2500+ câu trắc nghiệm Sinh lý học
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 2509 câu trắc nghiệm Sinh lý học có đáp án, bao gồm các quá trình nghiên cứu các quá trình cơ học, vật lý và hoá sinh xảy ra trong cơ thể các sinh vật sống bằng cách xem xét hoạt động của tất cả các cấu trúc, bộ phận trong sinh vật hoạt động như thế nào,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (50 câu/30 phút)
-
Câu 1:
Phản xạ tim-tim xuất hiện khi:
A. Máu về tim nhiều
B. Máu về tâm nhĩ phải nhiều
C. Máu về tâm nhĩ trái nhiều
D. Máu về tâm thất nhiều
-
Câu 2:
Biểu hiện nào sau đây trong bệnh viêm xơ teo niêm mạc dạ dày mãn tính:
A. Toan hóa huyết tương
B. Thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ
C. Liệt cơ
D. Tiêu chảy
-
Câu 3:
Hormon do tế bào lá nuôi nhau thai tiết ra:
A. HCS
B. HCG
C. Relaxin
D. Progesteron
-
Câu 4:
Cơ chế gây đa niệu thường gặp nhất ở người cao tuổi:
A. Thận giảm khả năng cô đặc nước tiểu
B. Ống thận tăng khả năng bài tiết
C. Xơ phát triển quanh ống thận gây chèn ép
D. Xơ hóa thận
-
Câu 5:
Câu nào sau đây đúng với hậu quả của sự acid hóa tá tràng?
A. Giảm bài tiết bicarbonat của tuyết tụy
B. Tăng bài tiết HCl của dạ dày
C. Tăng co thắt túi mật
D. Giảm tổng thoát thức ăn khỏi dạ dày
-
Câu 6:
Oxy và CO2 di chuyển qua mao mạch nhờ cơ chế:
A. Khuếch tán có gia tốc
B. Khuếch tán đơn giản
C. Tan trong nước
D. Ẩm bào
-
Câu 7:
Chuyên chở khí oxy trong máu:
A. Dưới 2 dạng: hòa tan và kết hợp
B. Dạng hòa tan chiếm số lượng nhiều và là dạng sử dụng
C. Dạng kết hợp chiếm số lượng ít và là dạng dự trữ
D. Cả a và c đúng
-
Câu 8:
Câu nào sau đây đúng với ruột già?
A. Bài tiết Na+ và tái hấp thu K+
B. Nồng độ K+ ở ruột già giảm 10 lần so với hồi tràng
C. Hấp thu nước nhiều hơn cả ruột non
D. Không hấp thu hơi
-
Câu 9:
Mức độ trong máu các chất sau đây giảm ở bệnh Graves?
A. Triiodothyronine (T3)
B. Thyroxine (T4)
C. Diiodotyrosine (DIT)
D. Thyroid-stimulating hormone (TSH)
-
Câu 10:
Đường dẫn truyền cảm giác nhiệt:
A. Bó gai thị trước – bắt chéo tại sừng sau tủy sống
B. Bó gai thị sau – bắt chéo tháp tại hành não
C. Bó gai thị trước – bắt chéo tháp tại hành não
D. Bó gai thị sau – bắt chéo tại sừng sau tủy sống
-
Câu 11:
Cơ chế feedback dương trong điều hòa bài tiết cortisol xảy ra trong trường hợp sau:
A. Hội chứng Cushing do dùng corticoid kéo dài
B. Cơ thể bị stress
C. Đường huyết tăng trong bệnh tiểu đường
D. Bệnh tâm thần phân liệt
-
Câu 12:
Tỉ lệ và thành phần ưu thế của dịch nội bào:
A. Chiếm 56% tổng lượng dịch, nhiều K+ , Mg++
B. Chiếm 1/3 lượng dịch, nhiều Na+, Cl
C. Chiếm 2/3 lương dịch, nhiều K+ , Mg++
D. Chiếm 1/3 lượng dịch, nhiều N++ , Cl
-
Câu 13:
Cơ chề nào sau đây là cơ chế tác dụng của các kháng thể. Ngoại trừ:
A. Hoạt hóa hệ thống phản vệ
B. Hoạt hóa hệ thống bổ thể rồi phá hủy vật xâm lấn
C. Cơ chế gián tiếp
D. Tấn công trực tiếp vào vật xâm lấn
-
Câu 14:
: Lực đàn hồi của phổi được tạo nên bởi:
A. Các sợi đàn hồi chiếm 1/3, sức căng bề mặt của lớp dịch lót phế nang chiếm 2/3
B. Các sợi đàn hồi chiếm 2/3, sức căng bề mặt của lớp dịch lót phế nang chiếm 1/3
C. Các sợi đàn hồi chiếm 1/3, chất surfactant chiếm 2/3
D. Sức căng bề mặt của lớp dịch lót phế nang chiếm 1/3, chất surfactant chiếm 2/3
-
Câu 15:
Tổ chức cạnh cầu thân được hình thành bởi:
A. Sự thay đổi cấu trúc của tế bào động mạch đến và tế bào ống lượn xa
B. Ống lượn xa và ống góp
C. Ống lượn xa và tế bào tiết renin
D. Động mạch đến, động mạch đi và quai henle
-
Câu 16:
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ lọc cầu thận (GFR), chọn câu sai?
