Đề thi HK1 môn Sinh học 9 năm 2022-2023
Trường THCS Lý Thường Kiệt
-
Câu 1:
Chọn ý đúng: Tại sao tập tính của nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào lại giống với tập tính của gen?
A. Nhiễm sắc thể học từ gen
B. Gen học từ nhiễm sắc thể
C. Nhiễm sắc thể chứa gen
D. Gen chứa nhiễm sắc thể
-
Câu 2:
Đâu là ý đúng: Các thể màu quan sát được trong nhân trong quá trình phân chia được gọi là gì?
A. Nhiễm sắc thể
B. Gen
C. ADN
D. ARN
-
Câu 3:
Hãy cho biết: Nuclêôtit được cấu tạo bởi bao nhiêu prôtêin histôn?
A. 7
B. 9
C. 8
D. 10
-
Câu 4:
Đâu là ý đúng: Ở động vật có vú, con cái mang sự kết hợp của các nhiễm sắc thể giới tính?
A. XX
B. XY
C. XZ
D. ZY
-
Câu 5:
Đâu là ý đúng nhất: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, cấu trúc nào có đường kính 30 nm?
A. Crômatit.
B. Sợi nhiễm sắc.
C. ADN.
D. Nuclêôxôm.
-
Câu 6:
Xác định ý đúng nhất: Đặc điểm nào hông phải là của NST thường (không xảy ra đột biến)?
A. Trong tế bào 2n tồn tại gồm nhiều cặp NST đồng dạng.
B. Giống nhau ở cả hai giới.
C. Mang các gen quy định tính trạng thường.
D. Cặp NST không đồng nhất về hình dạng và kích thước.
-
Câu 7:
Xác định ý đúng: Trẻ đồng sinh khác trứng không có đặc điểm chung gì?
A. Kiểu gen giống nhau.
B. Kiểu gen khác nhau, nhưng vì cùng môi trường sống nên kiểu hình hoàn toàn giống nhau.
C. Được sinh ra từ hai hay nhiều trứng rụng cùng lúc, được thụ tinh bởi các tinh trùng khác nhau.
D. Cả A và B.
-
Câu 8:
Xác định: Nuclêôxôm là cấu trúc có ở đối tượng?
A. Các vi rut có bộ gen là ADN.
B. Nhân tế bào nhân thực.
C. Tế bào chất tế bào vi khuẩn.
D. Tế bào chất tế bào nhân thực.
-
Câu 9:
Xác định đâu là ý đúng: NST tồn tại trong tế bào có vai trò?
A. Lưu giữ thông tin di truyền.
B. Bảo quản thông tin di truyền.
C. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.
D. Tất cả các chức năng trên.
-
Câu 10:
Chọn ý đúng: Thành phần hoá học của NST bao gồm gì?
A. Phân tử prôtêin
B. Phân tử ADN
C. Prôtêin và phân tử ADN
D. Axit và bazơ
-
Câu 11:
Cho biết đâu là ý đúng: Sự phân li đồng đều của NST ở kì sau nguyên phân xảy ra theo cách nào?
A. Mỗi NST kép trong bộ NST lưỡng bội bị chẻ dọc qua tâm động thành hai NST đơn , mỗi NST đơn phân li vê hai cực của tế bào
B. Mỗi NST kép trong bộ NST đơn bội tách thành hai NST đơn , mỗi NST đơn phân li về hai cực của tế bào
C. Các NST kép tiếp tục đóng xoắn ở kì sau rồi mới tách ra thành hai NST đơn
D. Mỗi cặp NST đồng dạng ở thể kép tách nhau thành hai NST kép , mỗi NST kép tách ra thành hai NST kép mỗi NST kép phân li về mỗi cực của tế bào.
-
Câu 12:
Xác định: Trong quá trình nguyên phân, các NST tồn tại ở trạng thái kép trong những kì nào?
A. Kì đầu và kì giữa
B. Kì sau và kì cuối
C. Kì đầu và kì cuối
D. Kì giữa và kì sau
-
Câu 13:
Đâu là phương án chính xác: Quá trình nguyên phân nhiễm sắc thể không xuất hiện ở trạng thái kép ở các kì?
