Trắc nghiệm Hóa trị và số oxi hóa Hóa Học Lớp 10
-
Câu 1:
Hóa trị và số oxi hóa của N trong phân tử NH4Cl lần lượt thõa mãn là?
A. 4 và -3
B. 3 và +5
C. 5 và +5
D. 3 và -3
-
Câu 2:
Số oxi hóa của Cl thõa mãn trong các hợp chất HCl, HClO, NaClO2, HClO3.
A. -1, +1, +3, +5, + 7
B. -1, 0, +3, +5, + 7
C. -1, +1, +3, +4, + 5
D. -1, +1, 0, +3, + 7
-
Câu 3:
Số oxi hóa của Mn thõa mãn dãy Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4.
A. 0, -2, + 4, + 5
B. 0, +2, + 4, + 7
C. -2, +2, + 4, + 7
D. -2, 0, + 4, + 5
-
Câu 4:
Số oxi hóa của S thõa mãn dãy H2S, S, H2SO3, H2SO4.
A. +2, 0, +4, +6
B. +2, 0, +4, +1
C. -2, 0, +4, +6
D. +2, 0, -4, -6
-
Câu 5:
NH4+, NO2- , và HNO3 có số oxi hóa lần lượt thõa mãn là?
A. +5, -3, +3.
B. -3, +3, +5
C. +3, -3, +5
D. +3, +5, -3.
-
Câu 6:
Cho 2 phản ứng sau, em hãy chỉ ra phát biểu đúng:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
A. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
B. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br- .
C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.
D. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
-
Câu 7:
Xác định tổng hệ số của phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O.
A. 60
B. 66
C. 51
D. 63
-
Câu 8:
Cho Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Xác định tỉ lệ HNO3 và NO ?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
-
Câu 9:
Xác định số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- ?
A. +3, +5, 0, +6
B. 0, +3, +6, +5
C. 0, +3, +5, +6
D. + 5, +6, + 3, 0
-
Câu 10:
Em hãy tính số OXH của N trong các chất NH4+, NO2- và HNO3 ?
A. + 5, -3, + 3
B. +3, -3, +5
C. -3, + 3, +5
D. + 3, +5, -3
-
Câu 11:
Xác định hợp chất ion biết F (3,98), O (3,44), C (2,55), H (2,20), Na (0,93)?
A. NaF
B. CH4
C. H2O
D. CO2
-
Câu 12:
Nội dung sai không thể điền vào dấu "..." là gì?
“Trong tất cả các hợp chất,...”
A. halogen luôn có số oxi hoá –1.
B. kim loại kiềm luôn có số oxi hoá +1
C. hiđro hầu hết có số oxi hoá +1, trừ một số trường hợp như hiđrua kim loại (NaH, CaH2....).
D. kim loại kiềm thổ luôn có số oxi hoá +2.
-
Câu 13:
Hãy tìm số OXH của N trong dãy các chất NH4Cl, HNO3, NO, NO2, N2, N2O ?
A. 0, +1,–4, +5, –2, 0
B. -3, +5, +2,+4, 0,+1
C. 0, +1.+3, –5, +2, –4
D. - 4, +6, +2, +4, 0, +1
-
Câu 14:
Co có số oxi hoá +3 trong hợp chất nào dưới đây?
A. NaClO
B. NaClO2
C. NaClO3
D. NaClO4
-
Câu 15:
Xác định số OXH lần lượt của S, H2S, H2SO4, SO2?
A. 0, –2, –6, +4.
B. 0, +2, +6, +4.
C. 0, –2, +6, +4.
D. 0, –2, +4, –4.
-
Câu 16:
Dựa vào hóa trị của các chất hãy xác định CTCT viết sai?
A. H-Cl
B. O=C=O
C. H-Cl-O
D. N≡N.
-
Câu 17:
Có bao nhiêu phản ứng H của axit đóng vai trò chất oxi hoá trong dãy các phản ứng sau:
(a) Sn + HCl (loãng) →
(b) Fe + H2SO4 (loãng) →
(c) MnO2 + HCl (đặc) →
(d) Cu + H2SO4 (đặc) →
(e) Al + H2SO4 (loãng) →
(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 →
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
-
Câu 18:
Tổng số TN có phản ứng oxi hóa khử là?
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
-
Câu 19:
Chất nào sau đây chỉ là chất oxi hóa?
A. F2
B. S
C. Cl2
D. N2
-
Câu 20:
Tổng có bao nhiêu phản ứng OXH-K khi cho H2SO4 đặc, nóng tác dụng lần lượt với C, Fe, BaCl2, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3, Al2O3, H2S, HI, HCl, AgNO3, Na2SO3?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
-
Câu 21:
Số phản ứng OXH-K khi cho HNO3 đặc, nóng phản ứng với Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCl3?
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
-
Câu 22:
Loại phản ứng nào luôn là phản ứng OXH-K?
A. Phản ứng phân huỷ
B. Phản ứng thế
C. Phản ứng hoá hợp
D. Phản ứng trung hoà
-
Câu 23:
Ý kiến phát biểu không đúng về phản ứng oxi hóa khử là gì?
A. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố hóa học.
B. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
C. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
D. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố hóa học.
-
Câu 24:
Cho 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl, xác định vai trò của H2S?
A. Axit.
B. Chất oxi hóa.
C. chất khử.
D. Vừa oxi hóa vừa khử.
-
Câu 25:
Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu, một mol Cu2+ đã xảy ra quá trình nào?
A. Nhận 1 mol electron.
B. Nhường 1 mol e.
C. Nhường 2 mol electron.
D. Nhận 2 mol electron.
-
Câu 26:
Xác định số oxi hóa của R trong oxit tương ứng với hóa trị cao nhất gì biết nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A. Hợp chất của R với hidro là RH3.
