Đề thi giữa HK2 môn Toán 6 năm 2021
Trường THCS Nguyễn Kim Nha
-
Câu 1:
Cho M = 14-23 + (5-14)-(5-23) + 17 và N = 24-(72-13 + 24)-(72-13). Chọn câu đúng.
A. M>N
B. N>M
C. M=N
D. N=−M
-
Câu 2:
Bỏ ngoặc rồi tính 18 - (9 - 11 + 35) + (35 - 11 + 9) ta được:
A. 18
B. -18
C. 21
D. -21
-
Câu 3:
Bỏ ngoặc rồi tính 5-(4-7 + 12)+ ( 4-7 + 12) ta được
A. −13
B. 5
C. −23
D. 23
-
Câu 4:
Tính hợp lý ( - 1889 - 91) - ( - 889 + 91) + 182 ta được:
A. -2000
B. 2000
C. 1000
D. -1000
-
Câu 5:
Tính: 237 . (-26) + 26 . 137
A. -2900
B. -2600
C. -260
D. -2400
-
Câu 6:
Tính: (-57) . (67 - 34) - 67 . (34 - 57)
A. -430
B. -403
C. -304
D. -340
-
Câu 7:
Tính: (37 - 17) . (-5) + 23 . (-13 - 17)
A. -907
B. -709
C. -790
D. -970
-
Câu 8:
Thực hiện phép tính: 4 . 7 . (-11) . (-2).
A. 161
B. 616
C. 661
D. 651
-
Câu 9:
Cho \( A = \dfrac{{n - 5}}{{n + 1}} \). Cho biết có bao nhiêu giá trị nguyên của n để A có giá trị nguyên.
A. 10
B. 8
C. 6
D. 4
-
Câu 10:
Cho a,b∈Z và \(C\). Nếu a là ước của b thì có số nguyên q sao cho:
A. \(b = \dfrac{a}{q} \)
B. b=a.q
C. a = bq
D. không tồn tại q
-
Câu 11:
Các bội của - 7 là những số nào?
A. −7;7;0;27;−27
B. 132;−132;19
C. −1;1;7;−7
D. 0;7;−7;14;−14;...
-
Câu 12:
Tập hợp các ước của −10 đáp án nào sau đây?
A. A={1;−1;2;−2;5;−5;10;−10}
B. A={0;±1;±2;±5;±10}
C. A={1;2;5;10}
D. A={0;1;2;5;10}
-
Câu 13:
Quy đồng mẫu hai phân số : \({{23} \over {72}}\) và \({{ - 19} \over {24}}\) được hai phân số lần lượt là bằng bao nhiêu?
A. \({{23} \over {72}}; {{ - 57} \over {72}}\)
B. \({{23} \over {72}}; {{ 57} \over {72}}\)
C. \({{25} \over {72}}; {{ - 57} \over {72}}\)
D. \({{24} \over {72}}; {{ - 57} \over {72}}\)
-
Câu 14:
Quy đồng mẫu 2 phân số : \({{20} \over {45}}\) và \({{ - 21} \over {27}}\) được hai phân số lần lượt là bằng bao nhiêu?
A. \({5 \over 9}; {{ - 7} \over 9}\)
B. \({-4 \over 9}; {{ - 7} \over 9}\)
C. \({4 \over 9}; {{ 7} \over 9}\)
D. \({4 \over 9}; {{ - 7} \over 9}\)
-
Câu 15:
Quy đồng mẫu 2 phân số : \({{ - 3} \over 5}\) và \({{ - 7} \over {11}}\) được hai phân số lần lượt là bằng bao nhiêu?
A. \({{ - 33} \over {55}}; {{ - 35} \over {55}}\)
B. \({{ 33} \over {55}}; {{ - 35} \over {55}}\)
C. \({{ - 33} \over {55}}; {{ 35} \over {55}}\)
D. \({{ - 35} \over {55}}; {{ - 35} \over {55}}\)
-
Câu 16:
Quy đồng mẫu các phân số sau : \({{11} \over {18}}\) và -2 được các phân số lần lượt là bằng bao nhiêu?
