Trắc nghiệm Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Tính chất của cuộc cách mạng ở Nga là?
A. Phi nghĩa
B. Cách mạng tư sản kiểu mới
C. Cách mạng tư sản kiểu cũ
D. Cuộc cách mạng không triệt để
-
Câu 2:
Thảm sát Chủ nhật đẫm máu tại thủ đô nào?
A. Moscow
B. Sankt Peterburg
C. Berlin
D. San Marino
-
Câu 3:
Chọn đáp án sai khi nói về cuộc biểu tình tại Mat-xco-va?
A. Tháng 12 - 1905 cuộc tổng bãi công chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
B. Thất bại.
C. Cuộc tổng bãi công chuyển sang khởi nghĩa vũ trang có bạo lực
D. Tháng 11- 1905 cuộc tổng bãi công chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
-
Câu 4:
Tại Mat-xcơ-va, tháng 12 - 1905 cuộc tổng bãi công chuyển sang hình thức gì?
A. Biểu tình
B. Khởi nghĩa vũ trang
C. Bạo lực vũ trang
D. Tất cả đáp án đều sai
-
Câu 5:
Tại Mat-xcơ-va, cuộc tổng bãi công chuyển sang khởi nghĩa vũ trang vào thời gian nào?
A. Tháng 01 - 1905
B. Tháng 02 - 1905
C. Tháng 11 - 1905
D. Tháng 12 - 1905
-
Câu 6:
Tại Mat-xcơ-va cuộc tổng bãi công chuyển sang khởi nghĩa vũ trang vào năm?
A. Năm 1903
B. Năm 1904
C. Năm 1905
D. Năm 1906
-
Câu 7:
Tại Mat-xcơ-va, cuộc tổng bãi công chuyển sang khởi nghĩa vũ trang diễn ra vào tháng mấy?
A. Tháng 10
B. Tháng 11
C. Tháng 12
D. Tháng 01
-
Câu 8:
"Phong trào Cách mạng vẫn tiếp tục dâng cao với những cuộc bãi công chính trị của quần chúng làm ngừng trệ mọi hoạt động kinh tế và giao thông trong cả nước" ý muốn nói đến sự kiện năm nào?
A. Mùa thu năm 1905
B. Mùa thu năm 1906
C. Mùa thu năm 1907
D. Mùa thu năm 1908
-
Câu 9:
Công nhân tiếp tục cong đường cách mạng bằng cách?
A. Bãi công chính trị
B. Ngừng trệ mọi hoạt động kinh tế
C. Đình trệ giao thông trong cả nước.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 10:
Phong trào cách mạng của công nhân Nga dâng cao vào thời gian nào?
A. Năm 1903
B. Năm 1904
C. Năm 1905
D. Năm 1906
-
Câu 11:
Sau khi bị đàn áp tầng lớp công nhân đã có hành động gì?
A. Công nhân dựng chiến lũy chuẩn bị chiến đấu.
B. Rút lui
C. Chuẩn bị kế hoạch chiến đấu
D. Nhanh chóng khôi phục lực lượng và tác chiến
-
Câu 12:
"Ngày chủ nhật đẫm máu" ý muốn đến sự kiện nào trong lịch sử?
A. 14 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình không vũ khí đến “Cung điện mùa đông” để thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống
B. 13 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình không vũ khí đến “Cung điện mùa đông” để thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống
C. Sự thất bại trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật 1904 - 1905
D. Sự kiện công nhân bị đàn áp bằng súng làm hàng nghìn người chết và bị thương
-
Câu 13:
Ngày 09/01/1905 còn gọi là?
A. Ngày chủ nhật đẫm máu
B. Ngày chủ nhật tan thương
C. Ngày tổng tiến công cung điện Mùa Đông
D. Ngày biểu tình bất lợi
-
Câu 14:
Kết quả của cuộc đổ bộ 14 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình không vũ khí đến “Cung điện mùa đông” là?
A. Bị đàn áp
B. Giành thắng lợi
C. Họ bị đàn áp bằng súng làm hàng nghìn người chết và bị thương
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 15:
Ngày 09/01/1905, 14 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình không vũ khí đến “Cung điện mùa đông” để thỉnh cầu Nga hoàng điều gì?
A. Quyền tự do dân chủ
B. Cải thiện đời sống
C. Tăng lương giảm giờ làm
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 16:
Ngày 09/01/1905, 14 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình không vũ khí đến “Cung điện mùa đông” nhằm mục đích?
