
Nội dung nào sau đây không phải là nội dung cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại giai đoạn từ năm 1917 đến năm 1945?
A. Cuộc đối đầu giữa hệ thống tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
B. Phong trào cách mạng thế giớibước sang thời kì phát triển mới từ sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga (1917)
C. Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhấttrên thế giới và trải qua những bước thăng trầm đầy biến động
D. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)bùng nổ và để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại
-
Câu 12:
Hậu quả được đánh giá là nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là
A. Dư thừa hàng hóa do cung vượt quá cầu
B. Xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
C. Nạn thất nghiệp tràn lan
D. Sản xuất đình đốn
-
Câu 13:
Mục tiêu nào sau đây được xem là nổi bật của phong trào cách mạng thế giới dưới sự lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản trong những năm 30 của thế kỉ XX?
A. Chống chủ nghĩa đế quốc và chống chiến tranh xâm lược
B. Chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
C. Chống chủ nghĩa đế quốc và chính phủ tư sản
D. Chống chiến tranh, đói nghèo
-
Câu 14:
Sự kiện lịch sử tiêu biểu nào đánh dấu lịch sử thế giới bước sang một thời kì mới - thời hiện đại?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc
B. Trật tự Véc-xai- Oasinhtơn được thiết lập
C. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và giành thắng lợi
D. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1918-1923
-
Câu 15:
Theo anh/chị từ quan hệ quốc tế trong những năm 1929-1939 và con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, trách nhiệm bảo vệ hòa bình an ninh thế giới hiện nay thuộc về
A. Các cường quốc lớn trên thế giới.
B. Các tổ chức quốc tế và khu vực.
C. Toàn nhân loại được định hướng bởi 1 tổ chức quốc tế thống nhất.
D. Các lực lượng hòa bình dân chủ ở các nước phát triển.
-
Câu 16:
Theo anh/chị điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) với chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là gì?
A. Chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến.
B. Hậu quả của hai cuộc chiến tranh nặng nề như nhau.
C. Đều bắt nguồn từ mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa giữa các nước tư bản.
D. Quy mô của hai cuộc chiến tranh là giống nhau.
-
Câu 17:
Theo anh/chị đâu không phải là điểm giống nhau giữa hai cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỉ XX?
A. Nguyên nhân sâu sa dẫn tới sự bùng nổ chiến tranh
B. Sự thiết lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh
C. Tính chất chiến tranh
D. Phong trào giải phóng dân tộc có điều kiện thuận lợi để nổ ra và giành thắng lợi
-
Câu 18:
Theo anh/chị đâu là điểm mới của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
A. Sự xuất hiện của khuynh hướng dân chủ tư sản
B. Sự xuất hiện của khuynh hướng vô sản
C. Sự thành lập của các mặt trận nhân dân chống phát xít
D. Diễn ra quyết liệt theo con đường đấu tranh vũ trang
-
Câu 19:
Theo anh/chị sự thăng trầm của nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa trong giai đoạn 1918-1939 phản ánh quy luật gì?
A. Quy luật phát triển không đều
B. Quy luật hình sin
C. Quy luật giá trị
D. Quy luật cạnh tranh và quan hệ cung cầu
-
Câu 20:
Theo anh/chị nước Nga diễn hai cuộc cách mạng vào năm 1917 không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
A. Chế độ Nga hoàng chưa được lật đổ.
B. Hai chính quyền song song tồn tại sau cách mạng tháng Hai.
C. Chính quyền thuộc về tay nhân dân lao động.
D. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản tiếp tục tham gia chiến tranh.
-
Câu 21:
Theo anh/chị vì sao trong những năm 1917 đến 1945 đời sống chính trị - xã hội, văn hóa của các quốc gia trên toàn thế giới có sự thay đổi lớn?
A. Do sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật
B. Do sự phát triển của hệ tư tưởng mới
C. Do mâu thuẫn trong xã hội phát triển gay gắt
D. Do sự phát triển của phong trào công nhân
-
Câu 22:
Theo anh/chị điểm chung của nhóm nước giải quyết khủng hoảng 1929 – 1933 bằng con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước là gì?
A. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn, nhiều nguồn tài nguyên
B. Có thị trường rộng lớn, nhiều vốn đầu tư
C. Có ít hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường
D. Có mối quan hệ ngoại giao mật thiết với Anh, Pháp
-
Câu 23:
Theo anh/chị sự kiện nào có tác động mạnh mẽ nhất đến các nước tư bản chủ nghĩa trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)?
A. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1918 – 1923
B. Quốc tế Cộng sản thành lập (1919)
C. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933
D. Trật tự Vécxai – Oasinhtơn được thiết lập
-
Câu 24:
Theo anh/chị đâu không phải là nội dung cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại giai đoạn từ năm 1917 đến năm 1945?
A. Cuộc đối đầu giữa hệ thống tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
B. Phong trào cách mạng thế giớibước sang thời kì phát triển mới từ sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga (1917)
C. Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhấttrên thế giới và trải qua những bước thăng trầm đầy biến động
D. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)bùng nổ và để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại
-
Câu 25:
Theo anh/chị hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là
A. Dư thừa hàng hóa do cung vượt quá cầu
B. Xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
C. Nạn thất nghiệp tràn lan
D. Sản xuất đình đốn
-
Câu 26:
Theo anh/chị mục tiêu nổi bật của phong trào cách mạng thế giới dưới sự lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản trong những năm 30 của thế kỉ XX là gì?
