Đề thi giữa HK2 môn Toán 6 năm 2021
Trường THCS Phú Thọ
-
Câu 1:
Chọn câu đúng.
A. (−7)+1100+(−13)+(−1100)=20
B. (−7)+1100+(−13)+(−1100)=−20
C. (−7)+1100+(−13)+(−1100)=30
D. (−7)+1100+(−13)+(−1100)=−10
-
Câu 2:
Kết quả của phép tính (- 178) + 65 + (- 6)+ 178 là:
A. -59
B. -101
C. 101
D. 59
-
Câu 3:
Kết quả của phép tính (- 98) + 8 + 12 + 98 là
A. 20
B. 0
C. 4
D. 10
-
Câu 4:
Tổng (190862 - 2987) + (- 190862) bằng:
A. −2987
B. 2453
C. 2987
D. −2453
-
Câu 5:
Người ta muốn lót gạch một nền nhà hình chữ nhật có chu vi 32m, có chiều rộng kém chiều dài 4m;4m; bằng những viên gạch vuông cạnh 2dm. Tìm số gạch cần dùng để lót nền nhà đó
A. 150
B. 1500
C. 1200
D. 1600
-
Câu 6:
Cho dãy số: 3;18;48;93;153;….. Số 11703 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy.
A. 36
B. 38
C. 40
D. 39
-
Câu 7:
Biết 4 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 24024.. Số lớn nhất trong bốn số đó là số nào trong các đáp án sau?
A. 14
B. 15
C. 16
D. 19
-
Câu 8:
Tìm giá trị của x biết: (−8).x=160
A. x= −20
B. x = 5
C. x= −9
D. x=9
-
Câu 9:
Tất cả các ước chung của 25 và - 40 là:
A. {±1;±5}
B. {±2;±5;±10}
C. {±1;±2;±5;±4;±10}
D. {±1;±2;±5;±10;±25}
-
Câu 10:
Tìm giá trị của x, biết: x⋮7 và 42⋮x.
A. x∈{±7;±24}
B. x∈{±7;±14;±21}
C. x∈{±6;±12;±14}
D. x∈{±6;±12;±8;±24}
-
Câu 11:
Gọi A là tập hợp các giá trị n∈Z để (n2+2) là bội của (n+2). Số các phần tử của A là bằng bao nhiêu?
A. 12
B. 10
C. 0
D. 8
-
Câu 12:
Cho x;y∈Z. Nếu 6x + 11y là bội của 31 thì x + 7y là bội của số nào dưới đây?
A. 6
B. 31
C. 16
D. 5
-
Câu 13:
Quy đồng 6−1026−102 và −44187−44187 được hai phân số lần lượt bằng bao nhiêu?
A. −117;−417−117;−417
B. 117;−417117;−417
C. −117;417−117;417
D. −217;−417−217;−417
-
Câu 14:
Quy đồng 1712017120 và 740740 được hai phân số lần lượt bằng bao nhiêu?
A. 17120;2312017120;23120
B. 17120;2012017120;20120
C. 17120;2112017120;21120
D. 17120;2212017120;22120
-
Câu 15:
Quy đồng mẫu hai phân số : 23722372 và −1924−1924 được hai phân số lần lượt là bằng bao nhiêu?
A. 2372;−57722372;−5772
B. 2372;57722372;5772
C. 2572;−57722572;−5772
D. 2472;−57722472;−5772
-
Câu 16:
Quy đồng mẫu 2 phân số : 20452045 và −2127−2127 được hai phân số lần lượt là bằng bao nhiêu?
A. 59;−7959;−79
B. −49;−79−49;−79
C. 49;7949;79
D. 49;−7949;−79
-
Câu 17:
Thời gian nào dài hơn: 2323 giờ và 3434 giờ ?
A. 34h34h dài hơn 23h.23h.
B. 34h34h ngắn hơn 23h.23h.
C. 34h34h = 23h.23h.
D. Đáp án khác
-
Câu 18:
So sánh các phân số sau : 18311831 và 15371537
A. 1831<1537.1831<1537.
B. 1831>1537.1831>1537.
C. 1831=1537.1831=1537.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 19:
So sánh các phân số sau : 42434243 và 58595859
A. 4243<5859.4243<5859.
B. 4243>5859.4243>5859.
C. 4243=5859.4243=5859.
D. A, B, C đều sai
-
Câu 20:
So sánh hai đoạn đẳng : 1320m1320m và 78m78m ?
A. Đoạn thẳng 1320m1320m dài hơn đoạn thẳng 78m.78m.
B. Đoạn thẳng 1320m1320m ngắn hơn đoạn thẳng 78m.78m.
C. Đoạn thẳng 1320m1320m bằng đoạn thẳng 78m.78m.
D. Đáp án khác
-
Câu 21:
Tính: 14+1−6+13+−1214+1−6+13+−12
A. −112.−112.
B. −16.−16.
C. −14.−14.
D. −13.−13.
-
Câu 22:
Mì Quảng là một món ăn đặc sản của vùng Quảng Nam.
Nguyên liệu (dùng cho 6 người ăn) :
- 12kg12kg gà ta ;
- 12kg12kg tôm sú ;
- 25kg25kg thịt heo ;
- 34kg34kg xương heo ;
- Mì Quảng sợi, trứng gà, bánh tráng nướng, đậu phộng, rau ăn kèm.
