Trắc nghiệm Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) Lịch Sử Lớp 11
-
Câu 1:
Đức tấn công Ba Lan vào thời gian nào?
A. Ngày 01/09/1939
B. Ngày 02/09/1939
C. Ngày 03/09/1939
D. Ngày 04/09/1939
-
Câu 2:
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở Châu Âu vào thời gian nào?
A. Tháng 7/1940
B. Tháng 8/1940
C. Tháng 9/1940
D. Tháng 10/1940
-
Câu 3:
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở Châu Âu bắt đầu từ năm nào?
A. Năm 1936
B. Năm 1937
C. Năm 1938
D. Năm 1939
-
Câu 4:
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở Châu Âu bắt đầu từ tháng mấy?
A. Tháng 7
B. Tháng 8
C. Tháng 9
D. Tháng 10
-
Câu 5:
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở Châu Âu từ ngày mấy?
A. Ngày 1
B. Ngày 2
C. Ngày 3
D. Ngày 4
-
Câu 6:
Mưu đồ của Đức khi chiếm Tiệp Khắc là gì?
A. Thôn tính Châu Âu
B. Thôn tính Châu Âu trước rồi mới dốc toàn lực đánh Liên Xô.
C. Thể hiện sức mạnh của phát xít
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 7:
Việc Đức tấn công Ba Lan chứng tỏ điều gì?
A. Đức đã phản bội lại hiệp định Muy-nich
B. Thực hiện mưu đồ thôn tính Châu Âu
C. Thực hiện mưu đồ thôn tính Châu Âu trước rồi mới dốc toàn lực đánh Liên Xô.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 8:
Đức ký với Liên Xô "hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau" vào năm mấy?
A. Năm 1937
B. Năm 1938
C. Năm 1939
D. Năm 1940
-
Câu 9:
Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau được Đức ký với Liên Xô vào tháng mấy?
A. Tháng 6
B. Tháng 7
C. Tháng 8
D. Tháng 9
-
Câu 10:
Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau được Đức ký với Liên Xô vào ngày mấy?
A. Ngày 21
B. Ngày 22
C. Ngày 23
D. Ngày 24
-
Câu 11:
23/8/1939 xảy ra sự kiện gì giữa Liên Xô và Đức?
A. Đức ký với Liên Xô "hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau".
B. Liên Xô chấp nhận đàm phán với Đức
C. Đức tấn công Liên Xô
D. Liên Xô tấn công Đức
-
Câu 12:
- Đức đưa quân thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc vào thời gian nào?
A. Tháng 01/1939
B. Tháng 2/1939
C. Tháng 03/1939
D. Tháng 03/1339
-
Câu 13:
Đức đưa quân thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc vào năm nào?
A. 1936
B. 1937
C. 1938
D. 1939
-
Câu 14:
Đức đưa quân thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc vào tháng mấy?
A. Tháng 1
B. Tháng 2
C. Tháng 3
D. Tháng 4
-
Câu 15:
Sau Hội nghị Muy-ních hành động tiếp theo của Đức là?
A. Đưa quân thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc
B. Rút quân về nước
C. Chấm dứt kế hoạch bành trướng
D. Gây hấn với Ba Lan
-
Câu 16:
Hội nghị Muy-ních mang ý nghĩa gì?
A. Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít nhằm tiêu diệt Liên Xô của Mĩ – Anh.
B. Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc (kể cả Anh - Pháp - Mĩ và Đức - Italia - Nhật Bản) trong việc tiêu diệt Liên Xô.
C. Đấu tranh bằng phương thức hòa bình, thỏa hiệp
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 17:
Âm mưu sâu xa của hội nghị Muy-nich là gì?
A. Thống nhất của chủ nghĩa đế quốc
B. Tiêu diệt Liên Xô.
C. Nhượng bộ phát xít của các nước Mỹ, Anh, Pháp.
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 18:
Hội nghị Muy-nich thực chất là?
A. Chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít
B. Chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít của các nước Anh
C. Chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít của các nước Mỹ, Anh, Pháp
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 19:
Theo nội dung của Hội nghị Muy-nich thì Đức phải làm gì?