A. Chống chủ nghĩa đế quốc và chống chiến tranh xâm lược
B. Chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
C. Chống chủ nghĩa đế quốc và chính phủ tư sản
D. Chống chiến tranh, đói nghèo
-
Câu 27:
Theo anh/chị sự kiện nào đánh dấu lịch sử thế giới bước sang một thời kì mới - thời hiện đại?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc
B. Trật tự Véc-xai- Oasinhtơn được thiết lập
C. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và giành thắng lợi
D. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1918-1923
-
Câu 28:
Từ quan hệ quốc tế trong những năm 1929-1939 và con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, trách nhiệm bảo vệ hòa bình an ninh thế giới hiện nay thuộc về
A. Các cường quốc lớn trên thế giới.
B. Các tổ chức quốc tế và khu vực.
C. Toàn nhân loại được định hướng bởi 1 tổ chức quốc tế thống nhất.
D. Các lực lượng hòa bình dân chủ ở các nước phát triển.
-
Câu 29:
Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) với chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là gì?
A. Chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến.
B. Hậu quả của hai cuộc chiến tranh nặng nề như nhau.
C. Đều bắt nguồn từ mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa giữa các nước tư bản.
D. Quy mô của hai cuộc chiến tranh là giống nhau.
-
Câu 30:
Đâu không phải là điểm giống nhau giữa hai cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỉ XX?
A. Nguyên nhân sâu sa dẫn tới sự bùng nổ chiến tranh.
B. Sự thiết lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
C. Tính chất chiến tranh.
D. Phong trào giải phóng dân tộc có điều kiện thuận lợi để nổ ra và giành thắng lợi.
-
Câu 31:
Đâu là điểm mới của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
A. Sự xuất hiện của khuynh hướng dân chủ tư sản.
B. Sự xuất hiện của khuynh hướng vô sản.
C. Sự thành lập của các mặt trận nhân dân chống phát xít.
D. Diễn ra quyết liệt theo con đường đấu tranh vũ trang.
-
Câu 32:
Sự thăng trầm của nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa trong giai đoạn 1918-1939 phản ánh quy luật gì?
A. Quy luật phát triển không đều.
B. Quy luật hình sin.
C. Quy luật giá trị.
D. Quy luật cạnh tranh và quan hệ cung cầu.
-
Câu 33:
Nước Nga diễn hai cuộc cách mạng vào năm 1917 không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
A. Chế độ Nga hoàng chưa được lật đổ.
B. Hai chính quyền song song tồn tại sau cách mạng tháng Hai.
C. Chính quyền thuộc về tay nhân dân lao động.
D. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản tiếp tục tham gia chiến tranh.
-
Câu 34:
Vì sao trong những năm 1917 đến 1945 đời sống chính trị - xã hội, văn hóa của các quốc gia trên toàn thế giới có sự thay đổi lớn?
A. Do sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật.
B. Do sự phát triển của hệ tư tưởng mới.
C. Do mâu thuẫn trong xã hội phát triển gay gắt.
D. Do sự phát triển của phong trào công nhân.
-
Câu 35:
Điểm chung của nhóm nước giải quyết khủng hoảng 1929 – 1933 bằng con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước là gì?
A. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn, nhiều nguồn tài nguyên.
B. Có thị trường rộng lớn, nhiều vốn đầu tư.
C. Có ít hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường.
D. Có mối quan hệ ngoại giao mật thiết với Anh, Pháp.
-
Câu 36:
Sự kiện nào có tác động mạnh mẽ nhất đến các nước tư bản chủ nghĩa trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)?
A. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1918 – 1923.
B. Quốc tế Cộng sản thành lập (1919).
C. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
D. Trật tự Vécxai – Oasinhtơn được thiết lập
-
Câu 37:
Đâu không phải là nội dung cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại giai đoạn từ năm 1917 đến năm 1945?
A. Cuộc đối đầu giữa hệ thống tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
B. Phong trào cách mạng thế giới bước sang thời kì phát triển mới từ sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga (1917).
C. Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới và trải qua những bước thăng trầm đầy biến động.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) bùng nổ và để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại.
-
Câu 38:
Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là
A. Dư thừa hàng hóa do cung vượt quá cầu.
B. Xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh.
C. Nạn thất nghiệp tràn lan.
D. Sản xuất đình đốn.
-
Câu 39:
Mục tiêu nổi bật của phong trào cách mạng thế giới dưới sự lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản trong những năm 30 của thế kỉ XX là gì?
A. Chống chủ nghĩa đế quốc và chống chiến tranh xâm lược.
B. Chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh.
C. Chống chủ nghĩa đế quốc và chính phủ tư sản.
D. Chống chiến tranh, đói nghèo.
-
Câu 40:
Sự kiện nào đánh dấu lịch sử thế giới bước sang một thời kì mới - thời hiện đại?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
B. Trật tự Véc-xai- Oasinhtơn được thiết lập.
C. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và giành thắng lợi.
D. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1918-1923.