A. Kì đầu, kì sau.
B. Kì sau và kì cuối.
C. Kì cuối và kì giữa.
D. Kì giữa và kì đầu.
-
Câu 14:
Cho biết: Quá trình nguyên phân gồm các giai đoạn nào?
A. Phân chia nhân tế bào và phân chia tế bào chất.
B. Phân chia tế bào chất và phân chia màng tế bào.
C. Phân chia bào quan và phân chia tế bào chất.
D. Phân chia nhân tế bào và phân chia bào quan.
-
Câu 15:
Xác định ý đúng: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ NST 2n= 24 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp. Số crômatit trong các tế bào con ở kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng là gì?
A. 768
B. 1536
C. 192
D. 384
-
Câu 16:
Đâu là ý đúng nhất: Quá trình nguyên phân diễn ra liên tiếp qua 7 lần từ 2 hợp tử đã có bao nhiêu thoi phân bào được hình thành và phá vỡ?
A. 254
B. 128
C. 127
D. 256
-
Câu 17:
Cho biết ý nào đúng: Trật tự hai giai đoạn chính của nguyên phân là?
A. Tế bào phân chia → nhân phân chia.
B. nhân phân chia → tế bào chất phân chia.
C. nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc.
D. chỉ có nhân phân chia, còn tế bào chất thì không phân chia.
-
Câu 18:
Chọn ý đúng: Sự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì trung gian
-
Câu 19:
Chọn phương án đúng: Vào kỳ giữa của nguyên phân, trong mỗi tế bào của người có?
A. 46 NST đơn
B. 46 NST kép
C. 0 crômatit
D. 92 tâm động
-
Câu 20:
Đâu là ý đúng: Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể?
A. Tinh tử
B. Tế bào da
C. Tế bào trứng
D. Tế bào tinh trùng
-
Câu 21:
Xác định: Số NST trong tế bào ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân là gì?
A. n NST đơn.
B. n NST kép.
C. 2n NST đơn.
D. 2n NST kép.
-
Câu 22:
Ý nào đúng: Quá trình phát sinh giao tử đực ở động vật, từ tinh bào bậc 1 trải qua giảm phân I cho ra 2 tinh bào bậc 2 có kích thước như thế nào?
A. Kích thước bé hơn
B. Kích thước bằng nhau
C. Kích thước lớn hơn
D. Kích thước gần bằng
-
Câu 23:
Ý đúng với noãn bào bậc 2?
A. Noãn bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho 3 thể cực và 1 trứng.
B. Noãn bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho 1 thể cực và 3 trứng.
C. Noãn bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho 1 thể cực và 2 trứng.
D. Noãn bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho 2 thể cực và 2 trứng.
-
Câu 24:
Đâu là ý đúng: Trong quá trình phát sinh giao tử cái ở động vật, từ mỗi noãn bào bậc I?
A. Nguyên phân cho 2 noãn bào bậc 2.
B. Giảm phân cho 2 noãn bào bậc 2 và trứng,
C. Giảm phân cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng.
D. Nguyên phân cho 3 thể cực
-
Câu 25:
Chọn ý đúng: Sự hình thành giao tử đực ở động vật tạo ra các tế bào con, các tế bào con sau đó phát triển thành?
A. Tinh trùng
B. Trứng
C. Tinh bào bậc II.
D. Tế bào mầm
-
Câu 26:
Đâu là ý đúng: Sự hình thành giao tử đực ở động vật bắt đầu từ tế bào mầm trải qua quá trình nguyên phân tạo ra?
A. Tinh nguyên bào
B. Tinh bào bậc I
C. Tinh bào bậc II
D. Thể cực
-
Câu 27:
Ý đúng là: Sự hình thành giao tử đực ở động vật, từ tinh bào bậc II trải qua quá trình giảm phân II tạo thành?
A. Thể cực thứ hai
B. Trứng
C. Noãn bào bậc II
D. Tế bào con
-
Câu 28:
Chọn ý đúng: Sự hình thành giao tử cái ở động vật, từ noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân I tạo thành?
A. Thể cực thứ nhất
B. Noãn bào bậc I
C. Noãn bào bậc II
D. Cả A và C
-
Câu 29:
Xác định ý đúng: Sự rối loạn phân ly trong lần phân bào 1 của cặp NST giới tính ở 1 tế bào sinh tinh của người bố sẽ cho các loại giao tử mang NST giới tính sau?
