748 câu trắc nghiệm thi nghiệp vụ Kế toán kho bạc nhà nước
Tổng hợp 748 câu trắc nghiệm "Kế toán kho bạc nhà nước" có đáp án nhằm giúp bạn ôn tập và luyện thi viên chức 2020 đạt kết quả cao. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Tạo đề ngẫu nhiên" để hệ thống lại kiến thức đã ôn tập nhé!. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Trường hợp nào đơn vị dự toán mở tài khoản tại Kho bạc được phép mượn tài khoản của đơn vị dự toán khác?
A. Khi có Hợp đồng kinh tế phù hợp
B. Khi được Kho bạc Nhà nước chấp thuận
C. Khi có ý kiến đồng ý của cơ quan chủ quản
D. Tất cả đều sai
-
Câu 2:
Trường hợp nào thì Kho bạc Nhà nước được tự động trích tài khoản của đơn vị nộp ns mà không cần có ý kiến của Chủ tài khoản?
A. Khi đơn vị bán hàng yêu cầu
B. Khi xử lý theo quyết định của cơ quan NN có thẩm quyền
C. Chủ tài khoản vi phạm kỷ luật thanh toán
D. Đơn vị cho thuê, cho mượn tài khoản
-
Câu 3:
Theo quy định hiện hành, tài khoản nào trong các tài khoản sau đây mở tại Kho bạc Nhà nước không cần đăng ký chữ ký mẫu của kế toán trưởng?
A. 931.01
B. 944.01
C. 946.90
D. 931.02
-
Câu 4:
Kỳ kế toán gồm: tháng, quí và năm:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 5:
Nhân viên kế toán giao dịch có trách nhiệm bảo quản mẫu đăng ký chữ ký và mẫu dấu của khách hàng
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 6:
KTT phải đảm đương công việc của KTV giao dịch với khách hàng khi người KTV này không có mặt
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 7:
Tất cả các chứng từ kế toán:
A. Yếu tố ngày, tháng, năm phải viết bằng số ngoại trừ séc
B. Yếu tố ngày, tháng, năm phải viết bằng chữ
C. Yếu tố ngày, tháng phải viết bằng chữ, năm viết bằng số
D. A và C
-
Câu 8:
Trên giấy nộp tiền vào NSNN bằng tiền mặt và trên giấy nộp tiền vào tài khoản chức danh cao nhất của KB ký trên chứng từ là:
A. Kế toán trưởng
B. Giám đốc
-
Câu 9:
Theo qui định dấu “ KBNN” do Giám đốc giữ, dấu “ Kế toán” do KTT giữ:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 10:
Thời hạn lưu trữ của tài liệu kế toán được qui định:
A. 5 năm, 15 năm và vĩnh viễn
B. 5 năm, 15 năm, 20 năm và vĩnh viễn
-
Câu 11:
Phương pháp ghi chép các tài khoản kế toán trong hệ thống TKKT NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN là:
A. Phương pháp ghi đơn
B. Phương pháp ghi kép
C. Cả a và b
-
Câu 12:
Phương pháp ghi kép áp dụng như sau:
A. Một Nợ và một Có hoặc nhiều Có
B. Một Nợ hoặc nhiều Nợ và một Có
C. Nhiều Nợ và nhiều Có
D. A và B
-
Câu 13:
Việc bổ sung sử đổi đối với các tài khoản bậc I, II, III do:
A. Bộ trưởng BTC qui định
B. Tổng giám đốc KBNN qui định
C. Bộ trưởng BTC qui định các TK bậc I, Tổng GĐ KBNN qui định các tài khoản bậc II, III
D. Cả a, b, c đều sai
-
Câu 14:
Khi có sai sót, nhầm lẫn trong quá trình ghi sổ kế toán thì phải sửa chữa theo:
