Đề thi giữa HK2 môn Sinh học 9 năm 2022-2023
Trường THCS Nguyễn Du
-
Câu 1:
Chọn ý đúng: Nhiệt độ có vai trò quan trọng đối với chức năng nào?
A. Dung môi
B. Hoạt động trao đổi chất
C. Quang hợp
D. Hỗ trợ
-
Câu 2:
Xác định ý đúng: Ánh sáng có vai trò quan trọng đối với chức năng nào sau đây?
A. Sinh sản
B. Quang hợp
C. Dung môi
D. Hỗ trợ
-
Câu 3:
Cho biết ý nào đúng: Điều nào sau đây là vấn đề đối với động vật sống dưới nước?
A. Gió
B. Lượng mưa
C. Độ ẩm
D. Thẩm thấu endo
-
Câu 4:
Đâu là ý đúng: Chất nào là dung môi vạn năng?
A. Rượu
B. Ether
C. Nước
D. Benzen
-
Câu 5:
Ý nào đúng: Nhiệt độ tại các miệng gió thủy nhiệt là bao nhiêu?
A. 50°C
B. 110°C
C. 25°C
D. 0°C
-
Câu 6:
Đâu là ý đúng: Yếu tố nào sau đây được gọi là yếu tố phi sinh vật Edaphic?
A. Ánh sáng
B. Đất
C. Không khí
D. Nước
-
Câu 7:
Đâu là ý đúng: Cấp độ đầu tiên của tổ chức là gì?
A. Cơ quan
B. Tế bào
C. Sinh vật
D. Đại phân tử
-
Câu 8:
Đâu là ý đúng: Sinh vật tự dưỡng cần có yếu tố nào?
A. carbon dioxide và nước
B. chất diệp lục
C. ánh sáng mặt trời
D. tất cả những điều trên
-
Câu 9:
Chọn ý đúng: Hai đặc điểm quan trọng nhất ảnh hưởng đến quần xã sinh vật đất là?
A. độ mặn và nhiệt độ.
B. lượng mưa và độ sâu.
C. độ mặn và vĩ độ.
D. nhiệt độ và lượng mưa.
-
Câu 10:
Xác định ý đúng: Loài có khả năng phân bố rộng là loài?
A. Có giới hạn sinh thái rộng với nhân tố sinh thái này, hẹp với nhân tố sinh thái kia.
B. Có giới hạn sinh thái rộng với tất cả các nhân tố sinh thái,
C. Có giới hạn sinh thái rộng với nhiều nhân tố vô sinh.
D. Có giới hạn sinh thái hẹp với tất cả các nhân tố sinh thái.
-
Câu 11:
Chọn ý đúng: Màu sắc hoặc da của một sinh vật hòa hợp với môi trường sống của nó là kết quả của?
A. sự bắt chước.
B. ngụy trang.
C. sự thích nghi.
D. chọn lọc tự nhiên.
-
Câu 12:
Đâu là ý đúng: Khi nói về nguyên nhân đa dạng sinh học của động vật sống ở môi trường nhiệt đới gió mùa, đáp án nào sau đây không đúng?
A. Môi trường nhiệt đới gió mùa cung cấp nhiều nơi ở.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa chỉ có độ đa dạng cao nhất thời do các loài di cư tránh rét.
C. Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu ổn định, ôn hòa, không khắc nghiệt.
D. Môi trường nhiệt đới gió mùa nhiều loài thực vật, do đó nguồn thức ăn dồi dào.
-
Câu 13:
Ý nào đúng: Các phương pháp chủ yếu được dùng trong chọn giống vật nuôi là?
A. Cải tạo giống địa phương, nuôi thích nghi hoặc tạo giống ưu thế lai
B. Tạo giống mới, cải tạo giống địa phương
C. Sử dụng công nghệ gen, công nghệ cấy chuyển phôi
D. Tạo giống mới, tạo giống ưu thế lai
-
Câu 14:
Xác định ý đúng: Phương pháp nào không được sử dụng trong chọn giống vật nuôi?
A. Nhân bản vô tính
B. Thụ tinh nhân tạo
C. Tạo giống ưu thế lai
D. Công nghệ gen
-
Câu 15:
Cho biết: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào?
