Trắc nghiệm Thoát hơi nước Sinh Học Lớp 11
-
Câu 1:
Thoát hơi nước ít nhất trong
A. Độ ẩm không khí cao
B. Độ ẩm đất tốt
C. Tốc độ gió cao
D. Môi trường khô
-
Câu 2:
Cái nào sau đây được sử dụng để đo tốc độ thoát hơi nước?
A. Máy đo độ xốp
B. Máy đo độ thẩm thấu
C. Thí nghiệm Moll
D. Chiết áp
-
Câu 3:
Chất nào sau đây là chất thoát hơi nước?
A. PMA
B. ABA
C. IAA
D. Auxin
-
Câu 4:
Sự thoát hơi nước qua khí khổng của lá được gọi là
A. Rút ruột
B. Tiết dịch
C. Sự thoát hơi nước
D. Bốc hơi
-
Câu 5:
Tôm ngâm nước muối rất hiếm trong vùng nước có muối nồng độ dưới 5%. Đây là có lẽ vì
A. tôm ngâm nước muối thích ở mức độ thấp nồng độ muối
B. tôm ngâm nước muối thích nồng độ cao nồng độ muối
C. tôm ngâm nước muối không thể tồn tại trong nước ngọt
D. động vật ăn thịt tôm ngâm nước muối là phổ biến ở nước ngọt và nước với độ mặn thấp
-
Câu 6:
Biểu đồ sau đây cho thấy tốc độ mất nước của ba cây. Một cây để ở điều kiện bình thường, cây thứ hai để ở nhiệt độ cao, và cây thứ ba tiếp xúc với độ ẩm cao.
Sự mất nước giảm đột ngột sau khi 1,5 giờ cho cây tiếp xúc với cao nhiệt độ có lẽ là doA. cháy lá
B. thiếu CO2 để duy trì quang hợp
C. thiếu O2 để duy trì quang hợp
D. đóng khí khổng
-
Câu 7:
Việc đóng khí khổng ngay lập tức ảnh hưởng đến thực vật:
A. áp suất rễ.
B. vận chuyển glucôzơ.
C. tốc độ thất thoát nước.
D. chống băng giá.
-
Câu 8:
Một thí nghiệm đã được thực hiện để nghiên cứu tốc độ thoát hơi nước ở thực vật. Bốn cây đậu hai tuần tuổi đã được sử dụng. Mỗi cái được chèn vào một đầu của chiều dài của ống nhựa và một pipet đã hiệu chuẩn được đưa vào ống kia kết thúc như hình bên dưới. Các đường ống đã được đổ đầy nước. Thực vật mất nước từ lá do thoát hơi nước, nó lấy thêm nước từ pipet. Lượng nước mà cây hấp thụ có thể được đo bằng cách lấy đọc từ pipet. Xem bản vẽ.
Mỗi trong số bốn thiết lập được đặt trong các điều kiện khác nhau. Thí nghiệm là được phép chạy trong 2 giờ và số liệu được ghi cứ sau 15 phút. Kiểm soát thiết lập ở nhiệt độ phòng với ánh sáng phòng bình thường. Dự đoán dòng nào trên biểu đồ phù hợp với điều kiện có một cái quạt được đặt để nó luân chuyển không khí xung quanh thực vật.
A. A
B. B
C. C
D. A và C
-
Câu 9:
Ý nào đúng nhất: Sự thoát hơi nước phụ thuộc vào?
A. Số lượng khí khổng
B. Sự đóng mở khí khổng
C. Độ dày của tầng cutin
D. Tuổi của lá
-
Câu 10:
Hãy cho biết: Nhân tố nội tại nào quyết định nhất đến thoát hơi nước ?
A. Số lượng khí khổng
B. Kích thước khí khổng
C. Phân bố của khí khổng
D. Sự đóng mở khí khổng
-
Câu 11:
Chọn ý đúng: Ion khoáng có tác dụng làm tăng quá trình thoát hơi nước là?