A. Áp suất keo tăng làm giảm độ lọc cầu thận
B. Co tiểu động mạch vào làm tăng độ lọc cầu thận
C. Co mạnh và lâu tiểu động mạch ra làm giảm độ lọc cầu thận
D. Huyết áp tăng làm độ lọc cầu thận (tăng không tương xướng)
-
Câu 17:
Các chất sau đây khuếch tán được qua lớp lipid kép màng tế bào, NGOẠI TRỪ:
A. Khí \(\mathop {CO}\nolimits_2 \) và \(\mathop O\nolimits_2\)
B. Nước
C. Các ion
D. Vitamin A, D, E, K
-
Câu 18:
Trong giai đoạn xung huyết động mạch của viêm:
A. Giảm lưu lượng tuần hoàn tại chỗ
B. Giảm nhu cầu năng lượng
C. Bạch cầu tới ổ viêm nhiều
D. Chưa phóng thich histamin, bradykinin
-
Câu 19:
Chất dẫn truyền thần kinh phân tử nhỏ có đặc điểm:
A. Tổng hợp tại nhân
B. Thời gian tác dụng chậm và dài
C. Túi synapse được tái sử dụng trở lại
D. Một số chất điển hình như chất P Endorphin
-
Câu 20:
Về mặt giải phẩu, hệ thần kinh chia làm 2 phần:
A. Hệ thần kinh động vật và hệ thần kinh thực vật
B. Não bộ và tủy sống
C. Thần kinh giao cảm và phó giao cảm
D. Hệ thần kinh trung ương và hệ thần kinh ngoại biên
-
Câu 21:
Trong cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày - tá tràng, thuyết đa toan đã không giải thích được:
A. Các trường hợp không bị loét của những bệnh nhân thiếu máu Biermer
B. Việc sử dụng các thuốc chống toan và trung hòa toan điều trị
C. Các trường hợp loét ở người bị hội chứng Zollinger-Ellíson
D. Tại sao loét chỉ xảy ra trên những người mà sự bài tiết dịch vị acide còn tốt
-
Câu 22:
Hematocrit là tỉ lệ phần trăm giữa hai đại lượng nào sau đây?
A. Tổng thể tích hồng cầu và thể tích huyết thanh
B. Tổng thể tích hồng cầu và thể tích máu toàn phần
C. Tổng thể tích hồng cầu và thể tích máu toàn phần
D. Tổng thể tích hồng cầu và thể tích huyết tương
-
Câu 23:
Nguồn gốc của estrogen trong quý thứ hai và thứ ba của thai kỳ là?
A. hoàng thể
B. buồng trứng của mẹ
C. buồng trứng thai
D. tuyến thượng thận của thai nhi, gan thai nhi và nhau thai
-
Câu 24:
Các cấu trúc nào sau đây đều nằm ở hành não?
A. Củ não sinh tư
B. Cấu tạo lưới kích thích truyền xuống
C. Nhân bèo và nhân đuôi
D. Nhân đỏ, nhân trám và nhân tiền đình
-
Câu 25:
Giai đoạn tái hồi cực là giai đoạn:
A. B
B. C
C. D
D. E
-
Câu 26:
Một người không nuốt được nước bọt lâu ngày, cơ thể sẽ mất một lượng đáng kể:
A. \(\mathop {Na}\nolimits^ + \) và \(\mathop {Cl}\nolimits^ -\)
B. K+ và \(HCO_3^ -\)
C. Ca++ và phosphat
D. Nước và men tiêu hóa tinh bột chính
-
Câu 27:
Receptor không nhận cảm hóa học:
A. Nụ vị giác
B. Biểu mô khứu
C. Receptor nóng, lạnh
D. Receptor quai động mạch chủ và xoang cảnh
-
Câu 28:
Bốn vị cơ bản được nhận biết là:
A. Đắng, cay, mặn, ngọt
B. Chua, cay, mặn, ngọt
C. Mặn, ngọt, chua, chát
D. Đắng, chua, mặn, ngọt
-
Câu 29:
Đặc điểm động tác ho:
A. Là động tác hít vào gắng sức
B. Là đông tác thở ra gắng sức
C. Một phần phản xạ được phát động bởi các kích thích ở đường hô hấp
D. Động tác tống vật lạ ra đường hô hấp
-
Câu 30:
Enzyme nào sau đây có khả năng thủy phân collagen?
A. Tributyrase
B. Pepsin
C. Ptyalin
D. Trypsin
-
Câu 31:
Bình thương sự thụ tinh xảy ra ở:
A. Trên bề mặt buồng trứng
B. 1/3 ngoài vòi trứng
C. Đáy tử cung
D. Cổ tử cung
-
Câu 32:
Câu nào sau đây đúng với xung động từ nhân tiền đình xuống sừng trước tủy sống?
