Trắc nghiệm Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh Lịch Sử Lớp 10
-
Câu 1:
Biện pháp mà chính quyền phong kiến Anh đã thực hiện để ngăn cản sự thịnh vượng của tư sản là?
A. Đặt ra nhiều thứ thuế
B. Nhiều đặc quyền phong kiến vẫn được duy trì
C. Cấm tư sản và quý tộc mới kinh doanh một số ngành công nghiệp
D. Nhà nước độc quyền thương mại, thu thuyền bè
-
Câu 2:
Chọn đáp án đúng khi nói cách mạng tư sản Hà Lan vừa là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, vừa là cuộc cách mạng tư sản vì?
A. Chống bọn xâm lược Tây Ban Nha, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. Cuộc cách mạng chống phong kiến Tây Ban Nha và chống phong kiến Hà Lan.
C. Động lực của cách mạng là đông đảo quần chúng nhân dân.
D. Lãnh đạo cách mạng là giai cấp tư sản.
-
Câu 3:
Cách mạng tư sản Hà Lan vừa là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, vừa là cuộc cách mạng tư sản vì đã chống lại lực lượng thực dân nào?
A. Tây Ban Nha
B. Bồ Đào Nha
C. Anh
D. Pháp
-
Câu 4:
Cách mạng tư sản Hà Lan vừa là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, vừa là cuộc cách mạng tư sản vì đã mở đường cho?
A. Chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. Cuộc cách mạng chống phong kiến Tây Ban Nha
C. Cuộc cách mạng chống phong kiến Hà Lan.
D. A và B là đáp án đúng
-
Câu 5:
Cách mạng tư sản Hà Lan vừa là một cuộc cách mạng tư sản vừa còn là?
A. Cuộc chiến giữa phong kiến cũ và tư sản
B. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
C. Động lực của cách mạng là đông đảo quần chúng nhân dân
D. Sự cỗ vũ cách mạng thế giới
-
Câu 6:
Cách mạng tư sản Hà Lan không chỉ là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc mà còn là?
A. Cuộc cách mạng tư sản
B. Cuộc chiến của nô lệ và phong kiến
C. Cuộc chiến với phong kiến
D. Cuộc chiến giữa phong kiến cũ và tư sản
-
Câu 7:
Cách mạng tư sản nào được gọi là vừa là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, vừa là cuộc cách mạng tư sản?
A. Anh
B. Hà Lan
C. Đức
D. Pháp
-
Câu 8:
Cách mạng tư sản Hà Lan vừa là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, vừa là cuộc cách mạng tư sản vì?
A. Chống bọn xâm lược Tây Ban Nha, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. Cuộc cách mạng chống phong kiến Tây Ban Nha và chống phong kiến Hà Lan.
C. Động lực của cách mạng là đông đảo quần chúng nhân dân.
D. Lãnh đạo cách mạng là giai cấp tư sản.
-
Câu 9:
Oliver Cromwell mất vào năm?
A. Năm 1658
B. Năm 1660
C. Năm 1662
D. Năm 1664
-
Câu 10:
Oliver Cromwell sinh vào năm?
A. Năm 1588
B. Năm 1599
C. Năm 1666
D. Năm 1699
-
Câu 11:
Nền cộng hòa được thiết lập ở Anh đã đưa cách mạng tư sản đạt đến đỉnh cao khi?
A. Vua Sác-lơ I bị xử tử
B. Cách mạng tư sản Anh kết thúc.
C. Crôm-oen qua đời.
D. Nền độc tài được thiết lập ở Anh.
-
Câu 12:
Có thể nói chỉ khi vua Sác-lơ I bị xử tử, nền cộng hòa được thiết lập ở Anh đã đưa cách mạng tư sản đi đến?
A. Cách mạng tư sản Anh kết thúc
B. Nền độc tài được thiết lập ở Anh.
C. Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao.
D. Crôm-oen qua đời.
-
Câu 13:
Vua Sác-lơ I bị xử tử, nền cộng hòa được thiết lập ở Anh đã đưa cách mạng tư sản?
A. Cách mạng tư sản Anh kết thúc.
B. Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao.
C. Nền độc tài được thiết lập ở Anh.
D. Crôm-oen qua đời.
-
Câu 14:
Chọn đáp án không đúng khi nói về việc vua Sac lo I triệu tập Quốc hội với mục đích lớn nhất là?
A. Thông qua việc tăng thuế
B. Đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt- len.
C. Âm mưu phản động của vua
D. Phát triển đất nước
-
Câu 15:
Chọn đáp án đúng khi nói về việc vua Sac lo I triệu tập Quốc hội với mục đích lớn nhất là?
A. Thông qua việc tăng thuế
B. Đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt- len.
C. Phát triển đất nước
D. Bàn luận về việc thông qua các chính sách mới
-
Câu 16:
Thông qua việc tăng thuế để có tiền chi cho việc đàn áp các cuộc nổi dậy đây là quyết định của vua Sac lo I trong lần?
