Trắc nghiệm Chất Hóa Học Lớp 8
-
Câu 1:
Cho các kí hiệu và các công thức hóa học: Cl, H, O, C, CO2, Cl2, H2, O2. Dãy gồm các đơn chất là:
A. Cl, H, O, C
B. CO2, Cl2, H2, O2
C. C, Cl2, H2, O2
D. CO2, Cl, H, O2
-
Câu 2:
Trong các cụm từ được in đậm và đánh số có trong các câu sau, cụm từ nào dùng sai?
“Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất lỏng (1) vô định hình đồng nhất, có gốc silicat, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có vật chất (2) theo ý muốn.
Thân mía gồm các vật thể (3): đường (tên hóa học là saccarozơ (4)), nước, xenlulozơ…”
A. (1), (2), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (3), (4)
-
Câu 3:
Vật thể tự nhiên là
A. Mặt trăng
B. Cái bàn
C. Máy quạt
D. Xe đạp
-
Câu 4:
Có các vật thể sau: máy khâu, tàu hỏa, đại dương, con suối, con trâu, bóng đèn, cặp sách. Số vật thể tự nhiên là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 5:
Có các vật thể sau: máy khâu, tàu hỏa, đại dương, con suối, con trâu, bóng đèn, cặp sách. Số vật thể nhân tạo là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
-
Câu 6:
Có các vật thể sau: quả canh, cái bàn, khí quyển, cái chậu, lọ hoa, xe đạp, cây tre. Số vật thể nhân tạo là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 7:
Có các vật thể sau: quả canh, cái bàn, khí quyển, cái chậu, lọ hoa, xe đạp, cây tre. Số vật thể tự nhiên là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
-
Câu 8:
Vật thể có thể phân làm bao nhiêu loại
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
-
Câu 9:
Mọi vât thể đều làm bằng
A. Chất
B. Vật liệu
C. Nguyên tử
D. Cả A, B, C đều sai
-
Câu 10:
Có thể phân biệt bột sắt và bột lưu huỳnh dựa vào:
A. khẳ năng hoà tan
B. khả năng đốt cháy
C. màu sắc
D. mùi vị
-
Câu 11:
Hãy chỉ ra đâu là chất, đâu là vật thể trong câu sau:
Lưỡi dao được làm bằng sắt, cán dao được làm bằng nhựa.
A. Từ chỉ vật thể là : lưỡi dao, cán dao ; từ chỉ chất là : sắt, nhựa
B. Từ chỉ vật thể là : lưỡi dao, sắt ; từ chỉ chất là : cán dao, nhựa
C. Từ chỉ vật thể là : sắt, cán dao ; từ chỉ chất là : lưỡi dao, nhựa
D. Từ chỉ vật thể là : sắt, nhựa ; từ chỉ chất là : lưỡi dao, cán dao
-
Câu 12:
Cho các câu sau:
a) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì
b) Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su….
Trong 2 câu trên vật thể là:
A. Than chì, sắt, nhôm, cao su
B. Than chì, xe đạp
C. Lõi bút chì, xe đạp
D. Lõi bút chì, sắt, nhôm, cao su
-
Câu 13:
Cho dãy các dữ kiện sau:
(1) Natri clorua rắn ( muối ăn)
(2) Dung dịch natri clorua ( hay còn gọi là nước muối)
(3) Sữa tươi
(4) Nhôm
(5) Nước
(6) Nước chanh
Dãy chất tinh khiết là:
A. 1, 3, 6
B. 2, 3, 6
C. 1, 4, 5
D. 3, 6
-
Câu 14:
Cho các câu sau:
a) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì
b) Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su….
Trong 2 câu trên vật thể là:
A. Than chì; sắt, nhôm, ca su
B. Than chì, xe đạp
C. Lõi bút chì, xe đạp
D. Lõi bút chì; sắt, nhôm, ca su
-
Câu 15:
Nước sông hồ thuộc loại:
A. Đơn chất
B. Hợp chất
C. Chất tinh khiết
D. Hỗn hợp
-
Câu 16:
Câu sau đây ý nói về nước cất : « Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở 1020C ». Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:
A. Cả 2 ý đều đúng
B. Cả 2 ý đều sai
C. Ý 1 đúng, ý 2 sai
D. Ý 1 sai, ý 2 đúng
-
Câu 17:
Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây?
