306 câu trắc nghiệm Kỹ thuật cảm biến
tracnghiem.net chia sẻ hơn 300+ câu trắc nghiệm môn Kỹ thuật cảm biến có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/25 phút)
-
Câu 1:
Để mở rộng tầm đo cho watt kế điện động thư ng dùng phương pháp:
A. Tăng khả năng chịu dòng của cuộn dây dòng
B. Tăng khả năng chịu áp của cuộn dây áp
C. Kết hợp với biến dòng và biến điện áp
D. Tăng khả năng chịu dòng của cuộn dây dòng, tăng khả năng chịu áp của cuộn dây áp và kết hợp với biến dòng và biến điện áp
-
Câu 2:
Chiết áp R2 được đưa vào sơ đồ đồng hồ đo điện trở nhằm mục đích:
A. Mở rộng thang đo
B. Đo được giá trị điện trở lớn
C. Đo được giá trị điện trở nhỏ
D. Hạn chế sai số do nguồn cung cấp
-
Câu 3:
Sơ đồ khối của một dụng cụ đo tương tự gồm các bộ phận:
A. Chuyển đổi sơ cấp và cơ cấu chỉ thị
B. Chuyển đổi sơ cấp, mạch đo và cơ cấu chỉ thị
C. Chuyển đổi sơ cấp và mạch đo
D. Mạch đo và cơ cấu chỉ thị
-
Câu 4:
Cho một miliampe kế, cơ cấu từ điện có thang đo 150 vạch, với giá trị độ chia CI = 0,2 mA / vạch. Khi kim chỉ thị của cơ cấu có độ lệch tối đa thì:
A. Imax = 15 mA
B. Imax = 150 mA
C. Imax = 25 mA
D. Imax = 30 mA
-
Câu 5:
Hiện tượng hỗ cảm xảy ra khi ta đặt:
A. Hai tụ điện có cùng giá trị điện dung gần nhau
B. Hai tụ điện đặt gần nhau
C. Hai cuộn dây có cùng hệ số tự cảm gần nhau
D. Hai cuộn dây gần nhau
-
Câu 6:
Cảm biến đo tốc độ chuyển động quay có thể được chế tạo dựa trên nguyên lý nào sau đây:
A. Hiệu ứng quang điện
B. Hiệu ứng quang-điện từ
C. Hiệu ứng áp điện
D. Hiệu ứng cảm ứng điện từ
-
Câu 7:
Một công tơ điện có đại lượng định mức 250 vòng/kWh. Nếu trong 100 giây đĩa nhôm quay được 25 vòng thì công suất tiêu thụ sẽ là:
A. P = 3,6 kW
B. P = 36 W
C. P = 3 6 kW
D. P = 3,6 W
-
Câu 8:
Biểu thức nào sau đây không thể là phương trình chuyển đổi của một cảm biến; với X là đại lượng vào (cần đo), Y là đại lượng ra của cảm biến:
A. Y=(X−10)(X−2)Y=(X−10)(X−2)
B. Y=2X−5Y=2X−5
C. Y=5X+1Y=5X+1
D. Y=2X+3X+2Y=2X+3X+2
-
Câu 9:
Cho 1 máy lạnh có P = 750W làm việc trong 30 ngày, mỗi ngày 8h. Năng lượng tiêu thụ sẽ là:
A. 150.000 W.h
B. 105 KW.h
C. 180 KW.h
D. 180 KW/h
-
Câu 10:
Yêu cầu đối với dụng cụ đo điện áp:
A. Điện trở trong lớn
B. Điện trở trong nhỏ
C. Mắc nối tiếp với tải cần đo
D. Công suất tiêu thụ lớn
-
Câu 11:
VAr kế là dụng cụ đo công suất phản kháng:
A. Chỉ dùng trong mạch DC
B. Chỉ dùng trong mạch AC
C. Đo cả trong mạch DC và AC
D. Không đo được trong cả mạch DC và AC
-
Câu 12:
Nhiễu trong cảm biến đo nhiệt độ là đại lượng nào sau đây:
A. Nhiệt độ
B. Độ ẩm
C. Điện áp hoặc dòng điện
D. Đại lượng điện
-
Câu 13:
Cho 1 ampe kế chịu được dòng cực đại Imax = 60 A , có thang chia độ gồm 5 vạch nếu kim của dụng cụ đó di chuyển lên 3 vạch ta sẽ có trị số của dòng là:
A. I = 36 A
B. I = 20 A
C. I = 25 A
D. I = 40 A
-
Câu 14:
Thế nào là sai số tương đối:
A. Hiệu giữa trị số chỉ thị của đồng hồ đo với trị số chỉ thị của đồng hồ chuẩn
B. Là tỉ số của sai số tuyệt đối và giá trị thực của đại lượng cần đo
C. Số phần trăm giữa trị số tương đối so với trị số lớn nhất trên bảng chia độ đồng hồ đo
D. Là sai lệch giữa giá trị đo được và giá trị thực của đại lượng đo