A. Triệu tập Quốc hội
B. Họp Quốc Hội thông qua chính sách mới
C. Lần phê chuẩn nội các mới
D. Thông qua chính sách phát triển đất nước
-
Câu 17:
"Thông qua việc tăng thuế để có tiền chi cho việc đàn áp các cuộc nổi dậy" đây là quyết định của ai?
A. Quốc hội
B. Sac lo I
C. Oliver Cromwell
D. William of Orange
-
Câu 18:
Tháng 4 – 1640, vua Sáclơ I đã buộc phải triệu tập Quốc hội nhằm mục đích gì?
A. Thông qua những chính sách cải cách
B. Thông qua việc tăng thuế để có tiền chi cho việc đàn áp các cuộc nổi dậy
C. Thông qua những chính sách cải cách mới về chính trị quân sự
D. Phê chuẩn nội các mới
-
Câu 19:
Quốc hội thiết lệp chế độ quân chủ lập hiến ở Anh vào thời gian nào?
A. Năm 1688
B. Năm 1690
C. Năm 1692
D. Năm 1694
-
Câu 20:
Ai là người tiến hành thiết lệp chế độ quân chủ lập hiến ở Anh?
A. Quốc hội
B. Vua Sac Lo I
C. Oliver Cromwell
D. William of Orange
-
Câu 21:
Vào năm 1688 Quốc hội đã tiến hành việc gì?
A. Quốc hội tiến hành chính biến
B. Xử tử vua
C. Nội chiến ác liệt với vua
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 22:
Quốc hội tiên hành chính biến vào năm nào?
A. Năm 1686
B. Năm 1688
C. Năm 1690
D. Năm 1692
-
Câu 23:
Chọn đáp án không đúng khi nói về việc làm Quốc hội trong cuộc triệu tập của vua Sac Lo I?
A. Thông qua chính sách tăng thuế nhằm đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt- len.
B. Quốc hội không phê duyệt
C. Công kích chính sách bạo ngược của nhà vua
D. Đòi kiểm soát quân đội, tài chính và giáo hội.
-
Câu 24:
Quốc hội đã làm gì để phản đối mục đích triệu tập của vua Sac Lo I?
A. Thông qua
B. Quốc hội không phê duyệt, và công kích chính sách bạo ngược của nhà vua,
C. Đòi kiểm soát quân đội, tài chính và giáo hội.
D. B và C là đáp án đúng
-
Câu 25:
Khi triệu tập quốc hội để tăng thuế Sac lo nhận được kết quả gì?
A. Quốc hội thông qua
B. Bị phản đối
C. Quốc hội không phê duyệt, và công kích chính sách bạo ngược của nhà vua
D. B và C là đáp án đúng
-
Câu 26:
Chọn đáp án không đúng khi nói về sự kiện vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội để?
A. Diễn ra vào tháng 4-1640
B. Không được quốc hội đồng ý
C. Bắt buộc tăng thuế
D. Miễn giảm thuế
-
Câu 27:
Vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội tăng thuế vào năm mấy?
A. Năm 1638
B. Năm 1639
C. Năm 1640
D. Năm 1641
-
Câu 28:
Vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội tăng thuế vào tháng mấy?
A. Tháng 1
B. Tháng 2
C. Tháng 3
D. Tháng 4
-
Câu 29:
Việc vua Sac lo I tuyên chiến với quốc hội diễn ra vào thời gian nào?
A. Tháng 4 -1640
B. Tháng 5 -1640
C. Tháng 6 -1640
D. Tháng 7 -1640
-
Câu 30:
Vua Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội vào năm mấy?
A. Năm 1540
B. Năm 1640
C. Năm 1740
D. Năm 1840
-
Câu 31:
Vua Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội vào tháng mấy?
A. Tháng 1
B. Tháng 2
C. Tháng 3
D. Tháng 4
-
Câu 32:
Cho đến năm 1648 ở Anh diễn ra sự kiện lịch sử gì?
A. Vua Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.
B. Vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội tăng thuế.
C. Quốc hội tiên hành chính biến, thiết lệp chế độ quân chủ lập hiến ở Anh.
D. Diễn ra cuộc nội chiến.
-
Câu 33:
Từ năm 1642 ở Anh diễn ra sự kiện lịch sử gì?
A. Vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội tăng thuế.
B. Vua Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.
C. Quốc hội tiên hành chính biến, thiết lệp chế độ quân chủ lập hiến ở Anh.
D. Diễn ra cuộc nội chiến.
-
Câu 34:
Từ năm 1642 đến năm 1648, ở Anh diễn ra sự kiện lịch sử gì?
A. Vua Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội.
B. Vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội tăng thuế.
C. Quốc hội tiên hành chính biến, thiết lệp chế độ quân chủ lập hiến ở Anh.
D. Diễn ra cuộc nội chiến.
-
Câu 35:
Nhờ có sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào trong nông nghiệp đã dẫn đến thay đổi gì cho nền kinh tế Anh?
A. Nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu.
B. Nền kinh tế nước Anh bị thụt lùi
C. Chỉ phát triển được các ngành nông nghiệp
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 36:
Chọn đáp án không đúng khi nói về nền kinh tế Anh trước cách mạng?
A. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào trong công nghiệp.
B. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào trong nông nghiệp.
C. Sự phát triển của ngoại thương ở vùng thuộc địa.
D. Sự phát triển của các công trường thủ công.
-
Câu 37:
Nhờ sự xâm nhập của chủ nghĩa nào mà kinh tế ở Anh có bước chuyển mình ngoạn ngục?
A. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào trong công nghiệp.
B. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào trong nông nghiệp.
C. Sự phát triển của ngoại thương ở vùng thuộc địa.
D. Sự phát triển của các công trường thủ công.
-
Câu 38:
Kinh tế Anh có sự xâm nhập nổi bật nào trước cách mạng?
A. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào trong nông nghiệp.
B. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào trong công nghiệp.
C. Sự phát triển của ngoại thương ở vùng thuộc địa.
D. Sự phát triển của các công trường thủ công.
-
Câu 39:
Đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây là nỗi bật nhất của sự phát triển kinh tế ở Anh?
A. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào trong công nghiệp.
B. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào trong nông nghiệp.
C. Sự phát triển của ngoại thương ở vùng thuộc địa.
D. Sự phát triển của các công trường thủ công.
-
Câu 40:
Hãy cho biết nước nào dưới đây có sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào trong nông nghiệp?
A. Anh
B. Mỹ
C. Pháp
D. Đức
-
Câu 41:
Hãy chọn đáp án không đúng khi nói về sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản ở Anh vào đầu những năm thế kỷ 17?
A. Là sự tiến bộ trong sản xuất công nghiệp
B. Là mầm móng của cách mạng giải phóng dân tộc
C. Đánh dấu sự phát triên nông nghiệp theo hướng tư bản chủ nghĩa.
D. Là tiền đề của cuộc cách mạng tư sản. .
-
Câu 42:
Từ tiền đề tiền đề của cuộc cách mạng tư sản hãy cho biết ở Anh đã có sự xâm nhập của chủ nghĩa gì?
A. Thần giáo
B. Tôn giáo
C. Chủ nghĩa tư bản
D. Chủ nghĩa quân phiệt
-
Câu 43:
Hãy cho biết vào đầu thế kỉ XVII, ở Anh sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào trong nông nghiệp. Dẫn đến kết quả gì?
A. Sự phát triên nông nghiệp theo hướng tư bản chủ nghĩa.
B. Mầm móng của cách mạng tư sản.
C. Tiền đề của cuộc cách mạng tư sản. .
D. Sự tiến bộ trong sản xuất nông nghiệp.
-
Câu 44:
Tiền đề của cuộc cách mạng tư sản ở Anh là do?
A. Mầm móng của cách mạng tư sản.
B. Sự phát triên nông nghiệp theo hướng tư bản chủ nghĩa.
C. Sự tiến bộ trong sản xuất nông nghiệp.
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 45:
Đầu thế kỉ XVII, ở Anh sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào lĩnh vực nào của kinh tế?
A. Nông nghiệp
B. Dịch vụ
C. Thương nghiệp
D. Công thương nghiệp
-
Câu 46:
Đầu thế kỉ XVII, ở Anh bắt đầu có sự xâm nhập của?
A. Tôn giáo
B. Thuốc phiện
C. Chủ nghĩa tư bản
D. Chủ nghĩa vô thần
-
Câu 47:
Đầu thế kỉ XVII, ở đâu có sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào trong nông nghiệp?
A. Anh
B. Mĩ
C. Pháp
D. Đức
-
Câu 48:
Đầu thế kỉ mấy ở Anh sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào trong nông nghiệp. Đó là một trong các yếu tố tạo nên tiền đề của cuộc cách mạng tư sản?
A. TK 15
B. TK 16
C. TK 17
D. TK 18
-
Câu 49:
Đầu thế kỉ XVII, ở Anh sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào trong nông nghiệp. Đó là một trong các yếu tố tạo nên?
A. Mầm móng của cách mạng tư sản
B. Sự phát triên nông nghiệp theo hướng tư bản chủ nghĩa.
C. Tiền đề của cuộc cách mạng tư sản.
D. Sự tiến bộ trong sản xuất nông nghiệp.
-
Câu 50:
Theo nguyện vọng của quần chúng nhân dân vua Sac lo I phải?
A. Đầu hàng trả tự do cho tư sản
B. Mất đi quyền lực
C. Bị xử tử
D. Trả lại công bằng cho giai cấp tư sản