A. K+
B. Mg2+
C. Fe2+
D. Na+
-
Câu 12:
Đâu là ý đúng nhất: Ion khoáng có tác dụng làm tăng quá trình thoát hơi nước là?
A. K+
B. Mg2+
C. Fe2+
D. Na+
-
Câu 13:
Đâu là ý đúng: Ion nào điều tiết độ mở khí khổng?
A. K+
B. Mg2+
C. Mn2+
D. Ca2+
-
Câu 14:
Cho biết: Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do:
I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra
II. Có sự bão hòa hơi nước trong không khí
III. Hơi nước thoát từ lá rơi lại trên phiến láIV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá
A. I, II
B. I, III
C. II, III
D. II, IV
-
Câu 15:
Chọn ý đúng: Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do?
A. Các phân tử nước có liên kểt với nhau tạo nên sức căng bề mặt
B. Sự thoát hơi nước yếu
C. Độ ẩm không khí cao gây bão hòa hơi nước
D. Cả A và C
-
Câu 16:
Chọn ý đúng: Độ ẩm đất càng cao thì quá trình hấp thụ nước của rễ?
A. càng lớn
B. ngừng
C. không thay đổi
D. càng thấp
-
Câu 17:
Xác định ý đúng: Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?
A. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước càng lớn
B. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng
C. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn
D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít
-
Câu 18:
Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:
1. Ở cây thân gỗ, áp suất rễ không đẩy được nước lên phần lá trên cao.
2. Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khi trời lạnh.
3. Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.4. Cây bụi và cây thân thảo không có bó mạch gỗ nên lực thoát nước yếu dẩn đến hiện tượng ứ giọt xuất hiện
A. 2, 4
B. 2, 3, 4
C. 1, 2. 3
D. 2, 3
-
Câu 19:
Cho biết: Hiện tượng ứ giọt thường xảy ra ở những loại cây nào?
A. Cây bụi thấp và cây thân thảo
B. Cây thân gỗ
C. cây thân thảo và Cây thân cột
D. Cây thân cột
-
Câu 20:
Cho biết: Độ ẩm không khí càng thấp thì sự thoát hơi nước?
A. không thay đổi
B. càng yếu
C. ngừng hẳn
D. càng mạnh
-
Câu 21:
Đâu là ý đúng: Khi xét về ảnh hưởng của độ ẩm không khí đến sự thoát hơi nước, điều nào sau đây đúng?
A. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra
B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu
C. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh
D. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh
-
Câu 22:
Đâu là ý đúng: Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là?
A. Hàm lượng N trong tế bào khi khổng
B. Hàm lượng H2O trong tế bào khí khổng
C. Hàm lượng CO2 trong tế bào khí khổng
D. Hàm lượng O2 trong tế bào khí khổng
-
Câu 23:
Đâu là ý đúng: Các nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là?
A. Nhiệt độ
B. Ánh sáng
C. Hàm lượng nước
D. Ion khoáng
-
Câu 24:
Đâu là ý đúng: Các nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là?
A. Nhiệt độ
B. Ánh sáng
C. Hàm lượng nước
D. Ion khoáng
-
Câu 25:
Xác định ý đúng: Phát biểu đúng về hiện tượng ứ giọt ở các thực vật?
A. Ứ giọt xuất hiện ở mọi loài thực vật
B. Rễ hấp thụ nhiều nước và thoát hơi nước kém gây ra hiện tượng ứ giọt
C. Ứ giọt xảy ra khi nhiệt độ không khí tương đối thấp
D. Chất lỏng hình thành từ hiện tượng ứ giọt là nhựa cây
-
Câu 26:
Đâu là ý đúng:
Cho các nhân tố sau:
(1) Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
(2) Độ dày, mỏng của lớp cutin.
(3) Nhiệt độ môi trường.
(4) Gió và các ion khoáng.(5) Độ pH của đất.Có bao nhiêu nhân tố liên quan đến điều tiết độ mở khí khổng? Nhân tố nào là chủ yếu?
A. (3) và (1)
B. (3) và (2)
C. (2) và (1)
D. (2) và (3)
-
Câu 27:
Xác định: Phát biểu nào sai khi nói về hiện tượng ứ giọt ở thực vật?