-
Câu 15:
Đại lượng đầu ra của cảm biến đo khối lượng là:
A. Khối lượng
B. Nhiễu
C. Độ nhạy
D. Điện áp hoặc dòng điện
-
Câu 16:
Khi đo điện cảm bằng cầu Maxwell – Wien , nguồn cung cấp cho cầu đo là:
A. Nguồn điện xoay chiều
B. Nguồn điện xoay chiều có dạng xung vuông
C. Nguồn điện áp một chiều có dạng xung vuông
D. Nguồn điện một chiều lấy từ acquy
-
Câu 17:
Khi đo điện áp, nếu nội trở của vôn kế càng lớn thì sai số phép đo:
A. Càng lớn
B. Càng nhỏ
C. Không thay đổi
D. Tuỳ thuộc vào giá trị điện áp cần đo
-
Câu 18:
Cho1 miliampe kế từ điện chịu được dòng cực đại Imax = 30mA, nội trở cơ cấu Rm = 2Ω để đo được dòng điện cực đại 10A ta phải mắc song song vào cơ cấu một điện trở là:
A. Rs = 0,014 Ω
B. Rs = 0,004 Ω
C. Rs = 0,012 Ω
D. Rs = 0,006 Ω
-
Câu 19:
Nhiệt điện trở có hệ số nhiệt dương là:
A. Giá trị điện trở giảm khi nhiệt độ tăng
B. Giá trị điện trở tăng khi nhiệt độ tăng
C. Đo được nhiệt độ lớn hơn 00C
D. Đo được nhiệt độ nhỏ hơn 00C
-
Câu 20:
Sử dụng điện thế kế con chạy cơ học đo dịch chuyển thẳng có biểu thức xác định:
A. Rm=ααmRαRm=ααmRα
B. Rm=ααmRm
C. Rx=lLRm
D. Rm=lLRx
-
Câu 21:
Một vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng vôn kế này đo điện áp 200V thì vôn kế chỉ 210V. Sai số tương đối của phép đo là:
A. 5%
B. 4,7%
C. 4%
D. 10V
-
Câu 22:
Một cơ cấu đo từ điện có dòng điện Imax = 100µ A, nội trở cơ cấu Rm = 1kΩ cơ cấu dùng làm vôn kế có điện trở tầm đo nối tiếp với cơ cấu là RS = 999 kΩ . Tính Uđo khi Im = 1/2 Imax:
A. Uđo = 75 V
B. Uđo = 50 V V
C. Uđo = 25 V
D. Uđo = 45
-
Câu 23:
Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo:
A. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện
B. Mạch lặp lại điện áp
C. Khuếch đại thuật toán
D. Mạch khử điện áp lệcha
-
Câu 24:
Cảm biến tiệm cận điện dung phát hiện vật dựa vào nguyên lý:
A. Bản cực của tụ điện tạo ra vùng điện trường ở đầu cảm biến. Khi có vật đi vào vùng cảm biến, một dòng điện xoáy được sinh ra trên bề mặt vật làm giá trị điện dung thay đổi. Mạch phát hiện sẽ phát hiện ra sự thay đổi điện dung này và báo chuyển trạng thái ngõ ra cảm biến
B. Bản cực của tụ điện tạo ra vùng từ trường ở đầu cảm biến. Khi có vật đi vào vùng cảm biến, cường độ từ trường sẽ thay đổi. Mạch phát hiện sẽ phát hiện ra sự thay đổi này và báo chuyển trạng thái ngõ ra cảm biến
C. Bản cực của tụ điện tạo ra vùng trường điện từ ở đầu cảm biến. Khi có vật đi vào vùng cảm biến, một dòng điện xoáy được sinh ra trên bề mặt vật và làm giảm biên độ dao động của trường điện từ. Mạch phát hiện sẽ phát hiện ra sự giảm biên độ này và báo chuyển trạng thái ngõ ra cảm biến
D. Bản cực của tụ điện tạo ra vùng điện trường ở đầu cảm biến. Khi có vật đi vào vùng cảm biến, điện môi giữa các bản cực thay đổi dẫn đến giá trị điện dung thay đổi. Mạch phát hiện sẽ phát hiện ra sự thay đổi điện dung này và báo chuyển trạng thái ngõ ra cảm biến
-
Câu 25:
Phương pháp đo kiểu so sánh là:
A. Phương pháp đo không có khâu phản hồi
B. Phương pháp đo có khâu phản hồi
C. Tín hiệu đo được đưa qua một hoặc nhiều khâu biến đổi
D. Tín hiệu đo được đưa trực tiếp đến bộ biến đổi A/D