A. Lọc
B. Dùng phễu chiết
C. Chưng cất phân đoạn
D. Đốt
-
Câu 18:
Một hỗn hợp gồm bột sắt và đồng, có thể tách riêng hai chất bằng cách nào sau đây?
A. Hòa tan vào nước.
B. Lắng, lọc.
C. Dùng nam châm để hút.
D. Tất cả đều đúng.
-
Câu 19:
Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC oxi lỏng sôi ở -183oC. Phương pháp tách riêng khí nitơ và oxi là
A. lọc
B. chiết
C. cô cạn
D. chưng cất
-
Câu 20:
Rượu etylic là một chất lỏng, có nhiệt độ sôi là 78,3oC và tan nhiều trong nước.
Phương pháp tách riêng được rượu etylic từ hỗn hợp rượu etylic và nước là
A. lọc
B. chiết
C. cô cạn
D. chưng cất
-
Câu 21:
Không khí là:
A. chất tinh khiết.
B. hỗn hợp.
C. tập hợp các vật thể.
D. tạp chất
-
Câu 22:
Cho nhận định: "Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở 150oC". Nhận xét đúng là:
A. Cả 2 vế của nhận định đều đúng.
B. Cả 2 vế của nhận định đều sai.
C. Vế 1 sai, vế 2 đúng.
D. Vế 1 đúng, vế 2 sai.
-
Câu 23:
Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối bằng phương pháp nào sau đây?
A. Lọc
B. Chiết.
C. Cô cạn
D. Dùng nam châm hút
-
Câu 24:
Chọn cụm từ còn thiếu ở nhận định sau: “Chất tinh khiết có tính chất…”.
A. vật lý và hoá học nhất định.
B. thay đổi.
C. vật lý nhất định, hoá học thay đổi.
D. hoá học nhất định, vật lý thay đổi.
-
Câu 25:
Hỗn hợp là:
A. Nhiều nguyên tử.
B. Một chất.
C. Nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
D. Nhiều chất để riêng biệt.
-
Câu 26:
Chất tinh khiết là
A. Chỉ 1 chất.
B. Nhiều chất.
C. Một nguyên tố.
D. Một nguyên tử.
-
Câu 27:
Một trong những tính chất nào sau đây cho biết chất lỏng là tinh khiết?
A. Không tan trong nước.
B. Có vị ngọt, mặn, chua.
C. Không màu, không mùi, không vị.
D. Khi đun chất sôi ở nhiệt độ nhất định và chất hoá rắn ở nhiệt độ không đổi.
-
Câu 28:
Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới đây chỉ chất?
A. Bàn ghế, máy quạt, nhà cửa
B. máy lạnh, máy quạt, xe hơi
C. đường kính, nước cất, tinh bột
D. chì, ống nhôm, ống sắt
-
Câu 29:
Cho những hiện tượng sau:
1) Cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa.
2) Mặt trời mọc, sương bắt đầu tan dần.
3) “Ma trơi” là ánh sáng xanh (ban đêm) do photphin (PH3) cháy trong không khí.
4) Giấy quỳ tím khi nhúng vào dung dịch axit bị đổi thành màu đỏ.
5) Khi đốt cháy than tổ ong (cũng như pháo) tỏa ra nhiều khí độc (CO2, SO2,…) gây ô nhiễm môi trường rất lớn. Những hiện tượng vật lí là
A. 1, 2
B. 4, 5
C. 2, 4
D. Chỉ có 2
-
Câu 30:
Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?