A. Giao tử không có NST giới tính và giao tử mang NST XX
B. Giao tử không mang NST giới tính và giao tử mang NST giới tính XX hoặc YY
C. Giao tử không có NST giới tính và giao tử mang NST XY
D. Giao tử mang NST XX và giao tử mang NST YY
-
Câu 30:
Ý nào đúng nhất: Bộ NST đặc trưng của các loải sinh sản hữu tính được duy trì ồn định qua các thế hệ nhờ quá trình nào sau đây?
A. Nguyên phân và giảm phân.
B. Sự kết hợp giữa giảm phân và thụ tinh
C. Sự kết hợp giữa nguyên phân với thụ tinh.
D. Kết hợp giữa nguyến phân, giảm phân và thụ tinh.
-
Câu 31:
Chọn ý đúng: Cơ chế sinh con trai, con gái ở người được giải thích dựa trên cơ sở nào?
A. Trên cơ chế xác định giới tính. Đó là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.
B. Sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử
C. Tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.
D. Trên cơ chế di truyền
-
Câu 32:
Cho biết: Điều không đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính?
A. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định giới tính còn có gen quy định tính trạng thường.
B. Nhiễm sắc thể giới tính không chứa gen quy định tính trạng thường.
C. Cặp nhiễm sắc thể giới tính XY phân hoá thành đoạn tương đồng và đoạn không tương đồng.
D. Giới có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX là giới đồng giao tử, giới có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY là giới dị giao tử.
-
Câu 33:
Đâu là phương án đúng: Câu có nội dung đúng khi nói về sự tạo giao tử ở người là?
A. Người nữ tạo ra 2 loại trứng là X và Y.
B. Người nam chỉ tạo ra 1 loại tinh trùng X.
C. Người nữ chỉ tạo ra 1 loại trứng Y
D. Người nam tạo 2 loại tinh trùng là X và Y
-
Câu 34:
Chọn ý đúng: Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính động vật?
A. Sự kết hợp các NST trong hình thành giao tử và hợp tử
B. Các nhân tố môi trường trong và ngoài tác động trực tiếp hay gián tiếp lên sự phát triển cá thể
C. Sự chăm sóc, nuôi dưỡng của bố mẹ
D. Cả B và C
-
Câu 35:
Đâu là phương án đúng: Ở đa số các loài thú, giới tính được xác định ở thời điểm nào?
A. Sau khi thụ tinh, do tinh trùng quyết định
B. Trước khi thụ tinh, do trứng quyết định.
C. Trong khi thụ tinh.
D. Sau khi thụ tinh do môi trường quyết định.
-
Câu 36:
Đâu là phương án đúng: Cơ chế xác định giới tính ở các loài sinh vật đơn tính?
A. Do con đực quyết định
B. Do con cái quyết định
C. Tùy thuộc giới nào là giới dị giao tử
D. Cả 3 ý A, B, C đều đúng
-
Câu 37:
Xác định ý đúng: Điều nào là đúng về chuỗi xoắn Z-ADN?
A. Nó có ít cặp base hơn mỗi lượt so với B-DNA
B. Nó có xu hướng được tìm thấy ở đầu 3 'của gen
C. Nó có trình tự GC xen kẽ nhau
D. Nó là một cấu trúc vĩnh viễn của DNA
-
Câu 38:
Chọn ý đúng: Sự sắp xếp các nuclêôtit trong ADN có thể được nhìn thấy bằng cách sử dụng dụng cụ nào?
A. Kính hiển vi điện tử
B. Kính hiển vi ánh sáng
C. Tinh thể học tia X
D. Máy siêu ly tâm
-
Câu 39:
Chọn ý đúng: Axit nucleic nào không thể ra khỏi hạt nhân?
A. DNA
B. Cả DNA và RNA đều có thể rời khỏi nhân tế bào
C. RNA
D. Cả DNA và RNA đều không rời khỏi nhân tế bào
-
Câu 40:
Chọn ý đúng nhất: Đâu là sự khác biệt giữa DNA và RNA?
A. DNA có đường deoxyribose
B. RNA chứa một nhóm phosphate duy nhất
C. DNA là sợi kép
D. RNA chứa đường ribose