A. Thỉnh cầu
B. Biểu tình
C. Lật đổ chính quyền
D. Xả súng đòi quyền tự chủ
-
Câu 17:
Ngày 09/01/1905, 14 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình không vũ khí đến?
A. Cung điện mùa đông
B. Nhà hát mùa đông
C. Tòa thị chính trung tâm
D. Tòa nhà quốc hội mùa đông
-
Câu 18:
14 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình không vũ khí đến “Cung điện mùa đông” vào thời gian nào?
A. Ngày 09/01/1905
B. Ngày 09/02/1905
C. Ngày 09/01/1904
D. Ngày 09/09/1904
-
Câu 19:
14 vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình không vũ khí đến “Cung điện mùa đông” vào thời gian nào?
A. Ngày 09/01/1905
B. Ngày 09/02/1905
C. Ngày 09/01/1904
D. Ngày 09/09/1904
-
Câu 20:
Ngày 09/01/1905, có bao nhiêu vạn công nhân Pê-tec-bua và gia đình không vũ khí đến “Cung điện mùa đông”?
A. 12 vạn
B. 13 vạn
C. 14 vạn
D. 15 vạn
-
Câu 21:
Cách mạng Nga diễn ra vào thời gian nào dưới đây?
A. Ngày 08/01/1905
B. Ngày 09/02/1905
C. Ngày 03/01/1905
D. Ngày 09/01/1905
-
Câu 22:
Cách mạng Nga bùng nổ vào năm nào?
A. Năm 1903
B. Năm 1904
C. Năm 1905
D. Năm 1906
-
Câu 23:
Cách mạng Nga bùng nổ vào tháng mấy?
A. Tháng 1
B. Tháng 2
C. Tháng 3
D. Tháng 4
-
Câu 24:
Cách mạng Nga bùng nổ vào ngày mấy?
A. Ngày 8
B. Ngày 9
C. Ngày 10
D. Ngày 11
-
Câu 25:
Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến việc bùng nổ cách mạng ở Nga?
A. Chính quyền phong kiến, chế độ Nga hoàng kìm hãm sự phát triển sản xuất,
B. Bóp nghẹt quyền tự do dân chủ, hầu hết các giai cấp bất mãn
C. Đời sống nhân dân, nhân dân lao động cực khổ.
D. Sự thất bại trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật
-
Câu 26:
Yếu tố khách quan nào dẫn đến bùng nổ cách mạng ở Nga?
A. Sự thất bại trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật
B. Đời sống nhân dân, nhân dân lao động cực khổ.
C. Lục đục nội bộ chính trị
D. Chế độ Nga hoàng bóp nghẹt quyền tự do dân chủ, hầu hết các giai cấp bất mãn
-
Câu 27:
Đời sống người dân lao động ở Nga trước cách mạng diễn ra như thế nào?
A. Hưởng lương cao, đúng năng lực
B. Nhân dân lao động cực khổ
C. Đội ngũ công nhân đông đảo.
D. B và C là đáp án đúng
-
Câu 28:
Đời sống nhân dân Nga trước cách mạng diễn ra như thế nào?
A. Hưởng lợi ích từ các chính sách hậu thuẫn từ nhà nước
B. Bị bóc lột nặng nề, lao động cực khổ
C. Mất quyền tự do dân chủ
D. Mất quyền tư do ngôn luận
-
Câu 29:
"Công thương nghiệp phát triển, các công ty độc quyền ra đời, đội ngũ công nhân đông đảo" ý muốn nói đến tình hình chính trị của nước nào?
A. Anh
B. Pháp
C. Mỹ
D. Nga
-
Câu 30:
"Duy trì bộ máy cai trị của chính quyền phong kiến, chế độ Nga hoàng kìm hãm sự phát triển sản xuất, bóp nghẹt quyền tự do dân chủ, hầu hết các giai cấp bất mãn" đang muốn nói đến tình hình chính trị của nước nào?
A. Anh
B. Pháp
C. Nga
D. Mỹ
-
Câu 31:
Tình hình chính trị Nga trước cách mạng có gì đặc biệt?
A. Còn chế độ Nga hoàng
B. Các giai cấp bất mãn với chính quyền
C. Duy trì bộ máy cai trị của chính quyền phong kiến
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 32:
Chọn ý không đúng khi nói về tình hình chính trị ở Nga trước cách mạng?
A. Duy trì bộ máy cai trị của chính quyền phong kiến
B. Chế độ Nga hoàng kìm hãm sự phát triển sản xuất,
C. Củng cố, ủng hộ các giai cấp phát triển
D. Bóp nghẹt quyền tự do dân chủ, hầu hết các giai cấp bất mãn...
-
Câu 33:
Tình hình chính trị của Nga diễn ra như thế nào trước cách mạng?
