Trắc nghiệm Hô hấp ở động vật Sinh Học Lớp 11
-
Câu 1:
Tỷ lệ bị ung thư hạ họng và thanh quản thế nào là phù hợp ở Việt nam:
A. Ung thư thanh quản cao hơn ung thư hạ họng
B. Ung thư thanh quản tương đương với ung thư hạ họng
C. Ung thư hạ họng cao hơn ung thư thanh quản
D. Tương đương nhau giữa nam và nữ
-
Câu 2:
Viêm thanh quản mạn tính nào sau đây thuộc viêm thanh quản mạn tính đặc hiệu:
A. Viêm thanh quản do cúm
B. Viêm thanh quản do thương hàn
C. Viêm thanh quản mạn do bạch hầu
D. Viêm thanh quản do lao
-
Câu 3:
Khi điều trị lao thanh quản chúng ta không cần thiết phải:
A. Kết hợp điều trị lao phổi
B. Gây tê dây thần kính thanh quản trên để giảm đau
C. Mở khí quản dự phòng
D. Khám những người có tiếp xúc bệnh nhân để điều trị
-
Câu 4:
Một người đàn ông trên 50 tuổi, nghiện rượu, thuốc lá nặng, xuất hiện khàn tiếng tăng dần 2,3 tháng nay… hướng nghĩ tới bệnh gì đâu tiên trong các bệnh sau:
A. Viêm thanh quản mạn tính
B. Lao thanh quản
C. Dị vật thanh quản để quên
D. Ung thư thanh quản
-
Câu 5:
Xét nghiệm nào sau đây quan trọng nhất để chẩn đoán lao thanh quản:
A. Sinh thiết dây thanh
B. Chụp phổi
C. Thử máu lắng
D. Tìm BK trong dịch xuất tiết thanh quản
-
Câu 6:
Với lao thanh quản nhận định nào sau đây không đúng:
A. Khi lành không ảnh hưởng chức năng thanh quản
B. Lao thanh quản là tiền ung thư thanh quản
C. Là thứ phát sau lao phổi
D. Người lớn mắc bệnh nhiều hơn trẻ em
-
Câu 7:
Bệnh nào trong các bệnh sau khi khỏi thường không ảnh hưởng tới chức năng của thanh quản?
A. Chấn thương thanh quản
B. Viêm thanh quản do sởi
C. Liệt thần kinh hồi quy
D. Lao thanh quản
-
Câu 8:
Triệu chứng của viêm thanh quản cấp không thể có
A. Ho kích thích
B. Khàn tiếng
C. Đau vùng trước thanh quản
D. Ho ra máu
-
Câu 9:
Đối tượng nào sau đây ít xẩy ra viêm thanh quản mạn tính không đặc hiệu:
A. Phát thanh viên
B. Viêm thanh quản cấp hay tái phát
C. Người lao động trong môi trường nóng, bụi, nhiều tiếng ồn
D. Người già giảm sức đề kháng
-
Câu 10:
Bệnh nhân bị viêm thanh quản mãn tính. Chọn một tiêu chuẩn quan trọng nhất để chẩn đoán khả năng lớn bị viêm thanh quản lao:
A. Khó thở nhẹ, kiểu khó thở thanh quản điển hình
B. Đang điều trị lao phổi tiến triển
C. Hay sốt nhẹ về chiều
D. Người gầy sút nhanh
-
Câu 11:
Yếu tố nào quan trọng nhất để chẩn đoán bạch hầu thanh quản:
A. Xét nghiệm giả mạc họng có trực khuẩn bạch hầu
B. Viêm họng có giả mạc
C. Viêm thanh quản kèm da xanh, mạch nhanh nhỏ
D. Viêm thanh quản có hạch góc hàm
-
Câu 12:
Yếu tố nào cơ bản nhất để chẩn đoán viêm thanh quản lao:
A. Viêm thanh quản có sốt về chiều
B. Viêm thanh quản gầy sút nhanh
C. Viêm thanh quản có IDR dương tính
D. Dịch thanh quản có BK dương tính
-
Câu 13:
Viêm thanh quản mạn tính nào sau đây thuộc viêm thanh quản mạn tính đặc hiệu:
A. Viêm thanh quản do cúm
B. Viêm thanh quản do thương hàn
C. Viêm thanh quản do lao
D. Viêm thanh quản mạn do bạch hầu
-
Câu 14:
Hình ảnh mức hơi dịch ở trường phổi có thể gặp trong các trường hợp:
A. Áp xe phổi
B. Hang lao
C. Tràn khí tràn dịch màng phổi khu trú
D. Câu A,B,C đúng
-
Câu 15:
Bệnh do Sparganum gặp ở vị trị nào ở người:
A. Dưới da
B. Mô dưới màng phổi, phúc mạc bàng quang
C. Xương
D. Mắt, dưới da, mô dưới màng phổi, phúc mạc bàng quang
-
Câu 16:
Tràn dịch màng phổi khu trú có thể ở:
A. Rãnh liên thùy
B. Tổ chức kẽ dưới màng phổi
C. Màng phổi trung thất
D. Câu A và C đúng
-
Câu 17:
Tràn dịch màng phổi khu trú là dịch không di chuyển tự do trong khoang màng phổi do
A. Phổi mất tính đàn hồi
B. Dày dính màng phổi
C. Dịch đặc quánh
D. Câu A, B đúng
-
Câu 18:
Cách xử trí vết thương thấu ngực mở:
A. Băng chặt, khâu hoặc nút kín, kê cao đầu, lau sạch đờm dãi, nhanh chóng vận chuyển về nơi phẩu thuật.
B. Dùng chén hoặc gáo dừa úp lại, ga rô cầm máu, kê cao đầu, lau sạch đờm dãi, nhanh vận chuyển về nơi phẩu thuật.
C. Cầm máu, băng chặt, cố định xương sườn, vận chuyển về tuyến sau điều trị.
D. Khẩn trương, nhanh chóng kiểm tra các vết thương khác kèm theo để xử trí, nhanh chóng vận chuyển về nơi phẩu thuật.
-
Câu 19:
Ở người, bao ngoài phổi là một túi mỏng gồm 2 lớp: lớp lá thành sát với lồng ngực và lớp lá tạng sát với phổi; giữa hai lớp này có một chút dịch, khoang giữa hai lớp này là khoang màng phổi. Trong khoang màng phổi có áp suất nhỏ hơn áp suất không khí ( gọi là áp suất âm màng phổi). Lớp dịch trong khoang màng phổi này có tác dụng:
A. Duy trì áp suất âm trong khoang màng phổi.
B. Giảm ma sát giữa lá thành và lá tạng.
C. Làm cho phổi không bị xẹp.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
-
Câu 20:
Tràn khí màng phổi có van được hiểu là:
A. Khí chỉ vào trong khoang màng phổi một lượng nhỏ, khó phát hiện
B. Khí vào khoang màng phổi ở thì thở vào và không thoát ra được ở thì thở ra
C. Áp lực trong khoang màng phổi cao ở thì thở vào, giảm thì thở ra
D. Các cơ quan xung quanh bị đẩy ở thì thở vào, bị kéo ở thì thở ra
-
Câu 21:
Nguyên nhân của tràn khí màng phổi không tự nhiên:
A. Hút nhiều thuốc lá
B. COPD
C. Viêm phổi do Pneumocystis jiroveci
D. Vết thương thấu ngực, không khí vào khoang màng phổi
-
Câu 22:
Không dùng Morphin để điều trị ho ra máu khi có kèm:
A. Tăng huyết áp
B. Trạng thái kích thích thần kinh
C. Suy hô hấp mãn
D. Trĩ nội
-
Câu 23:
Hạ sốt, giảm đau, an thần trong điều trị viêm Amidal:
A. Paracetamol, Seduxen…
B. Erythromycin, Amoxicillin…
C. Tanakan, Duxil…
D. Vastarel, Daflon..
-
Câu 24:
Điều trị viêm Amidal bằng Ampicillin, Cefuroxim với thời gian:
A. 1 ngày
B. 3 ngày
C. 5 ngày
D. 7 ngày
-
Câu 25:
Điều trị viêm Amidal bằng Erythromycin với thời gian:
A. 1 ngày
B. 3 ngày
C. 7 ngày
D. 10 ngày
-
Câu 26:
Điều trị viêm Amidal bằng Penicillin với thời gian:
A. 1 ngày
B. 3 ngày
C. 1 tuần
D. 3 tuần
-
Câu 27:
Nguyên nhân gây viêm Amidal thường gặp nhất:
A. Tụ cầu
B. Song cầu
C. Phế cầu
D. Liên cầu
-
Câu 28:
Sốc do giảm thể tích:
A. Xuất huyết nội tạng: Sang chấn, chảy máu dạ dày, vở các tạng...
B. Giảm thể tích nội mạch làm giảm lượng máu về tim phải
C. Bỏng, nôn mữa, tắc ruột, tiêu chảy, mất nước
D. Cả A, B và C đều đúng
-
Câu 29:
Trong phương pháp test hơi thở, chất đi tới phổi và được phát hiện qua hơi thở bệnh nhân là:
A. CO2 phóng xạ C14 hoặc C13
B. CO2 phóng xạ C14 hoặc C15
C. CO2 phóng xạ C13 hoặc C15
D. CO2 phóng xạ C13 hoặc C16
-
Câu 30:
Tràn mủ màng phổi thường ít xảy ra sau:
A. Áp xe phổi
B. Giản phế quản
C. Áp xe gan (dưới cơ hoành)
D. Viêm phổi
-
Câu 31:
Ho ra máu là biến chứng của:
A. Áp xe phổi do amibe thứ phát
B. U lành tính
C. Do hoại tử hay viêm trong phổi sau chỗ bị tắc nghẽn
D. Tất cả điều đúng
-
Câu 32:
Câu nào sau đây đúng khi nói về dấu ấn lõm trong chẩn đoán phù:
A. Phù mềm có thể được phát hiện sau khi đặt ống nghe lên thành ngực trong vài phút để lại hình vòng tròn
B. Còn gọi là dấu Gordon
C. Thường gặp trong phù cứng
D. Chẩn đoán bằng cách ấn mạnh trên nền xương
-
Câu 33:
Triệu chứng đi kèm không có ở hội chứng tràn khí màng phổi:
A. Tiếng thổi vò
B. Tiếng thổi hang
C. Tiếng kim khí
D. Tiếng rít thanh quả
-
Câu 34:
Triệu chứng dưới đây đều là triệu chứng đi kèm hội chứng tràn khí màng phổi, trừ một:
A. Tiếng thổi hang
B. Tiếng thổi vò
C. Tiếng thổi bình kim khí
D. Dấu lép bép dưới da khi TKMP kết hợp tràn khí dưới da
-
Câu 35:
Hội chứng hang không điển hình:
A. Chỉ nghe được tiếng ran hang, không nghe được tiếng thổi hang
B. Chỉ nghe được tiếng thổi hang, không nghe được tiếng ran hang
C. Không nghe được tiếng thổi hang và ran hang
D. Nghe được cả tiếng thổi hang và ran hang
-
Câu 36:
Tiếng thở nào sau đây là những biến đổi của tiếng thở thanh khí phế quản:
A. Tiếng thổi ống
B. Tiếng thổi màng phổi
C. Tiếng thổi vò
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 37:
Triệu chứng đi kèm trong hội chứng tràn khí màng phổi:
A. Tiếng thổi hang
B. Tiếng khò khè
C. Tiếng thổi vò, tiếng kim khi
D. Tiếng thổi hang, tiếng khò khè
-
Câu 38:
Trong tâm phế mạn, loại bệnh sau đây gây nên tâm phế mạn chiếm tỉ lệ cao:
A. Hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn
B. Hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn
C. Hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn + bệnh phổi tắc ngẽn mạn tính
D. Hen phế quản nội sinh
-
Câu 39:
Đối với vật nuôi, vào mùa có khí hậu lạnh thì sự sinh trưởng và phát triển chậm hơn mùa có khí hậu thích hợp. Nguyên nhân chủ yếu là vì:
A. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa, sinh sản giảm.
B. Cơ thể mất nhiều năng lượng để duy trì thân nhiệt.
C. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng.
D. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.
-
Câu 40:
Điều trị kháng sinh trong suy hô hấp sơ sinh:
A. Chỉ trong trường hợp viêm phổi.
B. Tuỳ theo bệnh cảnh.
C. Bằng các loại kháng sinh phổ rộng.
D. Dựa theo kháng sinh đồ của dịch hút.
-
Câu 41:
Sử dụng thuốc kháng lao. Nhận định nào là đúng:
A. Uống lúc đói
B. Uống lúc no
C. Uống lúc nào cũng được
D. Uống trước khi đi ngủ
-
Câu 42:
Sử dụng thuốc kháng lao đúng cách:
A. Dùng thuốc đều đặn
B. Dùng thuốc đủ thời gian
C. Dùng thuốc không gian đoạn
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 43:
Nhóm thuốc kháng lao:
A. Rifampin, PAS, Penicillin
B. Dapsone, Rifampin, Streptomyicn
C. Isoniazid, Rifampin, PAS
D. Cefazolin, Streptomycin, Rifampin
-
Câu 44:
Sử dụng thuốc kháng lao ở giai đoạn tấn công kéo dài:
A. 1 – 2 tháng
B. 2 – 3 tháng
C. 3 – 6 tháng
D. 6 – 9 tháng
-
Câu 45:
Sử dụng thuốc kháng lao:
A. 1 lần trong ngày
B. 2 lần trong ngày
C. 3 lần trong ngày
D. 4 lần trong ngày
-
Câu 46:
Một người đàn ông 56 tuổi trình bày với thầy thuốc gia đình của mình. Anh ấy là một Người hút thuốc 41 năm gói/ngày. Anh ấy báo cáo rằng anh ấy đã có một "người hút thuốc điển hình ho” trong nhiều năm; tuy nhiên, ho buổi sáng đã trở thành mãn tính ho có đờm kèm theo ho ra máu. Anh ta bị khó thở, đau ngực, suy mòn, chứng khó thở ngày càng tăng. Ông đã được điều trị cho 4 bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trong 18 tháng qua. Kiểm tra đờm cho thấy sự hiện diện của các tế bào ác tính được xác nhận bằng chọc hút bằng kim nhỏ. Hình ảnh cho thấy một khối u có kích thước lớn nhất là 3 cm, được bao quanh bởi nhu mô phổi. Nội soi phế quản đánh giá cho thấy một tổn thương dạng hang của phế quản gần. Phẫu thuật cắt bỏ hoàn thành và nhà nghiên cứu bệnh học phân loại khối u là một Ung thư phổi tế bào không nhỏ T1, N2, MO (NSCLC), cụ thể là ung thư phổi tế bào vảy ung thư biểu mô tế bào. Mạch máu khối u được đánh giá bằng chụp động mạch phế quản (BAG) và hóa mô miễn dịch cho thấy một khối u mạch máu cao với nhiều vi mạch. Mạch máu của khối u bị ức chế bởi sự điều chỉnh tăng của nào sau đây?
A. Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu (VEGF)
B. Yếu tố tăng trưởng có nguồn gốc từ tiểu cầu (PDGF)
C. Tổng hợp ma trận ngoại bào
D. Nội tiết tố
-
Câu 47:
Các cơ chế bảo vệ chính của hệ hô hấp bao gồm những điều sau đây?
A. Hoạt động thực bào của phế cầu týp II để ăn vi sinh vật
B. Tiêu diệt tế bào cụ thể bởi pneumocytes loại I
C. Hoạt động của chất nhầy phế nang để làm sạch vi sinh vật
D. IgM và IgG kích hoạt bổ thể trong dịch phế nang
-
Câu 48:
Điều nào sau đây là một phần của hàng rào máu-không khí tối thiểu trong phổi?
A. Lá nền hợp nhất của tế bào biểu mô và tế bào nội mô
B. Lỗ chân lông của Kohn
C. đại thực bào phế nang
D. Tế bào phổi loại II
-
Câu 49:
Một cô gái tuổi teen xuất hiện trong phòng cấp cứu với những cơn đau kịch phát khó thở, ho và thở khò khè. Cha mẹ cô chỉ ra rằng cô đã có những "các cuộc tấn công" trong suốt mùa đông vừa qua, và chúng đã trở nên tồi tệ hơn và trở nên thường xuyên hơn trong mùa dị ứng mùa xuân. Tế bào nào sau đây các loại và vị trí của chúng được khớp chính xác với một chức năng mà nó có thể thực hiện trong bệnh của bệnh nhân này?
A. Lông mao trong phế nang, tăng cường vận chuyển chất nhầy
B. Tế bào plasma trong BALT, co thắt phế quản
C. Bạch cầu ái toan trong BALT, giãn phế quản
D. Tế bào mast trong BALT, phù nề
-
Câu 50:
Một đứa trẻ sơ sinh được chẩn đoán mắc bệnh Xơ nang (CF). Bất thường của CF bao gồm điều nào sau đây?
A. Giảm nồng độ clorua trong mồ hôi
B. Tăng bài tiết clorua vào đường thở
C. Giảm tái hấp thu nước từ lumen của đường dẫn khí
D. Tích tụ chất nhầy trong đường thở