Trắc nghiệm Vật liệu cơ khí Công Nghệ Lớp 11
-
Câu 1:
Chọn ý đúng: Vật liệu compoizit nền kim loại có độ bền nhiệt?
A. Cao
B. Thấp
C. Trung bình
D. Không xác định
-
Câu 2:
Ứng dụng của vật liệu compozit nền vật liệu hữu cơ là:
A. Chế tạo đá mài
B. Chế tạo cánh tay rôbốt
C. Chế tạo bánh răng cho thiết bị kéo sợi
D. Chế tạo tấm lắp cầu dao điện
-
Câu 3:
Chọn ý đúng: Trong chương trình Công nghệ 11, giới thiệu đến mấy loại vật liệu thông dụng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 4:
Vật liệu vô cơ có độ bền nhiệt như thế nào?
A. Cao
B. Thấp
C. Trung bình
D. Không xác định
-
Câu 5:
Chọn ý đúng: Có mấy loại vật liệu compozit?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 6:
Cho biết: Có mấy loại vật liệu hữu cơ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 7:
Đối với vật liệu có độ cứng thấp, người ta sử dụng đơn vị đo độ cứng nào?
A. Brinen
B. Rocven
C. Vicker
D. Rocven và Vicker
-
Câu 8:
Vật liệu nào sau đây có độ cứng cao?
A. Gang xám
B. Thép 45
C. Hợp kim cứng
D. Gang xám và thép 45
-
Câu 9:
Cho biết: Độ cứng Brinen có kí hiệu là?
A. HB
B. HRC
C. HV
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 10:
Bản chất của độ cứng là gì?
A. Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
B. Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
C. Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 11:
Cho biết: Đâu là đặc trưng của độ dẻo?
A. Giới hạn bền kéo
B. Độ dãn dài tương đối
C. Giới hạn bền nén
D. Giới hạn bền kéo và giới hạn bền nén
-
Câu 12:
Cho biết: Có mấy đơn vị đo độ cứng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 13:
Bản chất của độ dẻo là gì?
A. Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
B. Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
C. Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 14:
Chọn ý đúng: Người ta chia giới hạn bền làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 15:
Đâu không phải là đặc trưng của độ bền?
A. Giới hạn bền kéo
B. Độ dãn dài tương đối
C. Giới hạn bền nén
D. Giới hạn bền kéo và giới hạn bền nén
-
Câu 16:
Chọn ý đúng: Tên vật liệu thông dụng dùng trong ngành cơ khí là?
A. Vật liệu vô cơ
B. Vật liệu hữu cơ
C. Vật liệu compozit
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 17:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. HB dùng để đo độ cứng của vật liệu có độ cứng thấp
B. HRC dùng để đo độ cứng của vật liệu có độ cứng trung bình
C. HB dùng để đo độ cứng của vật liệu có độ cứng cao
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 18:
Chọn ý đúng: Đơn vị đo độ cứng là?
A. HB
B. HRC
C. HV
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 19:
Chộn ý đúng: Có mấy loại đơn vị đo độ cứng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 20:
Chọn ý đúng: Đâu là giới hạn bền?
A. Giới hạn bền kéo
B. Giới hạn bền nén
C. Giới hạn bền dẻo
D. Cả A và B
-
Câu 21:
Chọn ý đúng: Độ bền là gì?
A. Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo của vật liệu
B. Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo của bề mặt vật liệu
C. Biểu thị khả năng phá hủy của vật liệu
D. Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
-
Câu 22:
Đâu là đặc trưng cho độ bền của vật liệu?
A. Giới hạn bền
B. Giới hạn dẻo
C. Giới hạn cứng
D. Giới hạn kéo
-
Câu 23:
Chọn ý đúng: Có mấy loại giới hạn bền?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 24:
Xác định: Tính chất đặc trưng về cơ học là?
A. Độ bền
B. Độ dẻo
C. Độ cứng
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 25:
Đâu là tính chất vật liệu?
A. Tính chất cơ học
B. Tính chất lí học
C. Tính chất hóa học
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 26:
Tên vật liệu thông dụng dùng trong ngành cơ khí là?
A. Vật liệu vô cơ
B. Vật liệu hữu cơ
C. Vật liệu compozit
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 27:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. HB dùng để đo độ cứng của vật liệu có độ cứng thấp
B. HRC dùng để đo độ cứng của vật liệu có độ cứng trung bình
C. HB dùng để đo độ cứng của vật liệu có độ cứng cao
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 28:
Đơn vị đo độ cứng là:
A. HB
B. HRC
C. HV
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 29:
Có mấy loại đơn vị đo độ cứng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 30:
Đâu là giới hạn bền?
A. Giới hạn bền kéo
B. Giới hạn bền nén
C. Giới hạn bền dẻo
D. Cả A và B
-
Câu 31:
Độ bền là gì?
A. Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo của vật liệu
B. Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo của bề mặt vật liệu
C. Biểu thị khả năng phá hủy của vật liệu
D. Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
-
Câu 32:
Đặc trưng cho độ bền của vật liệu là:
A. Giới hạn bền
B. Giới hạn dẻo
C. Giới hạn cứng
D. Giới hạn kéo
-
Câu 33:
Có mấy loại giới hạn bền?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 34:
Tính chất đặc trưng về cơ học là:
A. Độ bền
B. Độ dẻo
C. Độ cứng
D. Cả 3 đáp án trên
-
Câu 35:
Tính chất vật liệu gồm:
A. Tính chất cơ học
B. Tính chất lí học
C. Tính chất hóa học
D. Cả 3 đáp án trên