Trắc nghiệm Định luật Ôm cho mạch kín Vật Lý Lớp 11
-
Câu 1:
Biểu thức xác định định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở?
A. \(I = \frac{U}{R}\)
B. I = UR
C. \(I = \frac{R}{U}\)
D. \(I = {U^R}\)
-
Câu 2:
Một dây dẫn có chiều dài 10m đặt trong từ trường đều B=5.10−2T . Cho dòng điện có cường độ 10A chạy qua dây dẫn. Nếu lực từ tác dụng có độ lớn bằng \(2,5\sqrt 3 N\) thì khi đó góc giữa \(\;\overrightarrow B \) và chiều dòng điện là:
A. 900
B. 450
C. 300
D. 600
-
Câu 3:
Hai dòng điện thẳng dài đặt song song cùng chiều, cách nhau d = 12cm trong không khí có I2 = I1 = I = 10A. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M cách đều I1 và I2 một khoảng x. Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó
A. 3,33.10−5T
B. 3,98.10−6T
C. 5,55.10−4T
D. 4,38.10−6T
-
Câu 4:
Hai dây dẫn đặt cách nhau 2cm trong không khí, dòng điện trong 2 dây có cùng giá trị cường độ, lực tương tác từ giữa hai dây là lực hút và có độ lớn F=2,5.10−4N. Hai dòng điện trên cùng chiều hay ngược chiều và cường độ dòng điện trong mỗi dây có giá trị là bao nhiêu?
A. 2,5A
B. 50A
C. 5A
D. 25A
-
Câu 5:
Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 150Ω. Dây điện trở của biến trở là một hợp kim nicrom có tiết diện 0,11mm2 và được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 2,5cm. Biết điện trở suất của nicrom là 1,1.10-6Ωm, dòng điện lớn nhất mà dây có thể chịu được là 2A. Ta có thể đặt vào hai đầu dây này một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu để biến trở không bị hỏng?
A. 150V
B. 200V
C. 300V
D. 100V
-
Câu 6:
Một pin có suất điện động 1,5V và điện trở trong là 0,5Ω. Mắc một bóng đèn có điện trở 2,5Ω vào hai cực của pin này thành mạch điện kín. Cường độ dòng điện chạy qua đèn là
A. 2A
B. 1A
C. 1,5A
D. 0,5A
-
Câu 7:
Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng mối liên hệ giữa hiệu điện thế (U) và cường độ dòng điện (I) trong đoạn mạch chỉ có điện trở?
A.
B.
C.
D.
-
Câu 8:
Cho mạch điện như hình bên. Nguồn điện có suất điệ n động E = 12V, điện trở trong r = 1Ω; R1 = 3Ω; R2 = 6Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Số chỉ của ampe kế là
A. 6A
B. 1,3A
C. 4A
D. 1,2A
-
Câu 9:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: E = 12 V; R1 = 4Ω; R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. số chỉ của ampe kế là 0,6A Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là:
A. 0,5Ω
B. 0,5Ω
C. 0,6 Ω
D. 1,0 Ω
-
Câu 10:
Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng
A. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch.
B. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài.
C. công của dòng điện ở mạch ngoài.
D. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.
-
Câu 11:
Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì
A. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.
B. tiêu hao quá nhiều năng lượng.
C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng.
D. hỏng nút khởi động.
-
Câu 12:
Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi
A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín.
D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.
-
Câu 13:
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống: “Tích của cường độ dòng điện và điện trở còn gọi là …”
A. Điện thế.
B. hiệu điện thế.
C. Độ tăng điện thế.
D. Độ giảm điện thế.
-
Câu 14:
Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch
A. tăng rất lớn.
B. tăng giảm liên tục.
C. giảm về 0.
D. không đổi so với trước.
-
Câu 15:
Một đoàn du khách bị lạc đường khi đang vào rừng thám hiểm, họ đã tạo ra lửa bằng cách dùng giấy bạc (lấy từ kẹo cao su) kẹp vào 2 đầu của viên pin (lấy từ đèn pin). Đó là ứng dụng của hiện tượng:
A. Siêu dẫn
B. Cộng hưởng điện
C. Nhiệt điện
D. Đoản mạch
-
Câu 16:
Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài được xác định bởi biểu thức nào sau đây?
A. \({U_N} = {\rm{ }}Ir.\)
B. \({U_N} = {\rm{ }}I\left( {{R_N} + {\rm{ }}r} \right).\)
C. \({U_N} = {\rm{ }}E{\rm{ }}-{\rm{ }}I.r.\)
D. \({U_N} = {\rm{ }}E{\rm{ }} + {\rm{ }}I.r.\)
-
Câu 17:
Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện qua mạch chính
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn;
B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn;
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn;
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.
-
Câu 18:
Đối với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng
A. độ giảm thế mạch ngoài
B. tổng các độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong
C. độ giảm thế mạch trong
D. hiệu điện thế giữa hai cực của nó
-
Câu 19:
Khi mắc các điện trở song song với nhau tạo thành một đoạn mạch thì điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ
A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất của đoạn mạch
B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất của đoạn mạch
C. bằng trung bình cộng các điện trở của đoạn mạch
D. bằng tổng của điện trở nhỏ nhất và lớn nhất của đoạn mạch
-
Câu 20:
Điện trở toàn phần của mạch điện kín là
A. toàn bộ các đoạn điện trở của nó
B. tổng trị số các điện trở của nó
C. tổng trị số các điện trở mạch ngoài của nó
D. tổng trị số của điện trở trong và điện trở tương đương của mạch ngoài của nó
-
Câu 21:
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
-
Câu 22:
Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng
A. công của dòng điện ở mạch ngoài.
B. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch.
C. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.
D. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài.
-
Câu 23:
Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì
A. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.
B. tiêu hao quá nhiều năng lượng.
C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng.
D. hỏng nút khởi động.
-
Câu 24:
Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch
A. tăng rất lớn.
B. tăng giảm liên tục
C. giảm về 0.
D. không đổi so với trước.
-
Câu 25:
Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. UN = Ir.
B. UN = I(RN + r)
C. UN =E – I.r.
D. UN = E + I.r.
-
Câu 26:
Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn.
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.