A. Tăng trương lực cơ
B. Giảm trương lực cơ
C. Điều hòa trương lực cơ
D. Có liên quan đến tiểu não
-
Câu 33:
Áp suất lọc trung bình tại cầu thận:
A. 8 mmHg
B. 10 mmHg
C. 12 mmHg
D. 14 mmHg
-
Câu 34:
Vận chuyển ion Na+ qua màng:
A. Có thể khuếch tán cùng với nước
B. Có thể khuếch tán qua kênh
C. Có thể vận chuyển qua chất mang
D. A, B, C đều đúng
-
Câu 35:
Hormon có tác dụng gây co mạch mạnh nhất là:
A. Angiotensin II
B. Adrenalin
C. Noradrenalin
D. Vasopressin
-
Câu 36:
Hấp thu ion ở ruột non theo cơ chế:
A. Cl- được hấp thu tích cực ở hồi tràng
B. Ca++ được hấp thu nhờ sự hỗ trợ của Na+
C. Fe3+ được hấp thu tích cực ở tá tràng
D. Acid chlohydric làm tăng hấp thu sắt
-
Câu 37:
Sự gia tăng tính bám dính của tiểu cầu vào thành mạch tổn thương phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. ADP
B. ATP
C. Plasmin
D. Độ nhớt của máu
-
Câu 38:
Câu nào sau đây không đúng với hormon chung:
A. Hormon đường tiêu hoá không phải là hormon chung
B. Đổ vào máu và tạo ra những tác dụng sinh lý ở các tổ chức xa
C. Hormon tuyến cận giáp là hormon chung
D. Tất cả các hormon chúng đều có tác dụng lên hầu hết các tế bào của cơ thể
-
Câu 39:
Tế bào thành tiết ra chất nào sau đây?
A. Gastrin
B. Cholecystokinin
C. Yếu tố nội tại
D. Secretin
-
Câu 40:
Lồng ngực có đặc tính nào sau đây:
A. Là một cấu trúc đàn hồi
B. Kín
C. Có thể thay đổi kích thước theo 3 chiều: trước sau, trên dưới, ngang
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 41:
Tính chất sinh lý của cơ tim đảm bảo cho tim không bị co cứng khi bị kích thích liên tục:
A. Tính hưng phấn
B. Tính trơ có chu kỳ
C. Tính dẫn truyền
D. Tính nhịp điều
-
Câu 42:
Triệu chứng sau đây trong bệnh Basedown ( ưu năng tuyến giáp ) không phải do T3-T4 trực tiếp gây ra:
A. Nhịp tim nhanh
B. Tăng huyết áp
C. Mắt lồi
D. Run tay
-
Câu 43:
Sự trao đổi các chất dinh dưỡng và khí giữa máu và mô xảy ra tại:
A. Động mạch
B. Tiểu động mạch
C. Mao mạch
D. Tĩnh mạch
-
Câu 44:
HCG bắt đầu xuất hiện trong nước tiểu vào thời điểm:
A. 8-9 ngày sau khi thụ tinh
B. 14 ngày sau khi thụ tinh
C. Tuần thứ 10-12 của thai kỳ
D. Tuần thứ 16-20 của thai kỳ
-
Câu 45:
Một số người có hiện tượng hạ đường huyết sau khi ăn sáng khoảng 30-60 phút và không xuất hiện khi họ bỏ bữa sáng. Hiện tượng này là do sự điều hòa đường máu chủ yếu của hormon:
A. Insulin
B. Glucagon
C. GH
D. Cortisol
-
Câu 46:
Một bệnh nhân với kết quả xét nghiệm bạch cầu trong đó tỷ lệ bạc cầu 2 múi tăng rất nhiều liên quan đến bệnh lý:
A. Bệnh bạch cầu cấp
B. Bệnh nhiễm trùng
C. Viêm mạn tính
D. Thiếu máu ác tính
-
Câu 47:
Điện thế hoạt động:
A. giai đoạn khử cực Na+ di chuyển ồ ạt vào trong tế bào
B. có hiện tượng co cơ ngay tại giai đoạn khử cực
C. màng tế bào ở trạng thái phân cực
D. điện thế lúc này thường -70mV
-
Câu 48:
Sóng chậm trong các tế bào cơ trơn đường ruột nhỏ là:
A. Điện thế hoạt động
B. Co thắt
C. Co đẳng tích
D. Dao động điện thế nghỉ của màng
-
Câu 49:
Duy trì cơ thể bao gồm các hoạt động sau:
A. Thần kinh, hô hấp, tuần hoàn, tiết niệu
B. Tiêu hóa, vận cơ và điều nhiệt
C. Sinh sản và phát triển
D. a và b đúng
-
Câu 50:
Các yếu tố tham gia tạo điện thế hoạt động, ngoại trừ:
A. mở kênh Natri
B. mở kênh Kali
C. Mở kênh calci-natri
D. hoạt động của bơm Na-K-ATPase