A. Đức cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở Châu Âu.
B. Rút quân về nước
C. Chĩa phương hướng xâm lược sang nước khác
D. Tiêu diệt Liên Xô
-
Câu 20:
Hội nghị Muy-nich diễn ra với lợi ích thuộc về?
A. Đức
B. Anh-Pháp
C. Những nước không tham chiến
D. Tiệp Khắc
-
Câu 21:
Hội nghị Muy-nich diễn ra với nội dung gì?
A. Anh-Pháp ký hiệp định trao vùng xuy-đét của Tiệp Khắc cho Mĩ
B. Anh-Pháp ký hiệp định trao vùng xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức.
C. Đức cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở Châu Âu.
D. B và C là đáp án đúng
-
Câu 22:
Nước nào dưới đây không tham gia Hội nghị Muy-nich?
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Liên Xô
-
Câu 23:
Những nước nào dưới đây đã tham gia Hội nghị Muy-ních?
A. Anh, Pháp, Đức và I-ta-li-a
B. Anh, Mĩ, Đức và I-ta-li-a
C. Hà Lan, Pháp, Đức và I-ta-li-a
D. Liên Xô, Pháp, Đức và I-ta-li-a
-
Câu 24:
Hội nghị Muy-ních được triệu tập với sự tham gia của bao nhiêu nước?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 25:
Chọn ý đúng khi nói về thái độ của Pháp với Tiệp Khắc khi bị Đức xâm lược là?
A. Kiên quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược
B. Liên kết với Liên Xô giúp Tiệp Khắc
C. Giữ thái độ trung lập
D. Yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.
-
Câu 26:
Thái độ của Pháp đối với Tiệp Khắc bị nước Đức thôn tính là?
A. Tiếp tục thoả hiệp
B. Yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.
C. Kiên quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 27:
Chọn ý không đúng khi nói về thái độ của Anh đối với Tiệp Khắc khi bị Đức thôn tính?
A. Tiếp tục thoả hiệp
B. Kiên quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược
C. Yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.
D. Tất cả đều sai
-
Câu 28:
Thái độ của Anh đối với Tiệp Khắc khi bị Đức thôn tính là?
A. Kiên quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược
B. Tiếp tục thoả hiệp
C. Yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.
D. B và C là đáp án đúng
-
Câu 29:
Thái độ của Liên Xô đối với Tiệp Khắc khi Tiệp Khắc bị Đức thôn tính là?
A. Liên Xô sẵn sàng giúp Tiệp Khắc chống xâm lược
B. Tiếp tục chính sách thoả hiệp
C. Yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.
D. Giữ thái độ trung lập
-
Câu 30:
Hít-le tiến hành thôn tính Tiệp Khắc bằng cách nào?
A. Đem quân tấn công Tiệp Khắc.
B. Cho máy bay ném bom Tiệp Khắc.
C. Xúi giục cư dân gốc Đức sống ở Xuy-đét (Tiệp Khắc) nổi dậy đòi li khai rồi yêu cầu Chính phủ Tiệp Khắc trao quyền tự trị cho Xuy-đét.
D. Xúi giục nước khác gây chiến với Tiệp Khắc rồi nhân cớ đó nhảy vào chiếm Tiệp Khắc.
-
Câu 31:
Tháng 3/1938, Đức thôn tính áo. Sau đó, Hít le gây ra vụ xuy-đét nhằm mục đích gì?
A. Mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
B. Tuyên chiến với Liên Xô
C. Thôn tính Tiệp Khắc.
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 32:
Tháng 03/1938, Đức thôn tính nước nào?
A. Áo
B. Italia
C. Ba Lan
D. Liên Xô
-
Câu 33:
Vào năm nào Đức thôn tính Áo, sau đó gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc?
A. Năm 1936
B. Năm 1937
C. Năm 1938
D. Năm 1939
-
Câu 34:
Vào tháng mấy Đức thôn tính Áo, sau đó gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc?
