Đề thi giữa HK2 môn Toán 6 năm 2021
Trường THCS Mỹ Đức
-
Câu 1:
Cho các phép tính như bên dưới, chọn câu sai.
A. 125−(−314)>189
B. 67−89=67+(−89)=−(89−67)<89
C. 0−(−321)>0
D. −127−(−34)=−127+34 <−127
-
Câu 2:
Tính giá trị của A=389−x biết x = 1589
A. 1200
B. -1200
C. -1300
D. -4000
-
Câu 3:
Giá trị của B=−∣−903∣−x biết x = - 193x=−193 là bao nhiêu?
A. 710
B. -710
C. 500
D. -650
-
Câu 4:
Tính M=−27−(133−129)−(−46) ta được kết quả nào dưới đây?
A. M = 68
B. M=50
C. M=15
D. M=35
-
Câu 5:
Giá trị của x biết 78 - x = - 119 là bằng bao nhiêu?
A. -197
B. -176
C. 197
D. 176
-
Câu 6:
Tổng (190862−2987)+(−190862) bằng bao nhiêu?
A. −2987
B. 2453
C. 2987
D. −2453
-
Câu 7:
Kết quả của phép tính (−178)+65+(−6)+178 là bằng bao nhiêu?
A. −59
B. -101
C. 101
D. 59
-
Câu 8:
Đơn giản biểu thức x+11−(−89−x) ta được kết quả nào sau đây?
A. 2x+100
B. 300 - x
C. x - 100
D. 100+3x
-
Câu 9:
Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn - 6( (x + 7) = 96?
A. 95
B. -16
C. -23
D. 96
-
Câu 10:
Tìm tất cả các ước chung của 25 và (- 40)
A. {±2;±5;±10}
B. {±1;±5}
C. {±1;±2;±5;±4;±10}
D. {±1;±2;±5;±10;±25}
-
Câu 11:
Tìm tất cả các ước chung của - 18 và 30.
A. {±1;±2;±3;±6}
B. {±2;±3;±6}
C. {±1;±2;±3;±4;±6}
D. {±1;±2;±3;±6;±9}
-
Câu 12:
Cho x thuộc Z và ( - 154 + x) chia hết cho 3 thì:
A. x chia 3 dư 2
B. x⋮3
C. x chia 3 dư 1
D. Không kết luận được tính chia hết cho 3 của x
-
Câu 13:
So sánh các phân số \(\frac{{25}}{{53}};\frac{{2525}}{{5353}};\frac{{252525}}{{535353}}\)
A. \(\frac{{25}}{{53}}>\frac{{2525}}{{5353}}=\frac{{252525}}{{535353}}\)
B. \(\frac{{25}}{{53}}=\frac{{2525}}{{5353}}=\frac{{252525}}{{535353}}\)
C. \(\frac{{25}}{{53}}<\frac{{2525}}{{5353}}=\frac{{252525}}{{535353}}\)
D. \(\frac{{25}}{{53}}=\frac{{2525}}{{5353}}>\frac{{252525}}{{535353}}\)
-
Câu 14:
Tìm x biết \(\frac{x}{{ - 2}} = \frac{{ - 8}}{x}\)
A. x = 4
B. x = -4
C. x = 5
D. x = 4 và x = -4
-
Câu 15:
Tìm x biết \(\frac{3}{{x - 5}} = \frac{{ - 4}}{{x + 2}}\)
A. x = 1
B. x = 2
C. x = 3
D. x = 4
-
Câu 16:
Quy đồng \({{ - 7} \over {15}}\) và \({{56} \over { - 120}}\) được hai phân số lần lượt bằng bao nhiêu?
A. \({{ - 56} \over {120}}; {{ - 56} \over {120}}\)
B. \({{ 56} \over {120}}; {{ - 56} \over {120}}\)
C. \({{ - 54} \over {120}}; {{ - 56} \over {120}}\)
D. \({{ - 56} \over {120}}; {{ - 54} \over {120}}\)
-
Câu 17:
Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau : \(\dfrac{{120}}{{40}},\dfrac{{ - 280}}{{600}}\) và \(\dfrac{{ - 18}}{{75}}\) được ba phân số lần lượt là:
A. \(\frac{{255}}{{75}}; \frac{{ - 35}}{{75}}; \frac{{18}}{{75}} \)
B. \(\frac{{225}}{{75}}; \frac{{ 35}}{{75}}; \frac{{18}}{{75}} \)
C. \(\frac{{225}}{{75}}; \frac{{ - 35}}{{75}}; \frac{{18}}{{75}} \)
D. \(\frac{{225}}{{75}}; \frac{{ - 35}}{{75}}; \frac{{-18}}{{75}} \)
-
Câu 18:
Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau : \(\dfrac{{ - 15}}{{90}},\dfrac{{100}}{{500}}\) và \(\dfrac{{75}}{{ - 225}}\) thu được các phân số lần lượt là:
A. \(\frac{{ 5}}{{30}}; \frac{6}{{30}}; \frac{{ - 10}}{{30}} \)
B. \(\frac{{ - 5}}{{30}}; \frac{6}{{30}}; \frac{{ - 10}}{{30}} \)
C. \(\frac{{ - 5}}{{30}}; \frac{8}{{30}}; \frac{{ - 10}}{{30}} \)
D. \(\frac{{ - 5}}{{30}}; \frac{6}{{30}}; \frac{{ 10}}{{30}} \)
-
Câu 19:
So sánh A và B, biết rằng :
\(A = {{2013} \over {2014}} + {{2014} \over {2015}}\) và \(B = {{2013 + 2014} \over {2014 + 2015}}\).