A. -3
B. -5
C. +5
D. +3
-
Câu 27:
Công thức hợp chất của R với H và công thức oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của R lần lượt là gì biết R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4?
A. RH2 và RO3
B. RH4 và RO2
C. RH2 và RO2
D. RH2 và RO
-
Câu 28:
Cho một số hợp chất: H2S, H2SO3, H2SO4, NaHS, Na2SO3, SO3, K2S, SO2. Xác định số OXH của S?
A. H2SO3, H2SO4, Na2SO3, SO3
B. H2S, H2SO3, H2SO4
C. H2S, NaHS, K2S
D. H2SO3, H2SO4, Na2SO3, SO2
-
Câu 29:
Hãy tính số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al?
A. 0,5.
B. 1,5.
C. 3,0.
D. 4,5.
-
Câu 30:
Tìm số OXH của N trong NH4NO3?
A. +1 và +1.
B. –3 và +6.
C. –4 và +6.
D. –3 và +5.
-
Câu 31:
Xác định điện hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: KCl, Na2S; Ca3N2.
A. 1-, 2- và 3-
B. 3-, 2- và 1-
C. 3-, 4- và 1-
D. 3-, 1- và 4-
-
Câu 32:
Xác định số oxi hóa của Na+, Cu2+ , Fe2+ , Fe3+, Al3+?
A. +3, +3, +1, +2, +2
B. +1, +2, +2, +3, +3
C. +1, +4, +2, +3, +4
D. +5, +2, +2, +2, +3
-
Câu 33:
Tính hóa trị và số OXH của N trong NH4Cl?
A. 3 và +5
B. 4 và -3
C. 5 và +5
D. 3 và -3
-
Câu 34:
Tìm sô OXH của N trong dãy NH4+, NO2- và HNO3 là?
A. -3, +3, +5
B. +5, -3, +3.
C. +3, -3, +5
D. +3, +5, -3.
-
Câu 35:
Cho dãy các chất và ion sau: Zn, S, FeO, SO2 ,N2 , HCl, Cu2+ , Cl- . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
-
Câu 36:
Chất mà Cr có số oxi hoá khác so với các hợp chất còn lại trong hợp chất nào?
A. Cr2O3.
B. CrO3 .
C. Na2CrO4.
D. K2Cr2O7.
-
Câu 37:
Điện hoá trị là?
A. Điện hoá trị là hoá trị của nguyên tố trong hợp chất ion.
B. Điện hoá trị là hoá trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị.
C. Điện hoá trị thường được viết dấu trước số sau.
D. Điện hoá trị có gía trị bằng tích của chỉ số và điện tích của ion.
-
Câu 38:
Trong hợp chất, số oxi hóa cao nhất của các nguyên tố nhóm A đều bằng?
A. Số thứ tự của nhóm nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
B. Số thứ tự chu kì
C. Số thứ tự của ô nguyên tố
D. Số electron phân lớp ngoài cùng
-
Câu 39:
Điện hóa trị của Ca trong phân tử CaCl2 là:
A. -2
B. 2-
C. +2
D. 2+
-
Câu 40:
Hợp chất nào sau đây chứa nguyên tố photpho có số oxi hóa +3 ?
A. P2O5
B. PCl5
C. Ca3(PO4)2
D. KH2PO3
-
Câu 41:
Điện hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất NH3 là:
A. -3
B. 3-
C. +3
D. 3+
-
Câu 42:
Điện hóa trị của Na và Cl trong phân tử NaCl lần lượt là bao nhiêu?
A. 1+ và 1−
B. −1 và +1
C. +1 và −1
D. 1− và 1+
-
Câu 43:
Cho dãy các chất và ion sau: Zn, S, FeO, SO2 ,N2 , HCl, Cu2+ , Cl- . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là?
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
-
Câu 44:
Trong HClO, HClO2 , HClO3 , HClO4 thì số oxi hóa của clo là bao nhiêu?
A. +1, +3, +5, +7.
B. +7, +5, +3, +1.
C. +2, +4, +6, +8.
D. +8, +6, +4, +2
-
Câu 45:
Magan (Mn) có số oxi hoá cao nhất trong hợp chất nào sau đây?
A. KMnO4 .
B. MnCl2 .
C. K2MnO4 .
D. MnO2 .
-
Câu 46:
Tìm hợp chất mà trong đó số oxi hoá của nitơ bằng +1?
A. NO2.
B. NO.
C. N2O.
D. NH3
-
Câu 47:
Tìm số OXH của nitơ trong NH4+ , NO2- và HNO3 lần lượt là:
A. +5, -3, +3.
B. -3, +3, +5.
C. +3, -3, +5.
D. +3, +5, -3.
-
Câu 48:
Nhận định nào sau đây chưa chính xác về hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị:
A. Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng tổng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử.
B. Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị của một nguyên tố có thể là số âm hoặc số dương.
C. Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị của một nguyên tố bằng số cặp e dùng chung của mỗi nguyên tử nguyên tố.
D. Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị của mỗi nguyên tố bằng số e mà mỗi nguyên tử nguyên tố đã dùng để góp chung (tham gia liên kết).
-
Câu 49:
Xác định số oxi hoá của 2 nguyên tử nitơ (N) trong phân tử NH4NO3?
A. -3 và + 5.
B. +3 và -5.
C. +4 và -4.
D. -4 và +4
-
Câu 50:
Tìm hóa trị và số oxi hóa của N trong phân tử NH4Cl?
A. 4 và -3
B. 3 và +5
C. 5 và +5
D. 3 và -3