Trắc nghiệm Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ Lịch Sử Lớp 12
-
Câu 1:
Sự thành lập các quốc gia độc lập trước Chiến tranh thế giới thứ hai hầu hết các nước Đông Nam Á đều có số phận gì?
A. Chủ nghĩa thực dân phương Tây nô dịch.
B. Bị bóc lột sức lao động
C. Bị biến thành thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản.
D. Chờ thời cơ kháng chiến
-
Câu 2:
Thừa cơ hội nhân dân Việt Nam tiến hành Tổng khởi nghĩa vào tháng 8/1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời vào thời gian nào?
A. Ngày 2/9
B. Ngày 3/9
C. Ngày 4/9
D. Ngày 5/9
-
Câu 3:
Thừa cơ hội nhân dân Việt Nam tiến hành Tổng khởi nghĩa vào thời gian nào?
A. Tháng 7/1945
B. Tháng 8/1945
C. Tháng 9/1945
D. Tháng 10/1945
-
Câu 4:
Indonexia tuyên bố độc lập thành lập nước Cộng hòa Indonexia vào thời gian nào?
A. 17/8/1945
B. 18/8/1945
C. 19/8/1945
D. 20/8/1945
-
Câu 5:
Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai các nước Đông Nam Á biến thành thuộc địa của Quân phiệt Nhật Bản tận dụng thời cơ Nhật đầu hàng đầu minh tháng 8/1945 người dân Đông Nam Á vùng lên đấu tranh đem lại kết quả gì?
A. Thất bại
B. Thắng lợi
C. Nhiều nước giành được độc lập dân tộc
D. B và C là đáp án đúng
-
Câu 6:
Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai các nước Đông Nam Á biến thành thuộc địa của Quân phiệt Nhật Bản tận dụng thời cơ Nhật đầu hàng đầu minh thời gian nào người dân Đông Nam Á vùng lên đấu tranh?
A. Tháng 5/1945
B. Tháng 6/1945
C. Tháng 7/1945
D. Tháng 8/1945
-
Câu 7:
Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai các nước Đông Nam Á biến thành thuộc địa của Quân phiệt Nhật Bản tận dụng thời cơ nào người dân Đông Nam Á vùng lên đấu tranh?
A. Nhật đầu hàng đầu minh
B. Hồng Quân Liên Xô giải giáp
C. Quyết định của Hội nghị Ianta
D. Chủ nghĩa Mác lan rộng
-
Câu 8:
Đông Nam Á vốn là thuộc địa của đế quốc Âu - Mĩ ngoại trừ nước Thái Lan, trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai các nước Đông Nam Á biến thành thuộc địa của?
A. Quân phiệt Nhật Bản
B. Đức
C. Liên Xô
D. Anh
-
Câu 9:
Vào năm 2000 Đông Nam Á có 528 triệu người vốn là thuộc địa của đế quốc Âu - Mĩ ngoại trừ nước nào?
A. Thái Lan
B. Lào
C. Campuchia
D. Brunay
-
Câu 10:
Khu vực Đông Nam Á có diện tích rộng 4,5 triệu km2 bao gồm tất cả 11 nước vào năm 2000 số dân của Đông Nam Á là 528 triệu người vốn là thuộc địa của?
A. Đế quốc Âu - Mĩ
B. Mĩ
C. Đức
D. Anh
-
Câu 11:
Khu vực Đông Nam Á có diện tích rộng 4,5 triệu km2 bao gồm tất cả 11 nước vào năm 2000 số dân của Đông Nam Á là?
A. 527 triệu người
B. 528 triệu người
C. 529 triệu người
D. 530 triệu người
-
Câu 12:
Khu vực Đông Nam Á có diện tích rộng 4,5 triệu km2 bao gồm tất cả bao nhiêu nước?
A. 9 nước
B. 10 nước
C. 11 nước
D. 12 nước
-
Câu 13:
Khu vực Đông Nam Á có diện tích rộng bao nhiêu?
A. 4,3 triệu km2
B. 4,4 triệu km2
C. 4,5 triệu km2
D. 4,6 triệu km2
-
Câu 14:
Sau cuộc đại chiến thế giới lần thứ hai tình hình chính trị của các khu vực Đông Nam Á có sự thay đổi sâu sắc hầu hết là?
A. Giành được độc lập
B. Bước vào thời kì xây dựng nước
C. Đạt nhiều thành tựu rực rỡ
D. Tất cả đáp án đều đúng
-
Câu 15:
Sau cuộc đại chiến thế giới lần thứ hai tình hình chính trị của các khu vực Đông Nam Á như thế nào?
A. Khủng hoảng
B. Không có gì thay đổi
C. Có sự thay đổi sâu sắc
D. Nhiều cuộc bạo loạn nổi ra thường xuyên
-
Câu 16:
Theo anh/chị đâu không phải là những thách thức mà Việt Nam sẽ phải đối mặt khi tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN?
A. Đảm bảo vấn đề việc làm
B. Nền sản xuất trong nước bị cạnh tranh
C. Nguy cơ bị tụt hậu
D. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài bị hạn chế
-
Câu 17:
Theo anh/chị nội dung nào sau đây không phải là điều kiện khách quan thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995?
A. Chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ Việt- Mĩ bình thường hóa
B. Vấn đề Campuchia được giải quyết
C. Xu thế toàn cầu hóa phát triển
D. Việt Nam đang tiến hành đổi mới, mở cửa nền kinh tế
-
Câu 18:
Theo anh/chị việc mở rộng thành viên của ASEAN diễn ra lâu dài và đầy trở ngại không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
A. Do tác động của cuộc chiến tranh lạnh
B. Do vấn đề Campuchia
C. Do nền dân chủ ở một số nước bị hạn chế
D. Do sự khác biệt về văn hóa bản địa
-
Câu 19:
Theo anh/chị tại sao nói từ những năm 90 của thế kỉ XX “mở ra một chương mới trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”?
A. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á đều giành thắng lợi.
B. Các nước kí kết Hiến chương ASEAN.
C. Quá trình mở rộng ASEAN từ 5 nước lên 10 nước thành viên.
D. Sự xuất hiện các quốc gia mới ở khu vực.
-
Câu 20:
Theo anh/chị đâu không phải lý do để khẳng định “từ những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra cho khu vực Đông Nam Á”?
A. Do hòa bình đã trở lại với khu vực.
B. Do tất cả các nước đã tham gia tổ chức ASEAN.
C. Do ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực kinh tế.
D. Do xuất hiện các quốc gia mới ở khu vực.
-
Câu 21:
Theo anh/chị nguyên nhân trực tiếp khiến cho mối quan hệ giữa nhóm nước Đông Dương với các nước ASEAN căng thẳng trong giai đoạn 1954-1975 là gì?
A. Do sự đối lập về hệ tư tưởng
B. Do những mâu thuẫn từ trong lịch sử
C. Do vấn đề Campuchia
D. Do Thái Lan và Philippin là đồng minh của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam
-
Câu 22:
Theo anh(chị) biến đổi lớn nhất của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Từ chỗ là thuộc địa của thực dân Âu- Mĩ, hầu hết các nước đã giành lại được độc lập
B. Từ chỗ hầu hết là thuộc địa của thực dân Âu- Mĩ, các nước đã giành lại được độc lập
C. Từ chỗ là những nền kinh tế kém phát triển đã vươn lên đạt nhiều thành tựu rực rỡ
D. Tất cả các nước trong khu vực đã tham gia tổ chức ASEAN
-
Câu 23:
Theo anh/chị yếu tố nào đã tạo điều kiện thuận lợi để các nước phương Tây quay trở lại xâm lược Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai
A. Các dân tộc thuộc địa bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh
B. Những quyết định của hội nghị Ianta
C. Các lực lượng dân tộc ở thuộc địa vẫn chưa trưởng thành
D. Mâu thuẫn giữa phát xít Nhật với nhân dân thuộc địa phát triển gay gắt
-
Câu 24:
Theo anh/chị nguyên nhân nào giúp một số nước Đông Nam Á giành độc lập ngay khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?
A. Các nước đón bắt được thời cơ giành chính quyền
B. Có Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo.
C. Tinh thần yêu nước, đoàn kết của các nước quốc gia ở Đông Nam Á
D. Các nước Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật.
-
Câu 25:
Theo anh/chị năm 1945, Đông Nam Á có 3 nước Inđônêxia, Việt Nam, Lào giành được độc lập vì
A. Chính đảng ở các nước này chớp thời cơ Nhật Bản đầu hàng, lãnh đạo nhân dân giành chính quyền.
B. Lực lượng đồng minh đã tiêu diệt, buộc quân phiệt Nhật Bản đầu hàng không điều kiện.
C. Giai cấp bị trị đã vùng dậy đấu tranh chống quân phiệt Nhật Bản.
D. Quân phiệt Nhật Bản ở thuộc địa đã trở nên suy yếu không đủ sức thống trị.
-
Câu 26:
Theo anh/chị tại sao lại có sự khác biệt về mức độ thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành chính quyền giữa tháng 8-1945 giữa các nước Đông Nam Á?
A. Do nhiều nơi phát xít Nhật còn ngoan cố chống trả
B. Do nhiều nơi quân Đồng minh vẫn giúp giải giáp quân đội phát xít
C. Do quyết tâm giành độc lập của nhân dân các nước khác nhau
D. Do nhiều nước đã có sự chuẩn bị chu đáo và xu hướng thân Đồng minh
-
Câu 27:
Theo anh/chi nguyên nhân cơ bản khiến phương pháp bất bạo động, bất hợp tác lại có thể thực hiện hiệu quả ở Ấn Độ là gì?
A. Do nguồn đầu tư và lợi nhuận của người Anh thu được từ Ấn Độ rất lớn
B. Do người Ấn Độ đoàn kết
C. Do ảnh hưởng của các giáo lý tôn giáo
D. Do tranh thủ ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới
-
Câu 28:
Theo anh/chị nôi dung nào sau đây không phải là điểm khác biệt giữa cách mạng Ấn Độ (1945-1950) với cách mạng Trung Quốc (1946-1949)?
A. Phương pháp đấu tranh
B. Hình thức diễn ra
C. Kết quả
D. Lực lượng tham gia
-
Câu 29:
Theo anh/chị nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai
A. Chủ yếu diễn ra theo phương pháp bất bạo động
B. Đấu tranh vũ trang giữ vai trò quyết định
C. Huy động đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia
D. Đấu tranh từ thấp đến cao
-
Câu 30:
Theo anh/chị phương án Mao bát tơn mà người Anh thực hiện ở Ấn Độ phản ánh hình thái nào của chủ nghĩa thực dân?
A. Chủ nghĩa thực dân cũ
B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới
C. Chủ nghĩa đế quốc
D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
-
Câu 31:
Theo anh/chị Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) đã có tác động như thế nào đến tình hình khu vực Đông Nam Á?
A. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh.
B. Quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương trở nên hòa dịu.
C. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
D. Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á.
-
Câu 32:
Theo anh/chị việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do
A. Tác động của cuộc chiến tranh lạnh và cục diện hai cực, hai phe.
B. Có nhiều khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia dân tộc.
C. Các nước thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế khác nhau.
D. Nguyên tắc hoạt động của ASEAN không phù hợp với một số nước
-
Câu 33:
Theo anh/chị yếu tố khách quan dẫn tới sự ra đời của tổ chức ASEAN là
A. Sự gần gũi về địa lí, tương đồng về lịch sử, kinh tế, văn hóa giữa các nước thành viên.
B. Nhu cầu giúp đỡ nhau giải để quyết khó khăn và phát triển của các nước thành viên.
C. Sự xuất hiện của những tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới.
D. Nhu cầu hạn chế ảnh hưởng của Mĩ và chủ nghĩa xã hội.
-
Câu 34:
Theo anh/chị tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập trong bối cảnh
A. Các nước Đông Nam Á đang kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
B. Hầu hết các nước Đông Nam Á đang chống chủ nghĩa thực dân cũ.
C. Hầu hết các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập.
D. Các nước Đông Nam Á đang phát triển mạnh mẽ kinh tế.
-
Câu 35:
Theo anh/chị vì sao hiệp ước Bali (2-1976) đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN?
A. Mối quan hệ giữa các nước hoà dịu
B. ASEAN được nâng tầm ảnh hưởng trên thế giới
C. Kinh tế ASEAN bắt đầu tăng trưởng
D. Hiệp ước Bali xây dựng nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước
-
Câu 36:
Theo anh/chị việc kí kết Hiệp ước thân thiện và hợp tác có ý nghĩa như thế nào với các nước Đông Nam Á?
A. Đề ra các biện pháp tích cực giúp nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế.
B. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
C. Đề ra các biện pháp xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, tự do, trung lập.
D. Đánh dấu sự khởi sắc, bước phát triển mới của ASEAN.
-
Câu 37:
Theo anh/chị Hiệp ước Bali năm 1976 đánh dấu bước phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vì đã
A. Đề ra các biện pháp để nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế.
B. Xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
C. Đề ra các biện pháp xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, tự do, trung lập.
D. Đề ra các biện pháp cụ thể về hợp tác kinh tế, chính trị trong khu vực.
-
Câu 38:
Theo anh/chị ý nào sau đây là nội dung của chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?
A. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
B. Tiến hành “mở cửa” nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài.
C. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
D. Tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân cao hơn nông nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh.
-
Câu 39:
Theo anh/chị ý nào sau đây là nội dung của chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN?
A. Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
B. Tiến hành "mở cửa" nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật nước ngoài.
C. Phát triển ngoại thương.
D. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
-
Câu 40:
Theo anh/chị mục đích của việc kí kết Hiến chương ASEAN là
A. Xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.
B. Xây dựng ASEAN thành một tổ chức hợp tác toàn diện.
C. Xây dựng ASEAN thành một cộng đồng kinh tế, văn hóa.
D. Xây dựng ASEAN thành một tổ chức năng động và hiệu quả.
-
Câu 41:
Theo anh/chị năm 2007 đánh dấu một bước phát triển mới trong quá trình hoạt động của ASEAN với sự kiện nào?
A. Campuchia trở thành thành viên chính thức của tổ chức.
B. Các nước thành viên ký bản Hiến chương ASEAN.
C. Hiệp ước thân thiện với hợp tác ở Đông Nam Á được ký kết.
D. Cộng đồng ASEAN chính thức hình thành.
-
Câu 42:
Theo anh/chị điều kiện đầu tiên và quyết định nhất đưa đến sự thành lập tổ chức ASEAN năm 1967 là các quốc gia thành viên đều:
A. Đã giành được độc lập.
B. Có nền kinh tế phát triển.
C. Có chế độ chính trị tương đồng đồng.
D. Có nền văn hóa dân tộc đặc sắc.
-
Câu 43:
Theo anh/chị yếu tố nào có ý nghĩa quyết định đến quá trình mở rộng thành viên của ASEAN?
A. Chiến tranh lạnh chấm dứt.
B. Xu thế hòa hoãn Đông Tây
C. Nhu cầu hợp tác của các nước trong khu vực
D. Vấn đề Campuchia được giải quyết
-
Câu 44:
Theo anh/chị đâu là đóng góp của Việt Nam cho sự hòa hợp, ổn định và phát triển của tổ chức ASEAN?
A. Đề xuất ý tưởng thành lập Khu vực mậu dịch tư do (AFTA).
B. Đề xuất ý tưởng thành lập Diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương (ART).
C. Thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện, hiệu quả giữa ASEAN và EU.
D. Góp phần chấm dứt tình trạng chia rẽ, đối đầu căng thẳng trong khu vực.
-
Câu 45:
Theo anh/chị thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là gì?
A. Nguy cơ tụt hậu, cạnh tranh và mất bản sắc.
B. Ô nhiễm môi trường và mất độc lập dân tộc.
C. Nguy cơ bất ổn định về kinh tế và văn hóa.
D. Nguy cơ khủng bố và tranh chấp biển đảo.
-
Câu 46:
Theo anh/chị những điểm giống nhau cơ bản của cách mạng Lào và cách mạng Việt Nam là
A. Diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
B. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
D. Cùng được Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, cùng giành được những thắng lợi to lớn, diễn ra trong cùng một thời kì lịch sử, cùng chống kẻ thù chung.
-
Câu 47:
Theo anh/chị Cộng đồng ASEAN chính thức được thành lập vào thời gian nào?
A. 2014
B. 2015
C. 2016
D. 2017
-
Câu 48:
Theo anh/chị các nước ASEAN cần làm gì để giải quyết vấn đề biển Đông hiện nay?
A. Sự đồng thuận giữa các quốc gia và vai trò trung tâm của ASEAN.
B. Lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn về vấn đề biển Đông.
C. Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển.
D. Phát huy tinh thần đoàn kết của nhân dân trong khu vực.
-
Câu 49:
Theo anh/chị ASEAN + 3 là sự hợp tác của ASEAN với quốc gia nào?
A. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.
B. Trung Quốc, Cuba, Anh.
C. Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp.
D. Canada, Nhật Bản, Trung Quốc.
-
Câu 50:
Theo anh/chị tại sao trong cùng một khoảng thời gian thuận lợi nhưng chỉ có 3 nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào giành được chính quyền?
A. Do quân Đồng minh vẫn chưa vào giải giáp ở 3 nước này.
B. Do quân Nhật và lực lượng thân Nhật ở 3 nước này đã rệu rã.
C. Do ý chí quyết tâm cao của nhân dân 3 nước.
D. Do 3 nước đã có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.