Trắc nghiệm Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit Hóa Học Lớp 10
-
Câu 1:
SO2 bị lẫn khí SO3?
A. Dung dịch H2SO4 loãng
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch H2SO4 đặc
D. B hoặc C đều được
-
Câu 2:
Cho các phản ứng sau, phản ứng dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là
A. Na2SO3 +2HCl → NaCl + SO2 + H2O
B. \(\;4FeS{\rm{ }} + {\rm{ }}7{O_2}\;\;\mathop \to \limits^{{t^o}} 2F{e_2}{O_3}\; + {\rm{ }}4S{O_2}\)
C. \(\;S{\rm{ }} + {\rm{ }}{O_2}\;\;\mathop \to \limits^{{t^o}} S{O_2}\)
D. \(\;2{H_2}S{\rm{ }} + {\rm{ 3}}{O_2}\;\;\mathop \to \limits^{{t^o}} 2S{O_2} + \;2{H_2}O\)
-
Câu 3:
SO2 là một khí độc, khi hít phải không khí có SO2 sẽ gây hại cho sức khỏe ( gây viêm phổi, mắt, da...), nồng độ cao gây ra bệnh tật thậm chí tử vong. SO2 cũng là một trong các chất chủ yếu gây ô nhiễm môi trường vì khi tan trong nước mưa tạo thành axit gây ra sự ăn mòn kim loại và vật liệu. Tuy nhiên SO2 lại có nhiều ứng dụng: sản xuất axit sunsuric, tẩy tráng giấy, bột giấy, chóng nấm mốc cho lương thực, thực phẩm ... Phương pháp điều chế SO2 trong công nghiệp là
A. đốt cháy khí hiđro sunfua.
B. đun nóng dung dịch axit H2SO4 với muối sunfit.
C. đốt quặng sunfua kim loại như pirit sắt.
D. thu hồi từ các quá trình luyện kim.
-
Câu 4:
SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường là do
A. SO2 là chất có mùi hắc, nặng hơn không khí.
B. SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
C. SO2 là khí độc, tan trong nước mưa tạo thành axit gây ra sự ăn mòn kim loại.
D. SO2 là một oxit axit.
-
Câu 5:
SO2 nặng, nhẹ hơn không khí?
A. Nặng hơn không khí 2,2 lần
B. Nhẹ hơn không khí 3 lần
C. Nặng hơn không khí 2,4 lần
D. Nhẹ hơn không khí 2 lần
-
Câu 6:
Dẫn a mol khí H2S vào b mol NaOH, mối quan hệ để thu được muối trung hòa?
A. a/b > 2
B. b/a ≥ 2
C. b/a ≥ 2
D. 1 < b/a < 2
-
Câu 7:
Sục H2S vào FeCl3; CuCl2; AlCl3; NaCl, CdCl2; ZnCl2; MgCl2 thu được mấy loại kết tủa?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
-
Câu 8:
Hiện tượng xuất hiện kết tủa đen khi cho Pb(NO3)2 vào khí thải là do có xuất hiện?
A. CO2.
B. H2S.
C. NH3.
D. SO2.
-
Câu 9:
Câu nào không đúng tính chất Lưu huỳnh đioxit
SO2 + Br2+ 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O (2).
A. phản ứng (2): SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
B. phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
D. phản ứng (1): Br2là chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S là chất khử
-
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây sai về H2S và SO2, SO3?
A. Ở nhiệt độ thường, H2S là chất khí không màu, có mùi trứng thối, rất độc.
B. Ở nhiệt độ thường, SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, tan nhiều trong nước.
C. Ở nhiệt độ thường, SO3 là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước.
D. Trong công nghiệp, SO3 được sản xuất bằng cách oxi hóa lưu huỳnh SO2.
-
Câu 11:
Cách nhận biết H2S ?
A. Pb(CH3COO)2.
B. FeSO4.
C. NaNO3.
D. Ca(OH)2.
-
Câu 12:
Thuốc tách H2S với khí CO2?
A. dung dịch HCl
B. dung dịch Pb(NO3)2
C. dung dịch K2SO4
D. dung dịch NaCl
-
Câu 13:
Khí thải (H2S, NO2, SO2, CO2) sục vào CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen do có khí thải gây ra?
A. H2S
B. NO2
C. SO2
D. CO2
-
Câu 14:
H2S tham gia phản ứng mấy chất dưới NaOH (1), O2 (2), dung dịch Br2 (3), dung dịch CuCl2 (4), dung dịch FeCl2 (5).