A. A > B
B. A = B
C. A < B
D. Đáp án khác
-
Câu 20:
Tìm x biết \({{ - 8} \over {15}} < {x \over {40}} < {{ - 7} \over {15}}\)
A. \(x \in \left\{ { - 21; - 20; - 19} \right\}\)
B. \(x \in \left\{ { 21; - 20; - 19} \right\}\)
C. \(x \in \left\{ { - 21; 20; - 19} \right\}\)
D. \(x \in \left\{ { - 21; - 20; 19} \right\}\)
-
Câu 21:
Cho \(1 < a < b < 7\). So sánh : \({1 \over 7} ; {a \over b} \) và 1
A. \({1 \over 7} > {a \over b} > 1.\)
B. \({1 \over 7} < {a \over b} = 1.\)
C. \({1 \over 7} > {a \over b} = 1.\)
D. \({1 \over 7} < {a \over b} < 1.\)
-
Câu 22:
Tìm x biết \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{-19}{30}\)
A. x = 2
B. x = 3
C. x = 1
D. x = 4
-
Câu 23:
Tìm x, biết: \(x=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{4}\)
A. \(\dfrac{1}{4}\)
B. \(\dfrac{1}{3}\)
C. \(\dfrac{1}{2}\)
D. 1
-
Câu 24:
Tính: \(\dfrac{1}{{14}} + \dfrac{{ - 4}}{7}\)
A. \( \dfrac{{ - 7}}{{16}}\)
B. \( \dfrac{{ - 7}}{{15}}\)
C. \( \dfrac{{ - 7}}{{14}}\)
D. \( \dfrac{{ - 7}}{{13}}\)
-
Câu 25:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Om, vẽ \(\widehat {mOt} = {37^0},\widehat {\;mOn} = {80^0}\). Tính số đo góc \(\widehat {nOt}\)
A. 420
B. 440
C. 460
D. 430
-
Câu 26:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ \(\widehat {xOy} = {30^0},\widehat {xOz} = {50^0}\), em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox.
C. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.
D. Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
-
Câu 27:
Trong các đáp án sau đâu là hình ảnh một mặt phẳng?
A. Mặt bàn
B. Ô tô
C. Quả bóng
D. Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 28:
Cho hình vẽ sau. Hãy chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Điểm C và D thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
B. Điểm D và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
C. Điểm C và B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
D. Điểm B;C;D thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
-
Câu 29:
Cho 9 tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là
A. 16
B. 72
C. 36
D. 42
-
Câu 30:
Cho các góc có số đo là: \(35^0;105^0;90^0;60^0;152^0;45^0;89^0\) Có bao nhiêu góc là góc nhọn?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 31:
Chọn phát biểu đúng.
A. Góc có số đo 1200 là góc vuông
B. Góc có số đo 800 là góc tù
C. Góc có số đo 1000 là góc nhọn
D. Góc có số đo 1500 là góc tù
-
Câu 32:
Chọn câu sai.
A. Góc vuông có số đo lớn hơn góc nhọn
B. Góc tù có số đo nhỏ hơn góc vuông
C. Góc tù có số đo lớn hơn góc nhọn
D. Góc bẹt là góc có số đo lớn nhất
-
Câu 33:
Đổi 915’ ra độ ta được:
A. 15°15'
B. 15,15°
C. 15,25°
D. 15°25'
-
Câu 34:
Cho số đo các góc sau: 15°; 35°; 45°; 80°; 90°; 115°; 120°; 150°; 180° . Trong đó, có bao nhiêu góc tù:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 35:
Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
A. 15,250 = 15025'
B. 15,250 = 1525'
C. 15,250 = 15015'
D. 15,250 = 15
-
Câu 36:
Cho \(\widehat {xOm} = {45^0}\) và góc xOm bằng góc yAn. Khi đó góc yAn bằng:
A. 50°
B. 40°
C. 45°
D. 30°
-
Câu 37:
Em hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu đã cho sau:
A. Nếu tia OA nằm giữa hai tia OB và OC thì khi đó ta có: \(\widehat {BOA} + \widehat {COA} = \widehat {BOC}\)
B. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì khi đó ta có: \(\widehat {yOz} + \widehat {xOz} = \widehat {xOy}\)
C. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia On và Om thì khi đó ta có: \(\widehat {yOn} + \widehat {yOm} = \widehat {mOn}\)
D. Nếu tia Oz nằm trong góc \(\widehat {xOy}\) thì \(\widehat {xOz} + \widehat {yOz} = \widehat {xOy}\)
-
Câu 38:
A. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900
B. Hai góc kề nhau có cùng số đo
C. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc kề bù
D. Hai góc có tổng bằng 180∘ là hai góc bù nhau
-
Câu 39:
Trên AB lấy điểm I sao cho AI = 3,5cm. Lấy điểm P là trung điểm của AO. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Điểm I là trung điểm của OM
B. Điểm O nằm giữa I và P
C. IP = 2cm
D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 40:
Trên tia Ax lấy hai điểm A, B sao cho AB = 5cm, AC = 10cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Chọn câu sai trong các câu dưới đây:
A. B là trung điểm của đoạn thẳng AC
B. AN = 7,5cm
C. MN = 5cm
D. AN=2,5cm