A. Nước suối
B. Nước cất
C. Nước khoáng
D. nước đá từ nhà máy
-
Câu 31:
Vật thể tự nhiên là
A. hộp bút
B. điện thoại
C. mặt trăng
D. máy quạt
-
Câu 32:
Vật thể nhân tạo là
A. con trâu
B. con sông
C. xe đạp
D. con người
-
Câu 33:
Chọn đáp án đúng nhất
A. Nước cất là nước tinh khiết
B. Chỉ có 1 cách để biết tính chất của chất
C. Vật thể tự nhiên là do con người tạo ra
D. Nước mưa là chất tinh khiết
-
Câu 34:
Phương pháp lọc dùng để tách 1 hỗn hợp gồm:
A. Nước với cát.
B. Muối ăn với đường.
C. Rượu với nước.
D. Muối ăn với nước.
-
Câu 35:
Chất tinh khiết là:
A. Có tính chất thay đổi
B. Có lẫn thêm vài chất khác
C. Gồm những phân tử đồng dạng
D. Không lẫn tạp chất
-
Câu 36:
Cách tách sắt và đồng?
A. Hòa tan vào nước.
B. Lắng, lọc.
C. Dùng nam châm để hút.
D. Tất cả đều đúng.
-
Câu 37:
Nêu phương pháp tách riêng khí nitơ và oxi?
A. lọc.
B. chiết.
C. cô cạn.
D. chưng cất.
-
Câu 38:
Nêu phương pháp tách rượu etylic từ hỗn hợp rượu etylic và nước?
A. lọc.
B. chiết.
C. cô cạn.
D. chưng cất.
-
Câu 39:
Không khí là gì?
A. chất tinh khiết.
B. hỗn hợp.
C. tập hợp các vật thể.
D. tập hợp các vật thể.
-
Câu 40:
Nhận xét đúng khi nói: "Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở 150oC".
A. Cả 2 vế của nhận định đều đúng.
B. Cả 2 vế của nhận định đều sai.
C. Vế 1 sai, vế 2 đúng.
D. Vế 1 đúng, vế 2 sai.
-
Câu 41:
Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối?
A. Lọc
B. Chiết.
C. Cô cạn
D. Dùng nam châm hút.
-
Câu 42:
“Chất tinh khiết có tính chất…”.
A. thay đổi.
B. vật lý nhất định, hoá học thay đổi.
C. hoá học nhất định, vật lý thay đổi.
D. vật lý và hoá học nhất định.
-
Câu 43:
Thế nào là 1 hỗn hợp?
A. Nhiều nguyên tử.
B. Một chất.
C. Nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
D. Nhiều chất để riêng biệt.
-
Câu 44:
Thế nào là 1 chất tinh khiết?
A. Chỉ 1 chất.
B. Nhiều chất.
C. Một nguyên tố.
D. Một nguyên tử.
-
Câu 45:
Tính chất nào sau đây cho biết chất lỏng là tinh khiết?
A. Không tan trong nước.
B. Có vị ngọt, mặn, chua.
C. Không màu, không mùi, không vị.
D. Khi đun chất sôi ở nhiệt độ nhất định và chất hoá rắn ở nhiệt độ không đổi.
-
Câu 46:
Hỗn hợp gồm dầu hỏa có lẫn nước, cách để tách nước ra khỏi dầu hỏa?
A. lọc
B. chiết
C. đốt
D. gạn
-
Câu 47:
Các chất xuất hiện trong các nhận định dưới đây:
- Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.
- Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.
- Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng và vonfam.
A. que diêm, quặng, bóng đèn điện.
B. quặng, thủy tinh, đồng.
C. lưu huỳnh, đồng.
D. lưu huỳnh, canxi photphat, thủy tinh, đồng, vonfam.
-
Câu 48:
Vật thể đều làm từ các vật liệu?
A. Cây mía, con ếch, xe đạp.
B. Xe đạp, ấm đun nước, cái bình pha lê.
C. Cây tre, con cá, con mèo.
D. Máy vi tính, cái cặp, con chó.
-
Câu 49:
Vật thể đều là vật thể nhân tạo ở 4 dãy?
A. Cây mía, con ếch, xe đạp.
B. Xe đạp, ấm đun nước, cái bút bi.
C. Cây tre, con cá, con mèo.
D. Máy vi tính, cái cặp, con chó.
-
Câu 50:
Dãy vật thể tự nhiên trong 4 dãy?
A. Cây mía, con ếch, xe đạp.
B. Xe đạp, ấm đun nước, cái bút.
C. Cây tre, con cá, con mèo.
D. Cây tre, con cá, con mèo.