A. Có vùng phân bố rộng
B. Có vùng phân bố hạn chế
C. Có vùng phân bố hẹp.
D. Không xác định được vùng phân bố.
-
Câu 16:
Chọn ý đúng: Giới hạn dưới của giới hạn sinh thái là?
A. Giới hạn chịu đựng của sinh vật về loại nhân tố sinh nào đó, ngoài giới hạn sinh thái này sinh vật không thể tồn tại
B. Cận trên của giới hạn sinh thái chịu đựng về một loại nhân tố sinh thái nào đó
C. Điều kiện sinh thái tại đó con vật còn tồn tại được, vượt qua mức giới hạn dưới sinh vật sẽ chết
D. Điều kiện sinh thái tại đó sinh vật phát triển thuận lợi nhất, vượt quá mức giới hạng dưới sinh vật sẽ ngừng phát triển
-
Câu 17:
Xác định ý đúng: Sinh vật sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở vị trí nào trong giới hạn sinh thái?
A. Gần điểm gây chết dưới.
B. Gần điểm gây chết trên
C. Ở điểm cực thuận
D. Ở trung điểm của điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên
-
Câu 18:
Hãy cho biết: Vì sao nhân tố con người có tác động mạnh mẽ tới môi trường thiên nhiên?
A. Vì con người có tư duy, có lao động
B. Vì con người tiến hóa nhất so với các loài động vật khác
C. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên vừa cải tạo được thiên nhiên.
D. Vì con người có khả năng điều khiển thiên nhiên
-
Câu 19:
Xác định: Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
B. Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng
C. Con người và các sinh vật khác
D. Các sinh vật khác và ánh sáng
-
Câu 20:
Đâu là ý đúng: Ánh sáng có ảnh hưởng rất lớn đến cường độ quang hợp của lá cây khi cường độ chiếu sáng?
A. Tăng, lá phía ngoài quang hợp mạnh hom lá phía trong.
B. Tăng, lá phía trong quang hợp mạnh hơn lá phía ngoài
C. Tăng, lá phía trong và lá phía ngoài quang hợp như nhau.
D. Giảm, lá phía trong quang hợp mạnh hơn lá phía ngoài.
-
Câu 21:
Đâu là ý đúng: Ở động vật biến nhiệt, nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ phát triển và số thế hệ trong 1 năm ?
A. Ánh sáng
B. Nhiệt độ
C. Độ ẩm
D. Không khí
-
Câu 22:
Mục đích ngủ đông của dộng vật biến nhiệt là gì?
A. Tồn tại.
B. Thích nghi với môi trường,
C. Báo hiệu mùa lạnh.
D. Cả A, B và C.
-
Câu 23:
Chọn ý đúng: Đặc điểm nào ít gặp ở thực vật sa mạc?
A. Lá tiêu giảm và có lớp cutin dày.
B. Sinh sản chỉ một lần trong năm.
C. Dự trữ nước trong thân hoặc lá.
D. Hệ rễ ít phát triển.
-
Câu 24:
Chọn ý đúng: Dựa vào khả năng thích nghi của thực vật với lượng nước trong môi trường, người ta chia làm hai nhóm thực vật?
A. Thực vật ưa nước và thực vật kị nước
B. Thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn
C. Thực vật ở cạn và thực vật kị nước
D. Thực vật ưa ẩm và thực vật kị khô
-
Câu 25:
Cho biết: Có 4 yếu tố quyết định quy mô dân số thay đổi như thế nào theo thời gian. Lựa chọn hai yếu tố làm tăng quy mô dân số?
A. sinh, tử
B. di cư, sinh
C. sinh, nhập cư
D. di cư, tử
-
Câu 26:
Em hãy cho biết: Tập hợp những cá thể sinh vật nào sau đây được gọi là quần thể sinh vật ?
A. Các cây lúa trong một ruộng lúa.
B. Các cá thể cá chép ở hai hồ nước khác nhau.
C. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô... trong một hồ nước.
D. Các cá thể hổ, báo, sư tử, chim... trong rừng.
-
Câu 27:
Em hãy cho biết: Khi nói về đặc trưng cơ bản của quần thể, phát biểu nào sau đây sai?