A. Áp suất rễ có liên quan đến hiện tượng ứ giọt
B. Ứ giọt xuất hiện ở thực vật nhiệt đới
C. Rễ hấp thụ nhiều nước và thoát hơi nước kém
D. Ứ giọt xảy ra khi độ ẩm trong không khí tương đối cao
-
Câu 28:
Đâu là ý đúng: Phát biểu nào dưới đây đúng về hiện tượng ứ giọt ở các thực vật?
A. Ứ giọt xuất hiện ở mọi loài thực vật
B. Rễ hấp thụ nhiều nước và thoát hơi nước kém gây ra hiện tượng ứ giọt
C. Ứ giọt xảy ra khi nhiệt độ không khí tương đối thấp
D. Chất lỏng hình thành từ hiện tượng ứ giọt là nhựa cây
-
Câu 29:
Cho biết: Phát biểu nào dưới đây không đúng về hiện tượng ứ giọt ở các thực vật?
A. Ứ giọt chỉ xuất hiện ở các loài thực vật nhỏ
B. Rễ hấp thụ nhiều nước và thoát hơi nước kém gây ra hiện tượng ứ giọt
C. Ứ giọt xảy ra khi độ ẩm không khí tương đối cao
D. Chất lỏng hình thành từ hiện tượng ứ giọt là nhựa cây
-
Câu 30:
Hãy xác định: Hiện tượng ứ giọt là gì?
A. Cắt ngang thân hoặc cành cây sẽ có những giọt nhựa đọng lại ở chỗ cắt
B. Khi cây thừa nước sẽ tạo các giọt nhỏ để thải ra ngoài
C. Khi không khí bão hòa hơi nước, cây thoát nước thành giọt ở mép lá
D. Nước hút vào rễ nhưng không vận chuyển được lên trên
-
Câu 31:
Xác định ý nào đúng: Hiện tượng ứ giọt ở các thực vật là?
A. Những giọt nước xuất hiện trên đầu tận cùng của lá khi không khí bão hòa hơi nước
B. Thoát hơi nước quá mạnh, lá không thoát kịp nên hơi nước bị ứ đọng thành giọt
C. Thoát hơi nước mạnh qua cutin
D. Chất lỏng hình thành từ nhựa cây
-
Câu 32:
Chọn phương án đúng: Đặc điểm của con đường thoát hơi nước qua khí khổng ở thực vật là?
A. lượng nước thoát ra lớn, không thể điều chỉnh được bằng sự đóng mở của khí khổng
B. lượng nước thoát ra nhỏ, không thể điều chỉnh được sự đóng mở của khí khổng
C. lượng nước thoát ra nhỏ, có thể điều chỉnh được sự đóng mờ của khí khổng
D. lượng nước thoát ra lớn, có thể điều chỉnh được bằng sự đóng mở của khí khổng
-
Câu 33:
Chọn ý đúng: Qua con đường nào, quá trình thoát hơi nước có vận tốc lớn và được điều chỉnh?
A. Con đường qua bề một lá, qua cutin
B. Con đường qua bì khổng
C. Con đường qua cành và lá
D. Con đường qua khí khổng
-
Câu 34:
Đâu là ý đúng nhất: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là?
A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng
B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng
C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng
D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh
-
Câu 35:
Đâu là ý đúng: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là?
A. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
B. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh
C. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
D. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
-
Câu 36:
Chọn ý đúng: Cho các đặc điểm sau:
(1) Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
(2) Vận tốc lớn.
(3) Không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.(4) Vận tốc nhỏ.
Con đường thoát hơi nước qua cutin có bao nhiêu đặc điểm trên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 37:
Đâu là ý đúng: Thoát hơi nước qua lá qua những con đường nào?
