135 câu trắc nghiệm môn Thủy khí
tracnghiem.net chia sẻ hơn 100+ câu trắc nghiệm môn Thủy khí có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (20 câu/30 phút)
-
Câu 1:
Ống Ventury là dụng cụ để đo:
A. Lưu lượng tức thời trong ống
B. Lưu lượng trung bình trong ống
C. Vận tốc trung bình trong ống
D. Vận tốc tức thời trong ống
-
Câu 2:
Trong chuyển động ổn định:
A. Đường dòng trùng với quỹ đạo
B. Dạng của các đường dòng thay đổi theo thời gian
C. Các đường dòng song song với nhau
D. Đường dòng không trùng với quỹ đạo
-
Câu 3:
Trong công thức tính độ sụt áp qua bầu lọc , Q là:
A. Lưu lượng chất lỏng đi vào bầu lọc
B. Lưu lượng chất lỏng đi qua một khe hở lọc
C. Lưu lượng chất lỏng đi ra khỏi bầu lọc
D. Chưa có đáp án chính xác
-
Câu 4:
Đường dòng trong dòng chảy đều:
A. Luôn luôn vuông góc với mặt cắt ướt đi qua nó
B. Luôn luôn song song với nhau
C. Luôn luôn tiếp tuyến với các vectơ vận tốc
D. Các đáp án kia đều đúng
-
Câu 5:
Một hình trụ tròn không nắp thẳng đứng cao 1m chứa đầy chất lỏng. Bình quay quanh trục đối xứng của nó với vận tốc sao cho thể tích chất lỏng khi bình quay bằng 2/3 thể tích ban đầu. Đỉnh paraboloid của mặt thoáng khi bình quay so với đáy bình:
A. Cao hơn 1/ 3 m
B. Cao hơn 2/ 3 m
C. Thấp hơn 1/ 3 m
D. Trùng với đáy bình
-
Câu 6:
Quy luật phân bố vận tốc trên một mặt cắt ướt của dòng chảy tầng trong khe hẹp giữa hai bản phẳng song song đứng yên:
A. Thay đổi theo quy luật bậc hai
B. Thay đổi theo quy luật bậc nhất
C. Là tổng hợp của dòng Poazơ và dòng Cuet
D. Không đổi
-
Câu 7:
Trường hợp nào sau đây đủ điều kiện cho ta xác định được vận tốc trung bình của một dòng chảy có áp trong ống tròn:
A. Biết lưu lượng và đường kính ống
B. Biết trạng thái của dòng chảy và vận tốc tại tâm ống
C. Biết hệ số nhám của ống, đường kính ống và độ dốc thuỷ lực
D. Cả 3 trường hợp kia đều được
-
Câu 8:
Phương trình thể hiện nguyên lý D'Alambe tổng quát nhất là:
A. Phương trình Euler thủy động
B. Phương trình Euler thủy tĩnh
C. Phương trình Navier - Stoke
D. Phương trình động lượng
-
Câu 9:
Phương trình liên tục được xây dựng từ:
A. Định luật bảo toàn năng lượng cho khối chất lỏng chuyển động
B. Định luật bảo toàn khối lượng cho khối chất lỏng chuyển động
C. Định luật bảo toàn động lượng cho khối chất lỏng chuyển động
D. Định luật bảo toàn moment động lượng cho khối chất lỏng chuyển động
-
Câu 10:
Đơn vị đo độ nhớt động học là:
A. m2 / s
B. Pa.s
C. N.s/m2
D. Cả 3 đáp án kia đều sai.
-
Câu 11:
Tỷ trọng của một loại chất lỏng là:
A. Tỷ số giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của chất lỏng đó
B. Tỷ số giữa trọng lượng riêng của chất lỏng đó và trọng lượng riêng của nước ở 4oC
C. ỷ số giữa trọng lượng riêng của nước ở 4oC và trọng lượng riêng của chất lỏng đó
D. Chưa có đáp án chính xác
-
Câu 12:
Đơn vị đo độ nhớt động lực là:
A. Poazơ.
B. N.s/m2
C. Pa.s.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 13:
Dòng chảy tầng trong khe hẹp giữa 2 bản phẳng song song đứng yên như có vận tốc trung bình v = 2 m/s. Tại tâm khe hẹp vận tốc bằng:
A. 1,33 m/s
B. 1,24m/s
C. 0,88m/s
D. 3 m/s
-
Câu 14:
Các giả thiết về dòng chảy để dẫn dắt đến công thức: là:
A. Lý tưởng, dừng, không nén được, dọc theo 1 đường dòng
B. Dừng, đều, không nén được, dọc theo 1 đường dòng
C. Lý tưởng, đều, khối lượng riêng là hàm của áp suất p, dọc theo 1 đường dòng.
D. Lý tưởng, dừng, khối lượng riêng là hàm của áp suất p, dọc theo 1 đường dòng
-
Câu 15:
Công thức tính tổn thất dọc đường được dùng để tính cho:
A. Chỉ cho trường hợp chảy rối thành hoàn toàn nhám
B. Cho tất cả các trường hợp chảy rối
C. Chưa có đáp án chính xác
D. Tất cả các trường hợp chảy tầng hoặc chảy rối
-
Câu 16:
Khái niệm đường ống dài trong tính toán thủy lực đường ống là loại đường ống:
A. Chiều dài L >> đường kính d của ống
B. Độ nhám << đường kính d
C. Tổn thất dọc đường rất lớn so với tổn thất cục bộ
D. Cả 3 câu kia đều sai
-
Câu 17:
Một đường ống bằng gang mới có chiều dài L = 2500m, độ chênh cột áp tĩnh H = 30m. Lưu lượng nước chảy trong ống Q= 250 lit/s. Hệ số đặc trưng lưu lượng K (m3/s):
A. 3,245
B. 2,502
C. 2,282
D. 2,722
-
Câu 18:
Một at kỹ thuật bằng:
A. 10 mH2O
B. 736 mmHg
C. 9,81.104 Pa
D. Cả 3 đáp án kia đều đúng
-
Câu 19:
Nước chảy từ bể qua mạng lưới ống dẫn như hình vẽ, lưu lượng nước lấy ra khỏi các điểm B, C, D, E, F là q. Lưu lượng nước chảy trong ống BD là:
A. 2q
B. 3q
C. 4q
D. 5q
-
Câu 20:
Hệ số dãn nở của chất lỏng được tính theo công thức:
A.
B.
C.
D.