A. Tháng 1
B. Tháng 2
C. Tháng 3
D. Tháng 4
-
Câu 35:
Đức thôn tính Áo vào thời gian nào?
A. Tháng 01/1938
B. Tháng 02/1938
C. Tháng 03/1938
D. Tháng 04/1938
-
Câu 36:
Hội nghị Muy-ních được triệu tập vào năm nào?
A. Năm 1936
B. Năm 1937
C. Năm 1938
D. Năm 1939
-
Câu 37:
Hội nghị Muy-ních được triệu tập vào thời gian nào?
A. Ngày 27/09/1938
B. Ngày 28/09/1938
C. Ngày 29/09/1938
D. Ngày 30/09/1938
-
Câu 38:
Hội nghị Muy-ních được tổ chức vào tháng mấy?
A. Tháng 7
B. Tháng 8
C. Tháng 9
D. Tháng 10
-
Câu 39:
Các nước phát xít đã lợi dụng thời cơ gì để thực hiện mục tiêu của mình?
A. Các nước chú tâm vào hồi phục kinh tế
B. Thái độ thờ ơ của Mỹ
C. Các nước chống lại Liên Xô
D. “Đạo luật trung lập (1935) không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ.
-
Câu 40:
Chọn ý đúng khi nói về hành động của Mỹ khi đứng trước hoạt động bành trướng ảnh hưởng của lực lượng phát xít?
A. Kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít
B. Chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
C. Mĩ với “Đạo luật trung lập (1935) không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ.
D. Chủ trương liên kết với các nước Liên Xô để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
-
Câu 41:
Thái độ nào dưới đây không đúng khi nói về Pháp trước hoạt động bành trướng ảnh hưởng của lực lượng phát xít là?
A. Không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít
B. Còn thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít
C. Đẩy phát xít tấn công Liên Xô
D. Chủ trương liên kết với các nước Liên Xô để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
-
Câu 42:
Hành động nào không phải của nước Anh trướng sự bành trướng xâm lược của phát xít Đức?
A. Không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít
B. Muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình
C. Tthực hiện chính sách nhượng bộ phát xít
D. Kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít cùng Liên Xô
-
Câu 43:
Chọn ý không đúng khi nói về hành động của Mỹ trước sự bành trướng của phát xít Đức?
A. Không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít
B. Kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít
C. Thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít
D. Đẩy phát xít tấn công Liên Xô
-
Câu 44:
Chọn ý không đúng khi nói về hành động của Liên Xô trước sự bành trướng của phát xít Đức?
A. Giữ thái độ trung lập
B. Kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít
C. Chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp
D. Chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
-
Câu 45:
Hành động của Pháp trước sự bành trướng của phát xít là?
A. Giữ thái độ trung lập
B. Kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít
C. Chủ trương liên kết với các nước Anh, Liên Xô để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
D. Không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít, thục hiện chính sách nhượng bộ phát xít hòng đẩy phát xít tấn công Liên Xô
-
Câu 46:
Hành động của nước Anh trước sự bành trướng của Đức là?
A. Liên kết với các nước Liên Xô, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
B. Kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít
C. Không liên kết chặt chẽ với Liên Xô
D. Giữ thái độ trung lập
-
Câu 47:
Hành động của Mỹ trước sự bành trướng của Đức là?
A. Không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít
B. Kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít
C. Thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít
D. Chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
-
Câu 48:
Ý nào dưới đây không đúng khi nói về hành động của Liên Xô trước sự bành trướng của phát xít?
A. Kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít
B. Chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
C. Giữ thái độ trung lập
D. Dốc toàn bộ lực lượng chống phát xít
-
Câu 49:
Trước hoạt động bành trướng ảnh hưởng của lực lượng phát xít Liên Xô có hành động gì?
A. Chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp
B. Kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít
C. Giữ thái độ trung lập
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 50:
Nước "Đại Đức" theo tham vọng của nước Đức có nghãi là?
A. Đức làm bá chủ thế giới
B. Tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở Châu Âu.
C. Mở rộng lãnh thổ của nước Đức sang Châu Âu
D. Mở rộng tiềm lực quân sự của mình