A. Các quần thể của cùng một loài thường có kích thước khác nhau.
B. Tỉ lệ nhóm tuổi thay đổi theo điều kiện môi trường.
C. Tỉ lệ giới tính thay đổi tùy thuộc vào từng loài, từng thời gian và điều kiện của môi trường sống.
D. Mật độ cá thể của quần thể thường được duy trì ổn định, không thay đổi theo điều kiện của môi trường.
-
Câu 28:
Chọn ý đúng: Cá rô phi ở Việt Nam sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất trong điều kiện nhiệt độ 30oC. Đây được gọi là?
A. giới hạn dưới.
B. điểm cực thuận.
C. giới hạn trên.
D. giới hạn sinh thái.
-
Câu 29:
Chọn ý đúng: Tiêu chuẩn nào là quan trọng nhất để phân biệt 2 loài giao phối có quan hệ thân thuộc?
A. Tiêu chuẩn hình thái
B. Tiêu chuẩn sinh lý - hóa sinh
C. Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái
D. Tiêu chuẩn di truyền
-
Câu 30:
Xác định: Phát biểu nào đúng về hiện tượng “ Tự tỉa thưa”?
A. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài.
B. Hiện tượng tự tỉa ở thực vật diễn ra mạnh mẽ khi mật độ cây quá dày hoặc thiếu ánh sáng
C. Trong tự nhiên, tự tỉa thưa gặp phổ biến ở cả động vật và thực vật.
D. Cả 3 ý trên đều đúng
-
Câu 31:
Xác định ý đúng: Nhóm quần thể kí sinh trên loài vật chủ xác định hoặc trên những phần khác nhau của cơ thể vật chủ gọi là gì?
A. Nòi kí sinh
B. Nòi sinh học
C. Nòi sinh thái
D. Nòi địa lý
-
Câu 32:
Chọn ý đúng: Yếu tố chi phối cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của các quần thể là?
A. mức tử vong trong quần thể.
B. cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
C. nguồn sống từ môi trường.
D. nguồn sống từ môi trường.
-
Câu 33:
Xác định: Phát biểu nào sai về mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể?
A. Cạnh tranh xảy ra khi thức ăn hoặc các nguồn sống khác trở nên khan hiếm.
B. Cạnh tranh làm xuất hiện đặc điểm thích nghi của các cá thể trong quần thể.
C. Cạnh tranh giúp cho sự phân bố của các cá thể được duy trì ở mức độ phù hợp.
D. Cạnh tranh gay gắt làm cho các cá thể trở nên đối kháng nhau.
-
Câu 34:
Chọn ý đúng: Các cá thể trong một quần thể không có quan hệ sinh thái nào?
A. Quan hệ hỗ trợ
B. Quan hệ cạnh tranh khác loài
C. Quan hệ đối địch
D. Quan hệ cạnh tranh cùng loài
-
Câu 35:
Chọn ý đúng: Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền khi?
A. tần số alen của mỗi gen, kiểu hình được ổn định qua các thế hệ.
B. tần số tương đối của các alen về mỗi gen duy trì ổn định qua các thế hệ.
C. tỉ lệ các loại kiểu gen trong quần thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.
D. tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.
-
Câu 36:
Chọn ý đúng: Chuỗi và lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ nào?
A. Quan hệ về môi trường
B. Quan hệ dinh dưỡng
C. Quan hệ hỗ trợ
D. Quan hệ cạnh tranh
-
Câu 37:
Chọn ý đúng: Đặc trưng nào quy định tốc độ phát triển của quần thể ?
A. Tỉ lệ giới tính
B. Sự sinh sản và sự tử vong
C. Thành phần nhóm tuổi
D. Mật độ
-
Câu 38:
Hãy xác định: Quần thể duy trì được trạng thái cân bằng là nhờ?
A. nguồn thức ăn ổn định
B. sự cạnh tranh cùng loài
C. sự tác động qua lại giữa quần thể và ngoại cảnh
D. mối tương quan giữa tỉ lệ sinh và ti lệ tử vong
-
Câu 39:
Chọn ý đúng: Trong các nhóm tuổi sau, nhóm tuổi nào có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể?
A. Nhóm tuổi sinh sản.
B. Nhóm tuổi sau sinh sản.
C. Nhóm tuổi trước sinh sản.
D. Nhóm tuổi sơ sinh.
-
Câu 40:
Xác định: Mật độ cá thể trong quần thể có ảnh hưởng tới điều gì?
A. cấu trúc tuổi của quần thể
B. kiểu phân bố cá thể của quần thể
C. khả năng sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể
D. mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể