ADMICRO

290 câu trắc nghiệm môn Luật Du lịch

Chia sẻ hơn 290 câu hỏi trắc nghiệm Luật Du lịch dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Luật ôn thi đạt kết quả cao. Nội dung câu hỏi bao gồm các câu hỏi quy định về tài nguyên du lịch và hoạt động du lịch; quyền và nghĩa vụ của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, tổ chức, cá nhân khác có hoạt động liên quan đến du lịch... Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập nhé!

290 câu
530 lượt thi

Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)

Chọn phần

  • Câu 1:

    Tổ chức nào mua bảo hiểm cho khách du lịch?


    A. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành lữ hành quốc tế


    B. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa và lữ hành quốc tế


    C. Doanh nghiệp kinh doanh du lịch nội địa và du lịch quốc tế


    D. Tất cả các cơ sở kinh doanh du lịch


  • ADSENSE / 1
  • Câu 2:

    Mức ký quĩ của doanh nghiệp lữ hành quốc tế là bao nhiêu?


    A. Ba trăm năm mươi triệu đồng Việt Nam


    B. Hai trăm triệu đồng Việt Nam


    C. Hai trăm năm mươi triệu đồng Việt Nam


    D. Hai trăm năm mươi triệu đô la Mỹ


  • Câu 3:

    Tiền ký quỹ của kinh doanh lữ hành quốc tế để làm gì?


    A. Để bồi thường cho nhà nước khi doanh nghiệp kinh doanh vi phạm hợp đồng đối với khách du lịch và giải quyết các vấn đề khác


    B. Để cơ quan nhà nước phạt hành chính đối với doanh nghiệp kinh doanh khi vi phạm hợp đồng đối với khách du lịch và giải quyết những rủi ro đối với khách


    C. Để bồi thường cho khách khi doanh nghiệp kinh doanh vi phạm hợp đồng đối với khách du lịch và giải quyết những rủi ro đối với khách


    D. Để bồi thường cho khách khi doanh nghiệp kinh doanh thực hiện hợp đồng đối với khách du lịch và giải quyết những rủi ro đối với khách


  • Câu 4:

    Doanh nghiệp du lịch nước ngoài kinh doanh du lịch tại Việt Nam được hoạt động theo hình thức nào?


    A. Chi nhánh, văn phòng đại diện


    B. Đại lý du lịch


    C. Trực tiếp làm du lịch


    D. Thực hiện các chương trình du lịch


  • ZUNIA12
  • Câu 5:

    Những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch bao gồm?


    A. Hành vi vi phạm các quy định về quản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp lệnh xử lá hành chính phải bị xử lý hành chính


    B. Hành vi vi phạm các quy định về quản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải bị xử lý hành chính


    C. Hành vi vi phạm các quy định về quản lý nhà nước, vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực du lịch do cá nhân, tổ chức gây ra theo quy định của pháp lệnh xử lý hành chính phải bị xử lý hành chính


    D. Hành vi vi phạm các điều khoản trong hợp đồng với khách du lịch trong lĩnh vực du lịch do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm phải bị xử lý hành chính


  • Câu 6:

    Hành vi vi phạm của hướng dẫn viên du lịch có điểm nào đáng chú ý nhất?


    A. Thu lợi bất chính từ khách du lịch, tùy tiện thay đổi chương trình du lịch; cắt giảm tiêu chuẩn, dịch vụ của khách du lịch


    B. Thu tiền thêm của khách, thay đổi chương trình du lịch; cắt giảm tiêu chuẩn, dịch vụ của khách du lịch


    C. Thu lợi bất chính từ khách, thay đổi chương trình du lịch, cắt giảm tiêu chuẩn, dịch vụ của khách du lịch


    D. Thu lợi bất chính từ khách du lịch; tùy tiện thay đổi chương trình du lịch


  • ADMICRO
  • Câu 7:

    Hành vi vi phạm về kinh doanh lữ hành có điểm nào đáng chú ý nhất?


    A. Không thông báo bằng văn bản về thời điểm bắt đầu hoạt động kinh doanh lữ hành cho cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh


    B. Không thông báo bằng văn bản về thời điểm bắt đầu hoạt động kinh doanh lữ hành cho cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh, không thông báo bằng văn bản về thay đổi giá chương trình du lịch


    C. Không thông báo bằng văn bản về thời điểm bắt đầu hoạt động kinh doanh lữ hành cho cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh, không thông báo bằng văn bản về thay đổi trụ sở làm việc


    D. Không thông báo bằng văn bản về thời điểm bắt đầu hoạt động kinh doanh lữ hành cho cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh, không thông báo bằng văn bản về thay đổi trụ sở chính


  • Câu 8:

    Hành vi vi phạm về kinh doanh cơ sở lưu trú có điểm nào đang chú ý nhất?


    A. Thông báo chậm bằng văn bản về thời điểm bắt đầu hoạt động, tạm dừng, chấm dứt kinh doanh cơ sở lưu trú cho cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh biết; không làm thủ tục đăng ký phân hạng, xếp loai cơ sở lưu trú


    B. Không thông báo bằng văn bản về thời điểm bắt đầu hoạt động, tạm dừng, chấm dứt kinh doanh cơ sở lưu trú cho cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh biết; không làm thủ tục đăng ký phân hạng, xếp loại cơ sở lưu trú


    C. Không thông báo bằng văn bản về thời điểm bắt đầu hoạt động, tạm dừng, chấm dứt kinh doanh cơ sở lưu trú cho cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh biết; không làm thủ tục đăng ký phân hạng, xếp loại cơ sở lưu trú; làm mất quyết định công nhận hạng loại cơ sở lưu trú…


    D. Thông báo sai về thời điểm bắt đầu hoạt động, tạm dừng, chấm dứt kinh doanh cơ sở lưu trú cho cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh biết; không làm thủ tục đăng ký phân hạng, xếp loại cơ sở lưu trú; làm mất quyết định công nhận hàng, loại cơ sở lưu trú


  • Câu 9:

    Hành vi vi phạm các quy định về quản lý khu du lịch, điểm du lịch có điểm nào đáng chú ý?


    A. Sử dụng, khai thác trái phép tài nguyên du lịch nhằm mục đích kiếm lời; làm hư hỏng, biến dạng tài nguyên du lịch, cung cấp hàng hóa, dịch vụ trái phép tại khu du lịch


    B. Sử dụng, khai thác trái phép tài nguyên du lịch nhằm mục đích kiếm lời; làm hư hỏng, biến dạng tài nguyên du lịch, bán hàng hóa, dịch vụ trái phép tại khu du lịch không được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền


    C. Khai thác tài nguyên du lịch một cách cạn kiệt nhằm mục đích kiếm lời; làm hư hỏng, biến dạng tài nguyên du lịch, bán hàng hóa, dịch vụ tại khu du lịch không đc phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền


    D. Sử dụng, khai thác trái phép tài nguyên thiên nhiên để phục vụ khách du lịch; làm hư hỏng, biến dạng tài nguyên du lịch, bán hàng hóa, dịch vụ trái phép tại khu du lịch không được phép của nhà nước


  • Câu 10:

    Trong hoạt động kinh doanh du lịch, những hành vi nào bị cấm?


    A. Làm phương hại đến chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng an ninh, vi phạm truyền thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc; xây dựng công trình du lịch không theo quy hoạch đã phê duyệt; xâm hại tài nguyên du lịch; thu lợi bất chính từ khách; kinh doanh du lịch không có giấy phép


    B. Làm phương hại đến độc lập, chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng an ninh, vi phạm truyền thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc; xây dựng công trình du lịch không theo quy hoạch đã phê duyệt; xâm hại tài nguyên du lịch; thu lợi bất chính từ khách; vi phạm đạo đức kinh doanh du lịch


    C. Gây tổn hại đến chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng an ninh, vi phạm truyền thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc; xây dựng công trình du lịch không theo giấy phép; kinh doanh du lịch không có giấy phép


    D. Vi phạm chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng an ninh, vi phạm truyền thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc; xây dựng công trình du lịch không theo quy hoạch đã phê duyệt; xâm hại tài nguyên du lịch; kinh doanh du lịch không có giấy phép


  • Câu 11:

    Những hành vi nào bị cấm đối với hướng dẫn viên du lịch?


    A. Có thông tin sai làm phương hại chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, có hành vi gây ảnh hưởng đến hình ảnh, truyền thống dân tộc Việt Nam; đưa khách đến khu vực bị cấm; tự ý thay đổi chương trình du lịch; phân biệt đối xử với khách


    B. Có hành vi làm phương hại chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, có hành vi gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh, truyền thống dân tộc Việt Nam; đưa khách đến khu vực bị cấm; thu lợi bất chính từ khách


    C. Cung cấp thông tin sai sự thật về hình ảnh đất nước Việt Nam, xâm hại chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, có hành vi gây ảnh hưởng đến hình ảnh, truyền thống dân tộc Việt Nam; đưa khách đến khu vực bị cấm; thu lợi bất chính từ khách; tự ý thay đổi chương trình du lịch; phân biệt đối xử với khách


    D. Cung cấp thông tin làm phương hại chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, có hành vi gây ảnh hưởng đến hình ảnh, truyền thống dân tộc Việt Nam; đưa khách đến khu vực bị cấm; thu lợi bất chính từ khách; tự ý thay đổi chương trình du lịch; phân biệt đối xử với khách…


  • Câu 12:

    Trong các hình thức xử phạt hành chính, hình thức nào có hiệu lực pháp lý cao?


    A. Thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành, thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch


    B. Phạt tiền


    C. Đi tù


    D. Cảnh cáo


  • Câu 13:

    Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về du lịch của Chủ tịch ủy ban nhân dân xã?


    A. Cảnh cáo, phạt tiền đến 200.000 đồng, tịch thu tang vật, phương tiện trị giá đến 200.000 đồng


    B. Cảnh cáo, phạt tiền đến 500.000 đồng, tịch thu tang vật, phương tiện trị giá đến 500.000 đồng


    C. Cảnh cáo, phạt tiền đến 200.000 đồng, tịch thu tang vật, phương tiện trị giá đến 500.000 đồng


    D. Cảnh cáo, phạt tiền đến 300.000 đồng, tịch thu tang vật, phương tiện trị giá đến 300.000 đồng


  • Câu 14:

    Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về du lịch của chủ tịch ủy ban nhân dân huyện?


    A. Cảnh cáo, phạt tiền trên 500.000 đồng đến 20.000.000 đồng Việt Nam, tịch thu tang vật, phương tiện trị giá đến 20.000.000 đồng


    B. Cảnh cáo, phạt tiền trên 500.000 đồng, tịch thu tang vật, phương tiện trị giá đến 500.000.000 đồng


    C. Cảnh cáo, phạt tiền trên 100.000 đồng, tịch thu tang vật, phương tiện trị giá đến 500.000 đồng


    D. Cảnh cáo, phạt tiền trên 200.000 đồng đến 20.000.000 đồng, tịch thu tang vật, phương tiện trị giá đến 200.000.000 đồng


  • Câu 15:

    Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về du lịch của chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh?


    A. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng; tước giấy phép hành nghề kinh doanh du lịch; thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch.


    B. Cảnh cáo, phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng; tước giấy phép hành nghề kinh doanh du lịch; thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch.


    C. Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng; đình chỉ giấy phép hành nghề kinh doanh du lịch; thu hồi thẻ hướng dẫn viên du lịch.


    D. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng; tước giấy phép hành nghề kinh doanh du lịch; tạm giữ thẻ hướng dẫn viên du lịch.


  • Câu 16:

    Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về du lịch của thanh tra viên chuyên ngành du lịch?


    A. Phạt tiền đến 200.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm có trị giá đến 2.000.000 đồng; khôi phục lại vị trí ban đầu nếu xâm phạm đến tài nguyên môi trường du lịch


    B. Cảnh cáo, khiển trách, phạt tiền đến 500.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm có trị giá đến 5.000.000 đồng; khôi phục lại vị trí ban đầu nếu xâm phạm đến tài nguyên môi trường du lịch


    C. Cảnh cáo, phạt tiền đến 100.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm có trị giá đến 1.000.000 đồng; khôi phục lại vị trí ban đầu nếu xâm phạm đến tài nguyên môi trường du lịch


    D. Cảnh cáo, phạt tiền đến 200.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm có trị giá đến 2.000.000 đồng; khôi phục lại vị trí ban đầu nếu xâm phạm đến tài nguyên môi trường du lịch


  • Câu 17:

    Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về du lịch của chánh thanh tra chuyên ngành du lịch?


    A. Phạt tiền đến 200.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm có giá trị đến 2.000.000 đồng


    B. Cảnh cáo, phạt tiền đến 200.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm có giá trị đến 2.000.000 đồng, tước giấy phép kinh doanh du lịch


    C. Cảnh cáo, phạt tiền đến 20.000.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm; tước quyền sử dụng giấy phep, chứng chỉ hành nghề


    D. Cảnh cáo, phạt tiền đến 200.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm


  • Câu 18:

    Việc chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về du lịch được quy định như thế nào?


    A. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày giao quyết định xử phạt, cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải chấp hành xử phạt. Quá thời hạn trên sẽ bị cưỡng chế thi hành.


    B. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hành vi vi phạm, cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải chấp hành quyết định xử phạt. Quá hạn trên sẽ bị dẫn giải thi hành. Tiền nộp phạt tại kho bạc nhà nước và nhận biên lai ghi tiền phạt.


    C. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày giao quyết định xử phạt, cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải chấp hành quyết định xử phạt. Quá hạn trên sẽ bị cưỡng chế thi hành. Tiền nộp phạt tại ngân hàng nhà nước và nhận biên lai ghi tiền phạt.


    D. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày giao quyết định xử phạt, cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải chấp hành quyết định xử phạt. Quá hạn trên sẽ bị cưỡng chế thi hành. Tiền nộp phạt tại kho bạc nhà nước và nhận biên lai ghi tiền phạt.


  • Câu 19:

    Việc cưỡng chế quyết định xử phạt vi phạm hành chính về du lịch được quy định như thế nào?