A. Duy trì bộ máy cai trị của chính quyền phong kiến
B. Chế độ Nga hoàng kìm hãm sự phát triển sản xuất
C. Bóp nghẹt quyền tự do dân chủ hầu hết các giai cấp bất mãn...
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 34:
Chọn ý chưa đúng khi nói về tình hình kinh tế Nga trước Cách mạng?
A. Các công ty độc quyền ra đời
B. Công thương nghiệp phát triển
C. Đội ngũ công nhân đông đảo.
D. Đội ngũ công nhân được hưởng nhiều quyền lợi.
-
Câu 35:
Chọn ý sai khi nói về kinh tế nước Nga trước cách mạng?
A. Công thương nghiệp phát triển
B. Nông nghiệp phát triển
C. Các công ty độc quyền ra đời
D. Đội ngũ công nhân đông đảo.
-
Câu 36:
Tình hình kinh tế nước Nga trước cách mạng?
A. Các công ty độc quyền ra đời
B. Công thương nghiệp phát triển
C. Đội ngũ công nhân đông đảo.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 37:
Cách mạng ở Nga diễn ra trong vòng bao lâu?
A. 1 năm
B. 2 năm
C. 3 năm
D. 4 năm
-
Câu 38:
Cách mạng ở Nga kết thúc vào năm?
A. Năm 1905
B. Năm 1906
C. Năm 1907
D. Năm 1908
-
Câu 39:
Cách mạng ở Nga bắt đầu từ năm?
A. Năm 1905
B. Năm 1906
C. Năm 1907
D. Năm 1908
-
Câu 40:
Lênin có những đóng góp quan trọng về mặt lý luận thông qua?
A. Các tác phẩm
B. Các kì đại hội
C. Các tờ báo án phẩm
D. Các chính sách hằng kì
-
Câu 41:
Lênin có vai trò gì trong Đảng Bôn-sê-vich?
A. Lãnh đạo
B. Truyền bá chủ nghĩa
C. Đóng góp lý luận
D. Dẫn dắt và truyền đạt lý luận
-
Câu 42:
Khẩu hiệu "Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến Cách mạng" là của?
A. Lênin
B. Ăngghen
C. Đảng Bôn-sê-vich
D. Đảng Men-se-vích
-
Câu 43:
Đảng Bôn-sê-vich do Lênin lãnh đạo là đấu tranh chống lại chiến tranh đế quốc với khẩu hiệu gì?
A. Chiến đấu vì tự do
B. Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến Cách mạng
C. Vì cách mạng
D. Tất cả đều sai
-
Câu 44:
Đảng Bôn-sê-vich do Lênin lãnh đạo là đấu tranh chống lại chiến tranh nào?
A. Đế quốc
B. Trong nước
C. Chiến tranh nội bộ
D. Chiến tranh với Đảng Men-se-vích
-
Câu 45:
Đảng Bôn-sê-vich do ai lãnh đạo?
A. Lê nin
B. Pi tar
C. Alex Ryan
D. James Ryan
-
Câu 46:
Đảng nào đấu tranh chống lại chiến tranh đế quốc?
A. Phái cơ hội
B. Đảng Bôn-sê-vich
C. Phái Men-se-vích
D. Đảng Men-se-vích
-
Câu 47:
Đầu thế kỷ XX khi các nước đế quốc chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh thì phái cơ hội có mục tiêu gì?
A. Phái cơ hội trong Quốc tế 2 kêu gọi công nhân ủng hộ chính phủ
B. Phái cơ hội trong Quốc tế 2 kêu gọi công nhân ủng hộ phe chiến tranh
C. Thành lập chính quyền mới
D. Kêu gọi công nhân ủng hộ chính phủ tư sản với mình, ủng hộ chiến tranh.
-
Câu 48:
Đầu thế kỷ XX khi các nước đế quốc chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh thì phái cơ hội đã làm gì?
A. Kêu gọi công nhân ủng hộ chính phủ tư sản
B. Ủng hộ chiến tranh.
C. Tiếp tay chạy đua vũ trang thực hiện chiến tranh đế quốc
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 49:
Đầu thế kỷ mấy thì nước đế quốc chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh?
A. TK 18
B. TK 19
C. TK 20
D. TK 21
-
Câu 50:
Cuộc đấu tranh chống lại phái cơ hội đầu kiểm tra XIX ở đâu?
A. Nga
B. Mĩ
C. Anh
D. Đức