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
-
Câu 15:
Tổng phản ứng tạo ra sản phẩm chứa +6?
(1) H2S + Cl2 + H2O →
(2) SO2 + H2S →
(3) SO2 + Br2 + H2O →
(4) S + H2SO4 đặc, nóng →
(5) S + F2 →
(6) SO2 + O2 →
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 16:
Dẫn 8,96 lít (đktc) X gồm H2S và CO2 vào Pb(NO3)2, thu được 23,9 gam kết tủa. Em hãy tính %thể tích của H2S?
A. 25%
B. 50%
C. 60%
D. 75%
-
Câu 17:
H2S bị oxi hóa S khi nào dưới đây?
1) Dẫn khí H2S qua dung dịch FeCl3
2) Để dung dịch H2S ngoài trời
3) Đốt khí H2S ở điều kiện thiếu oxi
A. 1 và 2
B. 1 và 3
C. 2 và 3
D. 1, 2 và 3
-
Câu 18:
Nung 11,2g Fe và 6,5g Zn với S dư được hỗn hợp rắn X, nếu cho X vào HCl dư được khí Y. Hấp thụ Y vào NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết khí Y là bao nhiêu dưới đây?
A. 200 ml
B. 300 ml
C. 400 ml
D. 100 ml
-
Câu 19:
Ý đúng về SO2 bên dưới 4 ý sau đây:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hòa Na2SO3.
(b) SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(c) Khí SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit.
(d) Khí SO2 có màu vàng lục và rất độc.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
-
Câu 20:
Số ý đúng bên dưới về S và hợp chất S?
(1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon.
(3) Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí.
(4) Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và tạo thành axit sunfuric.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
-
Câu 21:
Cho 3,22 gam X gồm Fe, Mg và Zn bằng H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít khí hidro (đktc) và bao nhiêu gam muối dưới đây?
A. 9,52
B. 10,27
C. 8,98
D. 7,25
-
Câu 22:
Dẫn khí thải qua Pb(NO3)2 dư xuất hiện kết tủa màu đen chủ yếu là do khí nào sau đây?
A. SO2.
B. H2S.
C. NH3.
D. CO2.
-
Câu 23:
Cho bao nhiêu gam X gồm Al, Cu vào H2SO4 loãng (dư) được 6,72 lít khí (đktc). Nếu lượng chất X trên cho vào H2SO4 (đặc, nguội), thu được 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
A. 23,0
B. 21,0
C. 24,6
D. 30,2
-
Câu 24:
Cho 5,5 gam Al và Fe vào H2SO4 loãng được 4,48 lít H2 (đktc) thì tính xem %Fe là mấy?
A. 50,91%
B. 76,36%
C. 25,45%
D. 12,73%
-
Câu 25:
Cho 2,81g Fe2O3, MgO, ZnO vào 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ) thu được mấy gam muối sunfat khan?
A. 6,81 gam
B. 4,81 gam
C. 3,81 gam
D. 5,81 gam
-
Câu 26:
1,6 tấn quặng có chứa 60% FeS2 thu được bao gam axit sunfuric?
A. 1558kg
B. 1578kg
C. 1548kg
D. 1568kg
-
Câu 27:
SO2 là chất khử ở loại phản ứng?
(1) SO2 + H2S → S + H2O
(2) SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
(3) SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
(4) SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
-
Câu 28:
Dẫn từ từ mấy lít khí SO2 (đktc) vào lượng dư dung dịch Br2, không thấy khí thoát ra. Thêm tiếp BaCl2 dư vào thu được 23,3 gam kết tủa?
A. 4,48.
B. 1,12.
C. 3,36.
D. 2,24.
-
Câu 29:
Để nhận biết CO2 và SO2, cách nào không đúng?
A. Cho mỗi khí vào nước Br2.
B. Cho từ từ đến dư mỗi khí vào nước vôi trong.
C. Cho mỗi khí vào dung dịch H2S.
D. Cho mỗi khí vào dung dịch KMnO4.
-
Câu 30:
Đốt 89,6 lít SO2 trong oxi thu được 240 gam SO3. Hiệu suất của phản ứng là bao nhiêu?
A. 50%
B. 75%
C. 80%.
D. Kết quả khác
-
Câu 31:
Sau khi cân bằng phương trình SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
Hỏi hệ số của chất oxi hoá và chất khử là bao nhiêu?
A. 5 và 2.
B. 2 và 5.
C. 2 và 2.
D. 5 và 5.
-
Câu 32:
Đốt 4,48 g S rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Lượng chất kết tủa là mấy?