A. \({{11} \over {18}}; {{ 36} \over {18}}\)
B. \({{11} \over {18}}; {{ - 36} \over {18}}\)
C. \({{11} \over {18}}; {{ - 3} \over {18}}\)
D. \({{11} \over {18}}; {{ - 6} \over {18}}\)
-
Câu 17:
So sánh: \({{27} \over {13}}\) và \({{2014} \over {1009}}\).
A. \({{27} \over {13}} > {{2014} \over {1009}}.\)
B. \({{27} \over {13}} = {{2014} \over {1009}}.\)
C. \({{27} \over {13}} < {{2014} \over {1009}}.\)
D. Đáp án khác
-
Câu 18:
So sánh hai phân số \({3 \over { - 4}}\) và \({{ - 6} \over 5}\).
A. \({3 \over { - 4}} = {{ - 6} \over 5}.\)
B. \({3 \over { - 4}} > {{ - 6} \over 5}.\)
C. \({3 \over { - 4}} < {{ - 6} \over 5}.\)
D. Đáp án khác
-
Câu 19:
Hãy so sánh các phân số \({{ - 2014} \over {2015}}\) và \({{ - 1} \over { - 2}}\)
A. \({{ - 2014} \over {2015}} < {{ - 1} \over { - 2}}.\)
B. \({{ - 2014} \over {2015}} > {{ - 1} \over { - 2}}.\)
C. \({{ - 2014} \over {2015}} = {{ - 1} \over { - 2}}.\)
D. Đáp án khác
-
Câu 20:
Hãy so sánh các phân số: \({7 \over 8}\) và \({{14} \over {13}}\)
A. \({7 \over 8} < {{14} \over {13}}\)
B. \({7 \over 8} > {{14} \over {13}}\)
C. \({7 \over 8} = {{14} \over {13}}\)
D. Đáp án khác
-
Câu 21:
Kết quả của phép tính \(\dfrac{1}{{42}} + \dfrac{1}{{30}}\) là:
A. \(\dfrac{1}{{35}}\)
B. \(\dfrac{2}{{35}}\)
C. \(\dfrac{3}{{35}}\)
D. \(\dfrac{4}{{35}}\)
-
Câu 22:
Kết quả của phép tính \(\dfrac{6}{{25}} + \dfrac{3}{{ - 5}} \) bằng:
A. \(\dfrac{{ -6}}{{25}}\)
B. \(\dfrac{{ - 7}}{{25}}\)
C. \(\dfrac{{ - 8}}{{25}}\)
D. \(\dfrac{{ - 9}}{{25}}\)
-
Câu 23:
Kết quả của phép tính \(\dfrac{3}{{11}} + \dfrac{1}{{33}}\) là:
A. \(\dfrac{{14}}{{33}}\)
B. \(\dfrac{{13}}{{33}}\)
C. \(\dfrac{{10}}{{33}}\)
D. \(\dfrac{{11}}{{33}}\)
-
Câu 24:
Kết quả của phép cộng \(\dfrac{{ - 7}}{6} + \dfrac{{17}}{{72}}\) là :
A. \(\dfrac{{ - 4}}{6};\)
B. \(\dfrac{{ - 67}}{{72}};\)
C. \(\dfrac{{ - 85}}{{72}};\)
D. \(\dfrac{{101}}{{72}}.\)
-
Câu 25:
Tìm x, biết :
\(\left( {{{11} \over {12}} + {{11} \over {12.23}} + {{11} \over {23.34}} + ... + {{11} \over {89.100}}} \right) + x = {5 \over 3}\)
A. \(x = {{207} \over {300}}.\)
B. \(x = {{201} \over {300}}.\)
C. \(x = {{203} \over {300}}.\)
D. \(x = {{209} \over {300}}.\)
-
Câu 26:
Cho đoạn thẳng AB. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB và AM. Giả sử AN = 3cm. Đoạn thẳng AB có độ dài bằng bao nhiêu cm?
A. 15cm
B. 3cm
C. 12cm
D. 6cm
-
Câu 27:
Cho đoạn thẳng AB = 20cm. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB và AI. Đoạn thẳng IK có độ dài bằng bao nhiêu?
A. 10cm
B. 5cm
C. 4cm
D. 6cm
-
Câu 28:
Cho đoạn thẳng AM dài 9cm. Trên tia AM lấy điểm B sao cho AB = 18cm. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau:
A. M nằm giữa A và B
B. BM=8cm
C. AM=BM=9cm
D. M là trung điểm của AB
-
Câu 29:
Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M và P. Gọi H, K lần tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng MN, NP. Biết MN = 7cm,NP = 11cm. Khi đó, độ dài của đoạn thẳng HK bằng bao nhiêu cm?
A. 9cm
B. 7cm
C. 18cm
D. 8cm
-
Câu 30:
Hãy tính độ dài các đoạn thẳng MN và MP.
A. MN=4cm;MP=4cm
B. MN=4cm;MP=8cm
C. MN=4cm;MP=6cm
D. MN=8cm;MP=4cm
-
Câu 31:
Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 4cm,OC = 6cm,OB = 8cm. Chọn câu đúng nhất trong các câu dưới đây:
A. AC=BC=2cm
B. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB
C. AB=2cm
D. Cả A, B đều đúng
-
Câu 32:
Cho đoạn thẳng AB = 14cm, điểm I nằm giữa hai điểm A và B; AI = 4cm. Điểm O nằm giữa hai điểm I, B sao cho AI = OB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AI, OB. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
A. 10cm
B. 8cm
C. 12cm
D. 6cm
-
Câu 33:
Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 20cm được chia ra thành 3 đoạn thẳng bởi hai điểm chia P, Q theo thứ tự đoạn AP, PQ và QB sao cho AP = 2PQ = 2QB. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BQ. Điểm E là trung điểm của đoạn thẳng AP. Tính độ dài đoạn thẳng IE.
A. 8cm
B. 12cm
C. 10cm
D. 12,5cm
-
Câu 34:
Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm;OB = 5cm;OC = 7cm. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Điểm A không phải là trung điểm của đoạn OB
B. Điểm B là trung điểm của đoạn AC.
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
-
Câu 35:
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA=a;OB=b(a < b). Gọi M là trung điểm AB. Khi đó
A. \(OM = \dfrac{{a - b}}{2} \)
B. \(OM = \dfrac{{a + b}}{2} \)
C. OM = a - b
D. \(OM = \dfrac{2}{3}\left( {a + b} \right) \)
-
Câu 36:
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây.
A. Góc vuông có số đo lớn hơn góc nhọn
B. Góc tù có số đo nhỏ hơn góc vuông
C. Góc tù có số đo lớn hơn góc nhọn
D. Góc bẹt là góc có số đo lớn nhất
-
Câu 37:
Cho các góc có số đo là: \({35^0};{105^0};{90^0};{60^0};{152^0};{45^0};{89^0}\). Có bao nhiêu góc là góc nhọn?
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
-
Câu 38:
Cho 7 tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là bao nhiêu?
A. 21
B. 4212
C. 12
D. 24
-
Câu 39:
Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng trong các đáp án sau:
A. \(\widehat {ABC}\), đỉnh B, cạnh AB và AC.
B. \(\widehat {BCA}\), đỉnh A, cạnh AB và AC.
C. \(\widehat {BAC}\), đỉnh A, cạnh AB và AC.
D. \(\widehat {BAC}\), đỉnh C, cạnh AB và AC.
-
Câu 40:
Kể tên tất cả các góc có một cạnh là AB có trên hình vẽ sau:
A. \(\widehat {BAC};\widehat {BAE}\)
B. \(\widehat {BAC};\widehat {CAE};\widehat {EAD}\)
C. \(\widehat {BAC};\widehat {BAE};\widehat {CAE};\widehat {BAD}\)
D. \(\widehat {BAC};\widehat {BAE};\widehat {BAD}\)