Gia vị : Đường, muối, bột nêm, hành, tỏi, tiêu, dầu ăn, dầu điều.
Em hãy tính xem để nấu được món Mì Quảng cho 6 người ăn, ta phải sử dụng bao nhiêu kilogam nguyên liệu (chỉ tính riêng phần thịt, tôm và xương).
A. 5320(kg).5320(kg).
B. 5220(kg).5220(kg).
C. 5120(kg).5120(kg).
D. 5020(kg).5020(kg).
-
Câu 23:
Một nhà máy trong tuần lễ thứ nhất đã làm được 415415 kế hoạch của tháng, tuần lễ thứ hai làm được 730730 kế hoạch, tuần lễ thứ ba làm được 310310 kế hoạch. Hỏi trong ba tuần lễ, nhà máy đã hoàn thành bao nhiêu phần kế hoạch của tháng ?
A. 6565 (kế hoạch của tháng)
B. 4545 (kế hoạch của tháng)
C. 7575 (kế hoạch của tháng)
D. 8585 (kế hoạch của tháng)
-
Câu 24:
Tính: 59+−27+49+−57+2359+−27+49+−57+23.
A. 2323
B. 4343
C. 5353
D. 7373
-
Câu 25:
Tính: −413+(−913+1)−413+(−913+1)
A. 1
B. 2
C. -1
D. 0
-
Câu 26:
Cho AA và BB là hai điểm nằm trên tia Ox sao cho OA = 7cm,OB = 10cm. Trên tia BA lấy điểm C sao cho BC = 6cm. So sánh AB và AC.
A. AB < AC
B. AB>AC
C. AB=AC
D. AB=AC=4cm
-
Câu 27:
Gọi K là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết rằng EF = 15cm,FK = 10cm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. EK>FK
B. EK = FK
C. EK<FK
D. FK>EF
-
Câu 28:
Cho đoạn thẳng ABAB có độ dài bằng 15cm. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Biết rằng MA=2MB. Tính độ dài các đoạn thẳng MA và MB.
A. MA=8cm;MB=4cm.
B. MB = 10cm;MA = 5cm.
C. MA=12cm;MB=6cm.
D. MA=10cm;MB=5cm.
-
Câu 29:
Cho đoạn thẳng IK = 20cm. Điểm P nằm giữa hai điểm I và K sao cho IP - PK = 6cm. Tính độ dài các đoạn thẳng PI và PK.
A. IP = 13cm;PK = 7cm.
B. IP = 7cm;PK = 13cm.
C. IP = 12cm;PK = 8cm.
D. IP = 14cm;PK = 6cm.
-
Câu 30:
Trên đường thẳng a lấy 4 điểm M,N,P,Q theo thứ tự đó. Cho biết MN = 3cm;MQ = 6cm và NP = 1,5cm. Tìm các cặp đoạn thẳng bằng nhau.
A. MN = NQ
B. NP=PQ
C. MP=NQ
D. Cả A, B đều đúng.
-
Câu 31:
Cho đoạn thẳng AB = 2a. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của OA và OB. Độ dài đoạn thẳng MN là:
A. 2a
B. a
C. 1,5a
D. 0,5a
-
Câu 32:
Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 6cm.Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 8cm. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính IK.
A. 7cm
B. 6cm
C. 3cm
D. 5cm
-
Câu 33:
Trên tia Ox có các điểm A,( rm( ))B sao cho OA = 2cm;OB = 5cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OB. Tính độ dài đoạn thẳng AM.
A. 1,5cm
B. 0,5cm
C. 1cm
D. 2cm
-
Câu 34:
Cho ba điểm M; N,P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M và P. Gọi H,K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng MN, NP. Biết MN = 5cm,NP = 9cm. Khi đó, độ dài của đoạn thẳng HK bằng
A. 4cm
B. 7cm
C. 14cm
D. 17cm
-
Câu 35:
Cho đoạn thẳng AM dài 9cm. Trên tia AM lấy điểm B sao cho AB = 18cm. Chọn câu sai.
A. M nằm giữa A và B
B. BM=8cm
C. AM=BM=9cm
D. M là trung điểm của AB
-
Câu 36:
Giả sử có 28 đường thẳng đồng qui tại O thì số góc tạo thành là:
A. 1512
B. 278
C. 3080
D. 1540
-
Câu 37:
Cho trước 5 tia chung gốc O. Vẽ thêm 4 tia gốc O không trùng với các tia cho trước. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh O?
A. 6
B. 12
C. 26
D. 52
-
Câu 38:
Giả sử có n≥2n≥2 đường thẳng đồng qui tại O thì số góc tạo thành là
A. 2n(n−1)2n(n−1)
B. n(n−1)2n(n−1)2
C. 2n(2n−1)2n(2n−1)
D. n(2n−1)n(2n−1)
-
Câu 39:
Cho trước 4 tia chung gốc O. Vẽ thêm 3 tia gốc O không trùng với các tia cho trước. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh O?
A. 3
B. 6
C. 15
D. 18
-
Câu 40:
Cho n(n≥2)n(n≥2) tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào trùng nhau. Nếu có 28 góc tạo thành thì n bằng bao nhiêu?
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5