    A. Nếu không tự nguyện thi hành sẽ bị kê biên tài sản hoặc phối hợp với lực lượng cảnh sát nhân dân để tổ chức thi hành.


    B. Nếu không tự nguyện thi hành sẽ bị toà án kê biên tài sản hoặc phối hợp với ủy ban nhân dân cấp xã để tổ chức thi hành.


    C. Nếu không tự nguyện thi hành sẽ bị thông báo đến cơ quan công an để tổ chức thi hành.


    D. Nếu không tự nguyện thi hành sẽ bị tịch thu tài sản hoặc tạm giữ đồ vật để tổ chức thi hành.


  • Câu 20:

    Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về du lịch có quyền khiếu nại không?


    A. Không có quyền khiếu nại đối với người đã ra quyết định xử phạt


    B. Không có quyền khiếu nại đối với người đã ra quyết định xử phạt, chỉ phải thi hành quyết định


    C. Có quyền khiếu nại đối với người đã ra quyết định xử phạt, nếu không đồng ý sẽ có quyền khiếu nại lên cơ quan cấp trên của người đã ra quyết định


    D. Có quyền khiếu nại đối với người đã ra quyết định xử phạt, nếu không đồng ý sẽ có quyền khiếu nại lên cơ quan trọng tài


  • Câu 21:

    Theo luật du lịch hiện hành, những hành vi cấm đối với người có thẩm quyền xử phạt hành chính?


    A. Xử phạt trái thẩm quyền, xử phạt trái với quy định của pháp luật, nhận hối lộ


    B. Xử phạt vượt quyền hạn, xử phạt trái với chức trách của mình, nhận hối lộ


    C. Xử phạt trái đạo đức, xử phạt trái với quy định của pháp luật, nhận hối lộ


    D. Xử phạt không đúng, xử phạt trái với quy tắc thông thường, nhận hối lộ


  • Câu 22:

    Khách du lịch có nghĩa vụ gì khi đến Việt Nam?


    A. Tuân thủ pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế, thực hiện nội quy, quy chế của khu du lịch, điểm du lịch, thanh toán tiền dịch vụ theo hợp đồng


    B. Tuân thủ pháp luật Việt Nam, thực hiện nội quy, quy chế của khu du lịch, điểm du lịch, thanh toán tiền dịch vụ theo hợp đồng


    C. Tuân thủ pháp luật Việt Nam, thực hiện nội quy, quy chế của khu du lịch, điểm du lịch, thanh toán tiền dịch vụ theo quy định; bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra


    D. Tuân thủ pháp luật Việt Nam, thực hiện nội quy, quy chế của khu du lịch, điểm du lịch, thanh toán tiền dịch vụ theo hợp đồng; bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra


  • Câu 23:

    Tại các đô thị du lịch, khu du lịch và nơi có lượng khách lớn thì ai giải quyết kiến nghị của khách du lịch?


    A. Cơ quan nhà nước về du lịch cấp tỉnh


    B. Hướng dẫn viên du lịch


    C. Cơ sở lưu trú


    D. Cơ quan nhà nước về du lịch cấp huyện


  • Câu 24:

    Trong trường hợp khẩn cấp, dịch bệnh có nguy cơ cho khách du lịch, cá nhân, tổ chức kinh doanh du lịch có trách nhiệm gì?


    A. Thông báo cho khách về nước


    B. Thông báo kịp thời cho khách du lịch, áp dụng các biện pháp cần thiết và phối hợp với các liên quan trong việc cứu hộ, cứu nạn, cấp cứu cho khách du lịch


    C. Thông báo kịp thời cho khách du lịch để khách tự lo liệu, có thể áp dụng các biện pháp cần thiết và phối hợp với các cơ quan có liên quan trong cứu hộ, cứu nạn, cấp cứu cho khách


    D. Thông báo kịp thời cho khách du lịch, áp dụng các biện pháp mà mình có khả năng để áp ứng cho khách


  • Câu 25:

    Các hành vi vi phạm của hướng dẫn viên du lịch gồm những hành vi nào?


    A. Không hướng dẫn đầy đủ cho khách du lịch việc tuân thủ pháp luật Việt Nam, và các nội quy khu du lịch, nội quy phòng ngừa tai nạn; không thực hiện đầy đủ chế độ ghi nhật ký chương trình du lịch…


    B. Không nói thạo tiếng nước ngoài dễ gay hiểu lầm cho khách về phong tục tập quán, thuần phong mỹ tục của Việt Nam; không thực hiện đầy đủ chế độ ghi nhật ký chương trình du lịch


    C. Không đảm bảo giờ giấc cho khách du lịch; vi phạm kỷ luật lao động; không phổ biến cho khách về phong tục, nếp sống của người Việt Nam


    D. Không phổ biến cho khách về phong tục, nếp sống của người Việt Nam; tự ý thay đổi chương trình du lịch


ZUNIA9
AANETWORK