A. 10,85g
B. 21,7g
C. 13,02 g
D. 16,725
-
Câu 33:
Hấp thụ 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M, hãy tính lượng từng muối tạo thành sau phản ứng?
A. 15,6g và 5,3g.
B. 18g và 6,3g.
C. 15,6g và 6,3g.
D. Kết quả khác.
-
Câu 34:
Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn.
B. Muối ăn.
C. Cồn.
D. Xút.
-
Câu 35:
Cần thiết hấp thụ bao nhiêu lít SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M để thu được 21,7g kết tủa.
A. 2,24
B. 1,12
C. 11,2
D. A và C
-
Câu 36:
Dẫn 2,24 lít khí SO2 (đkc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,5M thu được những gì?
A. K2SO3 0,1M và KOH dư 0,4M.
B. KHSO3 0,1M.
C. K2SO3 0,5M và KOH dư 0,5M.
D. KHSO3 0,1M và K2SO3 0,5M.
-
Câu 37:
SO2 là chất khử trong những phản ứng nào trong dãy 4 phản ứng:
(1) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
(2) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
(3) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
(4) SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
-
Câu 38:
Trộn 0,8 mol SO2 với 20,16 lít O2 (đktc) trong bình kín có thể tích không đổi là 100 lít, đun nóng bình đến 400oC, ở nhiệt độ này thấy áp suất trong bình là 0,8 atm. % các chất khí trong bình lần lượt là dãy nào trong 4 dãy dưới đây?
A. SO2 10%; O2 30%; SO3 60%.
B. SO2 15%; O2 70%; SO3 15%.
C. SO2 10%; O2 5%; SO3 65%.
D. SO2 20,69%; O2 44,83%; SO3 34,48%.
-
Câu 39:
Cặp khí phân biệt bằng dung dịch brom là những cặp nào?
A. O2 và SO2.
B. SO2 và CO2.
C. H2S và SO2.
D. CO2 và H2S.
-
Câu 40:
Tính m muối khi cho 7,84 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất)?
A. 22,24 gam.
B. 24 gam.
C. 20,16 gam.
D. 22,8 gam.
-
Câu 41:
Tính VSO2 khi cho 2,8 gam Fe tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng?
A. 3,36 lít
B. 1,68 lít
C. 33,6 lít
D. 16,8 lít
-
Câu 42:
Tìm a biết hoà tan hoàn toàn a mol bột Fe trong dung dịch chứa 2,4a mol H2SO4 thu được khí SO2 duy nhất và dung dịch X chỉ chứa các muối của kim loại có khối lượng 34,24g.
A. 0,20
B. 0,15
C. 0,25
D. 0,30
-
Câu 43:
Dùng 12,8 gam Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, khí sinh ra hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 2M. Hỏi muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam?
A. Na2SO3 và 23,2 gam.
B. Na2SO3 và 24,2 gam.
C. Na2SO3 và 25,2 gam.
D. NaHSO3 15 gam và Na2SO3 26,2 gam.
-
Câu 44:
Xác định chất thu được khi cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất).
A. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư
B. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4
C. 0,12 mol FeSO4
D. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4
-
Câu 45:
Em hãy tính m muối thu được khi cho 18 gam kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít khí SO2 ở đktc và 6,4 gam S và dung dịch X.
A. 75gam
B. 90gam
C. 96gam
D. 86,4gam
-
Câu 46:
Hãy tính m muối khan khi cho 15,82 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch A và 9,632 lít khí SO2 ở đktc.
A. 57,1gam
B. 60,3 gam
C. 58,8 gam
D. 54,3 gam
-
Câu 47:
Tính m gần nhất khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4 , thu được dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 9,65
B. 6,25
C. 8,95
D. 6,95
-
Câu 48:
Tính VSO2 biết để 5,6 gam sắt ngoài không khí thu được 7,2 gam chất rắn X gồm sắt và các oxit. Hòa tan hoàn toàn chất rắn đó vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được SO2 (đktc)
A. 3,36
B. 1,12
C. 0,56
D. 2,24
-
Câu 49:
Tìm trị số x biết đem nung hỗn hợp X gồm x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp Y gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Hòa tan hết hỗn hợp Y bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được 0,3 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc)
A. 0,60
B. 0,64
C. 0,67
D. 0,70
-
Câu 50:
Tìm khối lượng bột Cu trong oxi biết sau phản ứng thu được 37,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thấy thoát ra 3,36 lít khí (ở đktc).
A. 25,6
B. 32
C. 19,2
D. 22,4