A. Qua khí khổng là chủ yếu và lớp cutin là thứ yếu
B. Qua khí khổng là thứ yếu và lớp cutin là chủ yếu
C. Qua lớp biểu bì là chủ yếu và qua lông hút là thứ yếu
D. Qua mạch gỗ là chủ yếu và qua mạch rây là thứ yếu
-
Câu 38:
Đâu là ý đúng: Thoát hơi nước qua lá bằng con đường nào?
A. Qua khí khổng, mô giậu
B. Qua khí khổng, cutin
C. Qua cutin, biểu bì
D. Qua cutin, mô giậu
-
Câu 39:
Chọn ý đúng: Khi tế bào khí khổng mất nước thì?
A. Thành mỏng hết căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại
B. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng cong theo, khí khổng đóng lại
C. Thành dảy căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng đóng lại
D. Thành mỏng căng ra làm cho thành dày duỗi thẳng, khí khổng khép lại
-
Câu 40:
Chọn ý đúng: Khi tế bào khí khổng no nước thì?
A. Thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra
B. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra
C. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra
D. Thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra
-
Câu 41:
Đâu là ý đúng: Vai trò nào sau đây không thuộc quá trình thoát hơi nước?
A. Kích thích quá trình quang hợp và hô hấp diễn ra với tốc độ bình thường
B. Tạo ra trạng thái hơi thiếu nước của mô, tạo điều kiện cho các quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ
C. Là động lực bên trên của quá trình hút và vận chuyển nước
D. Tránh sự đốt nóng lá cây bởi ánh sáng mặt trời
-
Câu 42:
Đâu là ý đúng nhất: Quá trình thoát hơi nước qua lá không có vai trò?
A. Cung cấp năng lượng cho lá
B. Cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp
C. Hạ nhiệt độ cho lá
D. Vận chuyển nước, ion khoáng
-
Câu 43:
Đâu là ý đúng: Quá trình thoát hơi nước ở lá cây có bao nhiêu vai trò sau đây?
(1) Tạo ra lực hút phía trên để hút nước và chất khoáng từ rễ lên.
(2) Tạo điều kiện cho sự vận chuyển của các chất hữu cơ đi xuống rễ.
(3) Tạo điều kiện cho CO2 khuyếch tán vào lá cung cấp cho quang hợp.(4) Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 44:
Đâu là ý đúng: Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?
A. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng
B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời
C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá
D. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá
-
Câu 45:
Xác định: Thoát hơi nước có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ?
(1) Tạo lực hút đầu trên.
(2) Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng.
(3) Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.
(4) Giải phóng O2 giúp điều hòa không khí
Phương án trà lời đúng là:A. (2), (3) và (4)
B. (1), (2) và (4)
C. (1), (3) và (4)
D. (1), (2) và (3)
-
Câu 46:
Xác định ý đúng: Thoát hơi nước có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ?
(1) Tạo lực hút đầu trên.
(2) Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng.
(3) Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.(4) Giải phóng O2 giúp điều hòa không khí. Phương án trả lời đúng là :
A. (1), (3) và (4)
B. (1), (2) và (3)
C. (2), (3) và (4)
D. (1), (2) và (4)
-
Câu 47:
Đâu là ý đúng: Vai trò quá trình thoát hơi nước của cây là?
A. Tăng lượng nước cho cây
B. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá
C. Cân bằng khoáng cho cây
D. Làm giảm lượng khoáng trong cây
-
Câu 48:
Đâu là ý đúng: Vai trò quan trọng nhất của thoát hơi nước là gì?
A. Giảm nhiệt độ bề mặt lá
B. Để mở khí khổng
C. Để hút khoáng
D. Để có động lực hút nước
-
Câu 49:
Xác định ý đúng: Quá trình thoát hơi nước qua lá giúp tạo?
A. Động lực đầu trên của dòng mạch rây
B. Động lực đầu dưới của dòng mạch rây
C. Động lực đầu trên của dòng mạch gỗ
D. Động lực đầu dưới của dòng mạch gỗ
-
Câu 50:
Cho biết: Ở ngô, quá trình thoát hơi nước chủ yếu diễn ra ở cơ quan nào?
A. Lá
B. Rễ
C. Thân
D. Hoa