Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá hợp kim Fe- Cu vào dung dịch H2SO4 loãng
(2) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3
(3) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng
(4) Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn hóa học là:
Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Lời giải:
Báo sai(1) Cho lá hợp kim Fe- Cu vào dung dịch H2SO4 loãng Trong dung dịch có hai điện cực: Fe đóng vai trò cực âm, Cu đóng vai trò cực dương
+ Tại cực âm: Fe → Fe2+ +2e
+ Tại cực dương: 2H+ +2e → H2
Như vậy tại cực âm Fe bị ăn mòn từ từ, đây là hiện tượng ăn mòn điện hóa.
(2) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3 chỉ xảy ra phản ứng ăn mòn hóa học: Cu + 2Ag+ → Cu2+ +2Ag
(3) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng chỉ xảy ra phản ứng ăn mòn hóa học: 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(4) Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2 chỉ xảy ra phản ứng ăn mòn hóa học: Mg + Cl2 → MgCl2
Vậy có tất cả 2 trường hợp xảy ra ăn mòn hóa học