A. Một trong 3 cách: ghi cải chính, ghi số âm, ghi bổ sung
B. Ghi bằng số âm
C. Ghi cải chính
-
Câu 15:
Báo cáo tài chính NSNN và hoạt động KBNN:
A. Gồm báo cáo định kỳ tháng, quí, năm
B. Gồm 2 loại báo cáo định kỳ ( tháng, quí, năm ) và báo cáo quyết toán năm
C. Báo cáo quyết toán năm
-
Câu 16:
Điện báo được thực hiện trong các đơn vị KBNN gồm:
A. Điện báo ngày và định kỳ
B. Điện báo đột xuất
C. Cả a và b
-
Câu 17:
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong điện báo và trong báo cáo quản trị:
A. Đồng
B. Nghìn đồng
C. Tại KBNN huyện là nghìn đồng, tại KBNN tỉnh là triệu đồng, tại KBNN là tỷ đồng
-
Câu 18:
Lệnh thu NSNN dưới bất cứ hình thức nào cũng là căn cứ chứng từ để KBNN hạch toán ghi thu NSNN:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 19:
Đối tượng nộp NSNN phải:
A. Lập 3 liên GNT bằng TM hoặc 4 liên giấy nộp tiền bằng CK
B. Lập 4 liên giấy nộp tiền bằng TM hoặc 5 liên GNT bằng CK
C. Cả a và b đều sai
-
Câu 20:
Luân chuyển chứng từ kế toán bằng phương thức Lệnh chi tiền 4 liên của cơ quan tài chính ( Phòng, Sở, Bộ):
A. 1 liên hạch toán chi NSNN, l liên báo Nợ cơ quan tài chính, l liên báo Có nếu đơn vị mở TKTG tại KBNN
B. 1 liên hạch toán chi NSNN, l liên báo Nợ cơ quan tài chính, l hoặc 2 liên còn lại làm chứng từ thanh toán ( tùy theo phương thức thanh toán NH, LKB, bù trừ...) các liên còn lại không dùng đến phải xé bỏ để tránh nhầm lẫn, nếu đơn vị hưởng mở TK tại NH hoặc KBNN khác
C. Cả a và b đều sai
D. - Cả a và b đều đúng
-
Câu 21:
Số tiền trên chứng từ Giấy nộp tiền vào tài khoản tiền gửi là 539 đồng, kế toán đã hạch toán Nợ TK 501.01 / Có TK 945.01 số tiền là 593 đồng. Khi phát hiện sai lầm kế toán lập chứng từ điều chỉnh và hạch toán:
A. Nợ TK 945.01 / Có TK 501.01: số tiền là 54 đồng
B. Nợ TK 501.01 / Có TK 945.01: số tiền là 54 đồng
C. Đỏ (Nợ TK 501.01 / Có TK 945.01): số tiền - 54 đồng
D. Đỏ (Nợ TK 501.01 / Có TK 945.01= -593), đồng thời Đen (Nợ TK 501.01 / Có TK 945.01= 539)
-
Câu 22:
Kế toán phát hiện sai lầm trong quá trình hạch toán kế toán: bút toán đúng là Nợ TK 501.01 / Có TK 921.01; bút toán đã hạch toán sai là Nợ TK 501.01 / Có TK 921.02, kế toán điều chỉnh như sau:
A. Đỏ (Nợ TK 50 / Có TK 921.01), đồng thời Đen (Nợ TK 50 / Có TK 921.02)
B. Nợ TK 921.01 / Có TK 501.01, đồng thời Nợ TK 501.01 / Có TK 921.01
C. Nợ TK 921.02 / Có TK 921.01
D. Đỏ Có TK 921.02 / Đen Có TK 921.01
-
Câu 23:
Đối với các khỏan thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm ( % ) giữa NS xã và NS cấp trên, tỷ lệ NS xã được hưởng:
A. 70%
B. 70% = > 100%
C. < = 70%
-
Câu 24:
Thu bổ sung để cân đối NS xã từ nguồn:
A. NS cấp huyện
B. NS cấp Tỉnh
C. NS cấp Tỉnh và huyện
-
Câu 25:
Số bổ sung cân đối NS xã được xác định:
A. Từng tháng, qúy căn cứ vào số chênh lệch giữa DT chi và DT thu
B. Hàng năm
C. Từ năm đầu của thời kỳ ổn định NS và được giao ổn định từ 3 đến 5 năm